Các công thức về đường hóa học 12

Công thức hóa học của đường glucose là C 6 H 12 O 6 . Số mol của các nguyên tử C, H, O có trong 0,5 mol đường glucose lần lượt là

Cập nhật ngày: 12-07-2022


Chia sẻ bởi: 27-trần lê hiền my


Công thức hóa học của đường glucose là C6H12O6. Số mol của các nguyên tử C, H, O có trong 0,5 mol đường glucose lần lượt là

A

3; 3; 3.

B

3; 6; 6.

C

3; 6; 3.

D

6; 12; 6.

Ankin là những hiđrocacbon không no, mạch hở, trong phân tử chứa một liên kết ba. CTTQ: CnH2n-2 (n ≥ 2). Ankin có đồng phân mạch C, đồng phân vị trí nối ba và không có đồng phân hình học. Mẹo tính nhanh đồng phân ankin: Xét 2C mang nối ba, mỗi C sẽ liên kết với 1 nhóm thế (giống hoặc khác nhau). Ví dụ với C 4 H 6 : Trừ đi 2C mang nối ba sẽ còn 2C và H là nhóm thế.

C1 C 1C 1C 1 đồng phân 2C H 1 đồng phân

Ta có 2 đồng phân ankin. 2) Số đồng phân ancol đơn chức no CnH2n+2O:

Công thức:

Số ancol CnH2n+2O = 2n-2 (n < 6)

Ví dụ: Tính số đồng phân ancol no, đơn chức, mạch hở từ C 3 → C 5

C 3 H 7 OH: 23-2 = 2 đồng phân.

  1. Số đồng phân andehit đơn chức no CnH2nO:

Công thức:

Số andehit CnH2nO = 2n-3 (n < 7)

Áp dụng: Tính số đồng phân anđehit sau: C 3 H 6 O, C 4 H 8 O.

C 3 H 6 O, C 4 H 8 O là công thức của anđehit no, đơn chức, mạch hở.

Với C 3 H 6 O: 23-3 = 1 đồng phân: CH 3 CH 2 CHO

Với C 4 H 8 O: 24-3 = 2 đồng phân: CH 3 CH 2 CH 2 CHO; (CH 3 ) 2 CHCHO

  1. Số đồng phân axit cacboxylict đơn chức no CnH2nO 2 :

Công thức:

Số axit CnH2nO 2 = 2n-3 (n < 7)

  1. Số đồng phân este đơn chức no CnH2nO 2 :

Công thức:

Số este CnH2nO 2 = 2n-2 (n < 5)

  1. Số đồng phân amin đơn chức no CnH2n+3N:

Công thức:

Số amin CnH2n+3N = 2n-1 (n < 5)

III. Công thức Hóa 12 chương 1, 2, 3, 4

ESTE – LIPIT

Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR thì được este Công thức tổng quát của este

  1. Tính số triglixerit tạo bởi gilxerol với các axit cacboxylic béo:

Số trieste = CHƯƠNG II: CACBOHIĐRAT

  1. Công thức chung của cacbohiđrat: Cn(H 2 O)m
  2. Công thức cụ thể của một số cacbohiđrat:
  3. Tinh bột (hoặc xenlulozơ): (C 6 H 10 O 5 )n hay C6n(H 2 O)5n.
  4. Glucozơ (hoặc fructozơ): C 6 H 12 O 6 hay C 6 (H 2 O) 6.
  5. Saccarozơ (hoặc mantozơ): C 12 H 22 O 11 hay C 12 (H 2 O) 11.

CHƯƠNG III: AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN

  1. Công thức tổng quát amin no, đơn chức, hở: CnH2n+1NH 2 hay CnH2n +3N (n ≥ 1)
  2. Tính số đồng phân amin đơn chức no:

Số đồng phân amin CnH2n +3N =2n -1 (điều kiện: n < 5).

  1. Tính số đi, tri, tetra ..., n peptit tối đa tạo bởi hỗn hợp gồm x amino axit khác nhau:

Số n peptitmax = xn

  1. Tính khối luợng amino axit A (chứa n nhóm NH 2 và m nhóm COOH ) khi cho amino axit này vào dung dịch chứa a mol HCl, sau đó cho dung dịch sau phản ứng tác dụng vừa đủ với b mol NaOH:

Lưu ý: (A): Amino axit (NH 2 )nR(COOH)m.

  1. Tính khối lượng amino axit A (chứa n nhóm NH 2 và m nhóm COOH ) khi cho amino axit này vào dung dịch chứa a mol NaOH, sau đó cho dung dịch sau phản ứng tác dụng vừa đủ với b mol HCl:

CHƯƠNG IV: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME

Công thức tính hệ số trùng hợp polime Giả sử polime có dạng (-A-)n

Ta có:

IV. Công thức Hóa 12 chương 5

  1. Dãy hoạt động hóa học của kim loại
  2. Quy tắc anpha
  3. Giả sử có hai cặp oxi hóa khử: Xx+/ X và Yy+/Y (trong đó cặp Xx+/ X đứng trước cặp Yy+/Y trong dãy điện hóa).
  4. Áp dụng quy tắc alpha Phản ứng xảy ra theo chiều mũi tên như sau:
  5. Công thức biểu diễn định luật Faraday Khối lượng chất giải phóng ở mỗi điện cực tỉ lệ với điện lượng đi qua dung dịch và đương lượng của chất.

Trong đó:

Lưu ý: Hai kết quả trên tương ứng với hai trường hợp NaOH dùng thiếu và NaOH dùng dư. Trường hợp 1 ứng với kết tủa chưa đạt cực đại; Trường hợp 2 ứng với kết tủa đã đạt cực đại sau đó tan bớt một phần. 5. Tính Vdd HCl cần cho vào dd Na[Al(OH)] 4 (hoặc NaAlO 2 ) để xuất hiện lượng kết tủa theo yêu cầu:

Trường hợp 1: nH+ = n↓ Trường hợp 2: nH+ = 4nNa[Al(OH)]4- – 3n↓

VI. Công thức Hóa học 12 chương 7

  1. Tính khối lượng muối sunfat thu được khi hoà tan hết hỗn hợp kim loại bằng H 2 SO 4 loãng giải phóng H 2 :

m muốisunfat = m hỗn hợp KL + 96

  1. Tính khối lượng muối clorua thu được khi hoà tan hết hỗn hợp kim loại bằng dd HCl giải phóng H 2 :

m muối clorua = mhỗn hợp KL +71

  1. Tính khối lượng muối sunfat thu được khi hoà tan hết hỗn hợp oxit kim loại bằng H 2 SO 4 loãng: mmuối sunfat = mhỗn hợp KL + 80

4ính khối lượng muối clorua thu được khi hoà tan hết hỗn hợp oxit kim loại bằng dd HCl:

m muối clorua = mhỗn hợp KL + 27, 5

  1. Tính khối lượng muối clorua thu được khi hoà tan hết hỗn hợp kim loại bằng dd HCl vừa đủ:

m muối clorua = mhỗn hợp KL + 35,5

  1. Tính khối lượng muối sunfat thu được khi hoà tan hết hỗn hợp các kim loại bằng H 2 SO 4 đặc, nóng giải phóng khí SO2:

mmuối= mKL +96

  1. Tính khối lượng muối sunfat thu được khi hoà tan hết hỗn hợp các kim loại bằng H 2 SO 4 đặc, nóng giải phóng khí SO2, S, H 2 S:

mmuối= mKL + 96.(nSO2 + 3nS + 4nH2S)

  1. Tính số mol HNO 3 cần dùng để hòa tan hỗn hợp các kim loại:

nHNO3 = 4nNO + 2nNO2 + 10nN2O +12nN2 +10nNH4NO

Lưu ý: +) Không tạo ra khí nào thì số mol khí đó bằng 0. +) Giá trị nHNO3 không phụ thuộc vào số kim loại trong hỗn hợp.

+) Công thức này chỉ dùng khi cho hỗn hợp kim loại tác dụng với HNO 3.

+) Chú ý khi tác dụng với Fe3+ vì Fe khử Fe3+ về Fe2+ nên số mol HNO 3 đã dùng để hoà tan hỗn hợp kim loại nhỏ hơn so với tính theo công thức trên. Vì thế phải nói rõ HNO3 dư bao nhiêu %. 9. Tính số mol H 2 SO 4 đặc, nóng cần dùng để hoà tan 1 hỗn hợp kim loại dựa theo sản phẩm khử SO 2 duy nhất:

nH2SO4 = 2nSO

  1. Tính khối lượng muối nitrat kim loại thu được khi cho hỗn hợp các kim loại tác dụng HNO 3 (không có sự tạo thành NH 4 NO 3 ):

mmuối = mKL + 62.(3nNO + nNO2 + 8nN2O +10nN2)

Lưu ý:

mFe = (mhỗn hợp + 24nNO)

  1. Tính khối lượng sắt đã dùng ban đầu, biết oxi hoá lượng sắt này bằng oxi được hỗn hợp rắn X. Hoà tan hết rắn X trong HNO 3 loãng dư được NO 2 :

mFe= (mhh + 8nNO2)

  1. Tính VNO (hoặc NO 2 ) thu được khi cho hỗn hợp sản phẩm sau phản ứng nhiệt nhôm (hoàn toàn hoặc không hoàn toàn) tác dụng với HNO 3 :

nNO = [3nAl + (3x -2y)nFexOy] hoặc nNO2 = 3nAl + (3x -2y)nFexOy

  1. Tính m gam Fe 3 O 4 khi dẫn khí CO qua, nung nóng một thời gian, rồi hoà tan hết hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng HNO 3 loãng dư được khí NO là duy nhất:

m = (mx + 24nNO)

Lưu ý: Khối lượng Fe 2 O 3 khi dẫn khí CO qua, nung nóng một thời gian, rồi hoà tan hết hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng H 2 SO 4 đặc, nóng, dư được khí SO 2 là duy nhất: