Chuẩn chỉnh là gì

Hiệu chuẩn: Là kiểm tra máy móc, thiết bị. Nhằm đảm bảo các chức năng đáp ứng tiêu chuẩn yêu cầu của nhà sản xuất. Như hiệu chuẩn cân điện tử, hiệu chuẩn thiết bị đo độ dài…
Theo Luật Đo Lường – 04/2011/QH13 thì: “Hiệu chuẩn: là hoạt động xác định, thiết lập mối quan hệ giữa giá trị đo của chuẩn đo lường, phương tiện đo với giá trị đo của đại lượng cần đo.”

Nhằm xác định sai số các giá trị đo được với chuẩn đo lường được sử dụng. Nhằm để quyết định xem thiết bị có độ chính xác phù hợp với yêu cầu của phép đo.

2. Hiệu chỉnh là gì ?

Hiệu chỉnh thiết bị: Là quá trình kiểm tra máy móc, thiết bị đo lường nhằm đảm bảo chắc chắn. Về chức năng hoạt động của máy móc, thiết bị. Đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn của xí nghiệp sản xuất. Kết quả của quá trình hiệu chuẩn thiết bị đo lường. Là xác định giá trị của đại lượng được đo theo số chỉ. Thậm chí hiệu chuẩn có thể đo lường và điều chỉnh được cả những tính chất đo lường khác.

Việc hiệu chuẩn có thể được thực hiện bởi nội bộ cơ sở (nếu có đủ điều kiện kỹ thuật và năng lực nhân sự). Hoặc bởi một đơn vị cung cấp dịch vụ kỹ thuật bên ngoài. Tình trạng thiết bị hiệu chuẩn, thông thường được nhận biết thông qua: Tem Hiệu Chuẩn và Kết Quả Hiệu Chuẩn.

Chuẩn chỉnh là gì

3. Kiểm định đo lường là gì?

Kiểm định thiết bị đo lường, theo luật lường. Là hoạt động quản lý nhà nước về đo lường nhằm mục đích: Đảm bảo sự công bằng trong giao dịch thương mại. Về mặt nguyên tắc, các thiết bị đo dùng làm cơ sở đề thực hiện giao dịch thương mại (ví dụ thiết bị cân của người bán hàng, đồng hồ đo xăng, đồng hồ tính cước taxi, …). Bộ trưởng bộ Khoa học và Công nghệ đã ban hành: “Danh mục phương tiện đo phải kiểm định” kèm theo thông tư 83.

Việc kiểm định chỉ được thực hiện bởi một đơn vị được chỉ định bởi cơ quan nhà nước. Có thẩm quyền (trong lĩnh vực Tiêu chuẩn – Đo lường – Chất lượng). Trong phạm vi được chỉ định. Tình trạng kiểm định được thể hiện bằng Tem Kiểm Định và/hoặc Giấy Chứng Nhận Kiểm Định. Ngoài ra, cần phân biệt hoạt động kiểm định đo lường. Với hoạt động kiểm định các thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn – do Bộ Công Thương quản lý.

Xem thêm

Dịch vụ hiệu chuẩn & kiểm định thiết bị thí nghiệm

Theo dõi VCCIDATA trên

Bạn đang xem: Sự Khác Nhau Giữa Hiệu Chỉnh Là Gì, Sự Khác Nhau Giữa Hiệu Chuẩn Và Hiệu Chỉnh Tại VCCIDATA Trang Tổng Hợp

Bạn đang quan tâm đến Sự Khác Nhau Giữa Hiệu Chỉnh Là Gì, Sự Khác Nhau Giữa Hiệu Chuẩn Và Hiệu Chỉnh phải không? Nào hãy cùng VCCIDATA đón xem bài viết này ngay sau đây nhé, vì nó vô cùng thú vị và hay đấy!

XEM VIDEO Sự Khác Nhau Giữa Hiệu Chỉnh Là Gì, Sự Khác Nhau Giữa Hiệu Chuẩn Và Hiệu Chỉnh tại đây.

Kiểm định là gì ? Hiệu chuẩn là gì ? Hiệu chỉnh là gì ? Cách phân biệt kiểm định hiệu chuẩn hiệu chỉnh thiết bị đo lường đơn giản qua bài viết này như sau

Khái niệm kiểm định

Kiểm định thiết bị đo lường là việc kiểm tra và xác định, xem xét sự phù hợp của phương tiện đo so với yêu cầu pháp lý có đạt các chỉ tiêu kỹ thuật cụ thể hay không. Kết quả kiểm định được thể hiện đạt hay không đạt. Danh mục các thiết bị đo lường phải kiểm định được ban hành bởi Bộ Khoa học và công nghệ

Khái niệm hiệu chuẩn

Hiệu chuẩn thiết bị đo lường là kiểm tra thiết lập mối tương quan giữa đo lường và phương tiện đo. Kết quả hiệu chuẩn không kết luận đạt hay không đạt mà thể hiện mối liên hệ giữa giá trị đo chuẩn và giá trị đo hiển thị trên thiết bị. Hiệu chuẩn mang tính tự nguyện và không có phải bắt buộc theo quy định pháp luật.Bạn đang xem: Hiệu chỉnh là gì

Khái niệm hiệu chỉnh

Sau khi hiệu chuẩn, thiết bị đo không đảm bảo yêu cầu đo lường như mong muốn thì cần được sửa chữa, căn chỉnh lại. Việc điều chỉnh này gọi là hiệu chỉnh, nhằm mục đích đưa thiết bị đo hoạt động chính xác như mong muốn.

Đang xem: Hiệu chỉnh là gì

Phân biệt kiểm định hiệu chuẩnPhân biệt kiểm định và hiệu chuẩn

Giống nhau:

Điểm giống nhau cơ bản giữa kiểm định và hiệu chuẩn là đều kiểm tra và so sánh giữa kết quả đo chuẩn và kết quả hiện thị trên thiết bị đo lường.

Đơn vị kiểm định/hiệu chuẩn phải đăng ký chức năng và đáp ứng đủ các yêu cầu của Nghị định số 105/2016/NĐ-CP của Chính phủ : Quy định về điều kiện hoạt động của tổ chức kiểm định, hiệu chuẩn, thử nghiệm phương tiện đo, chuẩn đo lường

Khác nhau

+Tính bắt buộc

Kiểm định thiết bị đo lường là bắt buộc theo luật, Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành danh mục các thiết bị phải kiểm định và quy trình kiểm định.Hiệu chuẩn không bắt buộc theo luật và việc hiệu chuẩn hay không tùy thuộc vào nhu cầu của người sử dụng, quy định riêng của của tổ chức,cá nhân người sử dụng hay yêu cầu đặc thù của công việc.

Xem thêm: Vòng Đeo Tay Thông Minh Samsung, Giá Tốt Tháng 3,, 2021

+ Kết quả

Kiểm định đạt yêu cầu sẽ cấp Giấy chứng nhận kết quả kiểm định, tem kiểm định

Hiệu chuẩn cấp Giấy chứng nhận kết quả hiệu chuẩn và tem hiệu chuẩn

+Quy trình thực hiện

Quy trình kiểm định do Bộ KHCN ban hành

Quy trình hiệu chuẩn thông thường do đơn vị chứng nhận soạn thảo và được thẩm duyệt khi đăng ký tổ chức hiệu chuẩn theo Nghị định số 105/2016/NĐ-CP

+Thời hạn

Kiểm định bắt buộc thực hiện trong 3 trường hợp: Trước khi đưa vào sử dụng, sau khi sửa chữa, kiểm định định kì. Thời hạn kiểm định định kì mỗi loại thiết bị được quy định rõ trong Thông tư của BKHCN. Thời hạn kiểm định thường từ 1 đến 5 năm tùy loại thiết bị đo.

Xem thêm: Video Hướng Dẫn Cấu Hình Router Mikrotik Cùng Modem Nhà Mạng

Hiệu chuẩn được thực hiện khi có nhu cầu, thời hạn hiệu chuẩn khuyến nghị thông thường là 12 tháng

Phân biệt kiểm định và hiệu chuẩnCó thiết bị đo lường nhóm 2 nào mà không phải kiểm định không ?Có thiết bị nào vừa kiểm định vừa hiệu chuẩn không ?

Có.Người sử dụng muốn kiểm tra thiết bị đo có sai số nhỏ hơn yêu cầu của luật thì có thể yêu cầu hiệu chuẩn.

Vậy là đến đây bài viết về Sự Khác Nhau Giữa Hiệu Chỉnh Là Gì, Sự Khác Nhau Giữa Hiệu Chuẩn Và Hiệu Chỉnh đã dừng lại rồi. Hy vọng bạn luôn theo dõi và đọc những bài viết hay của chúng tôi trên website VCCIDATA.COM.VN

Chúc các bạn luôn gặt hái nhiều thành công trong cuộc sống!