Cách uống bia không có mùi

Để đối phó với việc bị kiểm tra và xử phạt nồng độ cồn trong nghị định vừa được ban hành mới đây, các bác tài đã truyền tai nhau về cách làm giảm nồng độ cồn trong hơi thở. Tuy nhiên, đây cũng chỉ là cách tạm thời, và để đảm bảo an toàn cho bản thân thì tốt nhất là hãy tránh xa rượu bia và những đồ uống có cồn.

Sau khi sử dụng rượu bia, nồng độ cồn sẽ tồn tại trong bao lâu?

Theo như các chuyên gia y tế chia sẻ, rượu, bia là những loại đồ uống được lên men từ tinh bột có chứa  lượng cồn cao nên có khả năng hấp thu rất nhanh vào máu, hơi thở và nước tiểu thông qua đường tiêu hóa. 

Thời gian nồng độ cồn tồn tại trong cơ thể còn phụ thuộc vào cơ địa và những yếu tố khác nhau như giới tính, tuổi tác, khoảng cách thời gian giữa các lần uống… Trung bình mỗi giờ cơ thể sẽ loại bỏ khoảng 0,015% nồng độ cồn có trong máu. Mặc dù vậy, trong khoảng thời gian từ 10 - 24h sau khi sử dụng rượu bia thì nồng độ cồn vẫn có thể bị phát hiện bởi máy đo hoặc phát hiện trong nước bọt của người sử dụng. Riêng đối với nước tiểu thì nồng độ cồn có thể tồn tại khoảng 3 - 4 ngày sau khi uống và nếu sử dụng chất có cồn khi bụng đói cũng sẽ khiến quá trình đào thải diễn ra chậm hơn. 

Cách uống bia không có mùi

Thời gian nồng độ cồn tồn tại trong cơ thể là rất lâu

Khi nồng độ cồn tồn tại nhiều trong cơ thể có thể gây nên các triệu chứng như nói lắp, hoang mang, giảm trí nhớ, khó thở, buồn nôn, nôn mửa, mất thăng bằng, khó tập trung… Điều này sẽ rất nguy hiểm nếu những người này điều khiển phương tiện giao thông bởi nó không chỉ gây ảnh hưởng đến tính mạng của bản thân bạn mà còn của rất nhiều người khác. 

Cách làm giảm nồng độ cồn trong hơi thở cực hiệu quả

Đứng trước những hình phạt tài chính nặng nề, có không ít tài xế cảm thấy lo lắng và cố gắng tìm cách làm giảm nồng độ cồn trong hơi thở nhanh chóng để có thể tránh bị xử phạt

Nhai kẹo cao su

Thực tế, những loại kẹo có tác dụng làm thơm miệng cũng có thể che được mùi của rượu, đặc biệt là những loại kẹo cao su có vị chua sẽ có hiệu quả rất tốt trong việc giải quyết mùi rượu.

Cách uống bia không có mùi

Nhai kẹo cao su là một cách làm giảm nồng độ cồn trong hơi thở

Ngoài ra, kẹo cao su có vị chua, khi nhai sẽ kích thích tuyến nước bọt sẽ giúp pha loãng và rửa trôi axit dạ dày, diệt vi khuẩn cũng như các hạt gây mùi trong miệng. Tuy việc nhai kẹo cao su là cách làm giảm nồng độ cồn trong hơi thở nhanh chóng nhưng đây cũng chỉ là một giải pháp tạm thời để mất đi mùi rượu. Bởi khi nhai thì lượng cồn sẽ bị đẩy lên từ phổi và đương nhiên lượng cồn trong cơ thể vẫn tồn tại.

Dùng xịt thơm miệng

Xịt thơm miệng với thành phần chủ yếu từ các loại thảo dược có nguồn gốc thiên nhiên như bạc hà, bách lý hương, quế, cam thảo…) có tác dụng khắc phục những hơi thở có mùi khó chịu. Ngoài ra còn có một số loại xịt thơm miệng có cho thêm cồn để làm tăng khả năng sát khuẩn, từ đó giúp ngăn ngừa sự phát sinh, phát triển các các loại vi khuẩn, nấm trong khoang miệng. 

Tuy nhiên, cách làm giảm nồng độ cồn trong hơi thở bằng cách sử dụng xịt thơm miệng cũng chỉ là phương pháp tạm thời giúp hơi thở của bạn giảm bớt mùi rượu. Nhưng nồng độ cồn thì vẫn sẽ tiếp tục theo hơi thở từ phổi và đẩy lên.

Thở gấp, nín thở hoặc vận động mạnh trước khi thổi

Nghiên cứu của trường Đại học Linkoping (Thụy Điển) đã chỉ ra rằng nếu bạn vận động cường độ mạnh hoặc thở gấp khoảng 20 giây trước khi kiểm tra nồng độ cồn có thể làm giảm chỉ số đo được khoảng 10%. Tuy nhiên, phương pháp này sẽ khiến bạn hao tổn nhiều sức lực và khiến bạn bị chóng mặt do thiếu oxy, đồng thời không thể có đủ hơi để thổi vào máy đo.

Cách uống bia không có mùi

Nín thở hoặc vận động trước khi thổi vào máy đo nồng độ cồn

Đánh răng, súc miệng sạch trước khi lái xe

Có nhiều người cho rằng, việc đánh răng thật kỹ sau khi uống uống rượu và ngậm nước súc miệng là cách làm giảm nồng độ cồn trong hơi thở nhanh chóng. Tuy nhiên, đây là một phương pháp hoàn toàn sai làm bởi nồng độ xuất phát từ phổi chứ không phải miệng. Chưa kể đến việc trong một số loại kem đánh răng cũng có chứa chất có cồn sẽ gây phản tác dụng.

Uống thuốc giải rượu

Bạn cũng có thể sử dụng các loại thuốc uống có tác dụng giải rượu được bán tại các quầy thuốc Tây. Uống thuốc không chỉ có tác dụng giải rượu hiệu quả mà còn làm giảm nồng độ cồn trong hơi thở và giúp giải rượu nhanh hơn. Đồng thời, bạn nên uống thật nhiều nước để làm giảm nồng độ cồn trong máu và tăng cường hoạt động để quá trình chuyển hóa được diễn ra nhanh hơn.

Các cách làm giảm nồng độ cồn sau khi nhậu xong để lái xe mà không bị xử phạt chỉ là phương pháp tạm thời và cho hiệu quả rất kém. Vì vậy, cách tốt nhất để đảm bảo an toàn và không bị phạt đó là không nên uống rượu trước khi lái xe.

Mùi có thể phát hiện của ethanol hoặc các chất chuyển hóa của nó như acetaldehyd, lưu lại trong hơi thở của người uống trong hơn 12 giờ.

Mọi đồ uống có cồn như rượu, bia hoặc rượu ngũ cốc, đều có thể khiến hơi thở có mùi rượu trong nhiều giờ.

Mặc dù rượu có thể được tiêu thụ nhanh chóng, nhưng nó không thể nhanh chóng được đào thải khỏi cơ thể thông qua quá trình đốt cháy. Tốc độ đốt cháy là khoảng 0,015 gram mỗi giờ.

Vì vậy, nếu một người uống đủ để đạt nồng độ cồn trong hơi thở 0,18 gram, rượu sẽ cần khoảng 12 giờ để chuyển hóa. Thậm chí sau đó, mùi của sản phẩm phụ khiến hơi thở có mùi rượu có thể kéo dài thêm vài giờ nữa, theo Bubba Head.

Tại sao mùi rượu lưu lại khá lâu trong hơi thở?

Không có phép thuật để loại bỏ mùi rượu trong hơi thở của bạn. Cần phải có đủ thời gian để gan xử lý tất cả rượu trong hệ thống của bạn và chuyển rượu thành các sản phẩm phụ ít độc hơn.

Một trong những sản phẩm phụ này, acetaldehyd, có mùi giống với mùi rượu và bạn có thể bị nhầm là say rượu ngay cả khi nồng độ cồn trong hơi thở của bạn đạt đến con số 0, theo Bubba Head.

Mẹo để khử mùi rượu trong hơi thở

• Tắm sau khi đã hết rượu trong cơ thể

Nếu bạn tắm quá sớm, mùi rượu sẽ tiết ra từ mồ hôi của bạn đến một mức độ nào đó.

• Đánh răng kỹ

Loại bỏ hơi thở có cồn đòi hỏi phải loại bỏ bất kỳ hạt thức ăn nào có thể bão hòa với đồ uống có cồn của bạn.

\n

Đừng sử dụng nước súc miệng có cồn vì nó có thể khiến cho hơi thở có mùi rượu trở lại.

• Nhai kẹo cao su để tăng lưu lượng nước bọt và làm mới hơi thở

Kẹo cao su hoặc bạc hà có thể giúp che giấu mùi khó chịu từ acetaldehyd.

Mùi không xuất phát từ mùi rượu còn sót lại trong miệng bạn nhưng từ phổi, nơi rượu trong máu chảy vào không khí mà bạn thở ra. Sự tươi mát của bạc hà có thể che giấu mùi trong chốc lát, theo Thrillist

• Nhai thảo dược có hương thơm

Hồi, thì là và dừa không chỉ giúp tiêu hóa, mà còn làm tươi mới hơi thở.

• Giúp cơ thể xử lý nhanh rượu

Bạn không thể tăng tốc độ chuyển hóa rượu của gan lên hằng giờ, nhưng bạn có thể giúp cơ thể đẩy nhanh quá trình trao đổi chất. Bằng cách ăn uống đúng cách, tập thể dục thường xuyên và uống đủ nước. Bạn càng hỗ trợ gan, nó càng hoạt động hiệu quả hơn, theo Thrillist.

Làm thế nào để hết mùi bia?

1 Khử mùi rượu, bia bằng cách đánh răng. ... .
2 Khử mùi rượu, bia bằng kẹo cao su. ... .
3 Khử mùi rượu, bia bằng chanh. ... .
4 Khử mùi rượu, bia bằng chai xịt thơm miệng. ... .
5 Uống trà gừng..

Ăn gì cho hết mùi rượu?

1.1. Ăn trước hoặc trong lúc uống rượu. ... .
1.2. Ăn thức ăn có mùi tương đương. ... .
1.3. Vệ sinh răng miệng để khử mùi bia rượu. ... .
1.4. Không pha trộn rượu, bia. ... .
1.5. Cách khử mùi bia trên cơ thể bằng cách nhai lá thảo mộc tươi..

Uống bia bao lâu hết mùi?

Vì vậy, nếu một người uống đủ để đạt nồng độ cồn trong hơi thở 0,18 gram, rượu sẽ cần khoảng 12 giờ để chuyển hóa. Thậm chí sau đó, mùi của sản phẩm phụ khiến hơi thở có mùi rượu có thể kéo dài thêm vài giờ nữa, theo Bubba Head.

Tại sao uống bia lại có mùi?

Rượu vào cơ thể sẽ được hấp thụ nhanh vào máu thông qua niêm mạc dạ dày và ruột non. Vì vậy quá trình tiêu hóa thông thường bị bỏ qua. Từ đó gây tổn thương thực quản, dẫn đến chứng ợ nóng và trào ngược acid, gây hôi miệng. Uống quá nhiều rượu cũng thể khiến bạn bị nôn, miệng có mùi hôi, khó chịu.