Có bao nhiêu số tự nhiên chia hết cho 10 gồm sáu chữ số đôi một khác nhau

Phương pháp giải:

- Để một số chia hết cho 15 thì số đó phải chia hết cho 3 và cho 5.

- Xét các trường hợp sau:

   TH1: \(d = 0\), số cần tìm có dạng \(\overline {abc0} \).

             + \(a,\,\,b,\,\,c \equiv 3\,\,\left( {\bmod 1} \right) \Rightarrow a,\,\,b,\,\,c \in \left\{ {1;4;7} \right\}\).

             + \(a,\,\,b,\,\,c \equiv 3\,\,\left( {\bmod 2} \right) \Rightarrow a,\,\,b,\,\,c \in \left\{ {2;5;8} \right\}\).

             + Trong 3 số \(a,\,\,b,\,\,c\) có 1 số chia hết cho 3, 1 số chia 3 dư 1, 1 số chia 3 dư 2.

   TH2: \(d = 5\), số cần tìm có dạng \(\overline {abc5} \).

             + Trong 3 số \(a,\,\,b,\,\,c\) có 2 số chia hết cho 3, 1 số chia 3 dư 1.

             + Trong 3 số \(a,\,\,b,\,\,c\) có 1 số chia hết cho 3, 2 số chia 3 dư 3.

             + Trong 3 số \(a,\,\,b,\,\,c\) có 1 số chia 3 dư 1, 1 số chia 3 dư 2.

Lời giải chi tiết:

Gọi số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau là \(\overline {abcd} \,\,\left( {a \ne 0} \right)\).

Để một số chia hết cho 15 thì số đó phải chia hết cho 3 và cho 5.

\( \Rightarrow d \in \left\{ {0;5} \right\}\).

TH1: \(d = 0\), số cần tìm có dạng \(\overline {abc0} \).

Để số cần tìm chia hết cho 3 thì \(a + b + c\,\, \vdots \,\,3\).

Ta có các nhóm: \(\left\{ \begin{array}{l}\left\{ {0;9} \right\}\,\, \equiv \,\,3\left( {\bmod 0} \right)\\\left\{ {1;4;7} \right\} \equiv 3\,\,\left( {\bmod 1} \right)\\\left\{ {2;8} \right\} \equiv 3\,\,\left( {\bmod 2} \right)\end{array} \right.\)

adsense

Câu hỏi:
. Một số tự nhiên được gọi là số thú vị nếu số này có 8 chữ số đôi một khác nhau được lập thành tự tập \(\left\{ {1;2;…;8} \right\}\) và số đó chia hết cho 1111. Hỏi có bao nhiêu số tự nhiên thú vị như thế?
A. \(388\) . B. \(383\). C. \(384\). D. \(386\) .
Lời giải
Giả sử số cần tìm có dạng \(n = \overline {{a_1}{a_2}{a_3}{a_4}{b_1}{b_2}{b_3}{b_4}} \).
Ta có tổng các chữ số của số cần tìm là tổng các chữ số từ 1 đến 8 bằng 36 chia hết cho 9 nên số cần tìm chia hết cho 9. Do 9 và 1111 có ước chung lớn nhất là 1 nên theo giả thiết thì \(n\) chia hết cho 9999.
Đặt \(x = \overline {{a_1}{a_2}{a_3}{a_4}} \), \(y = \overline {{b_1}{b_2}{b_3}{b_4}} \).
Ta có \(n = x{.10^4} + y = 9999x + x + y\) chia hết cho 9999 từ đó suy ra \(\left( {x + y} \right)\) chia hết cho 9999.
Mặt khác \(0 < x + y < 2.9999 \Rightarrow x + y = 9999\). Do đó \({a_1} + {b_1} = {a_2} + {b_2} = {a_3} + {b_3} = {a_4} + {b_4} = 9\). Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 có 4 cặp \(\left( {1;8} \right),\left( {2;7} \right),\left( {3;6} \right),\left( {4;5} \right)\) nên có 8 cách chọn \({a_1}\); 6 cách chọn \({a_2}\); 4 cách chọn \({a_3}\) và 2 cách chọn \({a_1}\). Với mỗi cách chọn \({a_k}\) tương ứng có một cách chọn \({b_k}\). Vậy số các số thú vị là \(8.6.4.2 = 384\) số. ==================== Thuộc chủ đề: Trắc nghiệm Xác suất

adsense

Gọi số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau là \(\overline {abcd} \,\,\left( {a;b;c;d \in \left\{ {0;1;2;3;4;5} \right\},\,\,a \ne b \ne c \ne d} \right)\).

Vì \(\overline {abcd} \,\, \vdots \,\,15\) nên \(\left\{ \begin{array}{l}\overline {abcd} \,\, \vdots \,\,5 \Rightarrow d \in \left\{ {0;5} \right\}\\\overline {abcd} \,\, \vdots \,\,3\end{array} \right.\).

+ TH1: \(d = 0\), số cần tìm có dạng \(\overline {abc0} \) \( \Rightarrow a + b + c\,\, \vdots \,\,3\).

Các bộ ba chữ số chia hết cho 3 là \(\left\{ {1;2;3} \right\};\,\,\left\{ {1;3;5} \right\};\,\,\left\{ {2;3;4} \right\};\,\,\left\{ {3;4;5} \right\}\).

\( \Rightarrow \) có \(4.3! = 24\) cách chọn \(a,\,\,b,\,\,c\).

\( \Rightarrow \) Có 24 số thỏa mãn.

TH2: \(d = 5\), số cần tìm có dạng \(\overline {abc5} \) \( \Rightarrow a + b + c + 5\,\, \vdots \,\,3\) \( \Rightarrow a + b + c\) chia 3 dư 1.

Các bộ ba chữ số chia 3 dư 1 là \(\left\{ {0;1;3} \right\};\,\,\left\{ {1;2;4} \right\};\,\,\left\{ {0;3;4} \right\}\).

Từ tập A={0,1,2,3,4,5,6} hỏi lập được bao nhiêu số tự nhiên có 6 chữ số đôi một khác nhau và chia hết cho 6

Các số lập được có dạng $\overline{abcdef}$

Xét $3$ trường hợp :

$1)$ Số lập được gồm các cs $1;2;3;4;5;6$

+ Chọn $f$ : $3$ cách (vì $f$ chẵn)

+ Sắp xếp $5$ cs còn lại : $5!=120$ cách.

$\Rightarrow$ TH 1 có $3.120=360$ số.

$2)$ Số lập được gồm các cs $0;1;2;3;4;5$

$a)$ Nếu $f=0$ : Có $5!=120$ số.

$b)$ Nếu $f$ khác $0$ :

+ Chọn $f$ : $2$ cách (vì $f$ chẵn)

+ Chọn vị trí cho cs $0$ : $4$ cách.

+ Sắp xếp $4$ cs còn lại : $4!=24$ cách.

$\Rightarrow$ TH 2 có $120+2.4.24=312$ số.

$3)$ Số lập được gồm các cs $0;1;2;4;5;6$

$a)$ Nếu $f=0$ : Có $5!=120$ số.

$b)$ Nếu $f$ khác $0$ :

+ Chọn $f$ : $3$ cách (vì $f$ chẵn)

+ Chọn vị trí cho cs $0$ : $4$ cách.

+ Sắp xếp $4$ cs còn lại : $4!=24$ cách.

$\Rightarrow$ TH 2 có $120+3.4.24=408$ số.

 

Vậy có $360+312+408=1080$ số thỏa mãn ĐK đề bài.


Các số lập được có dạng $\overline{abcdef}$

Xét $3$ trường hợp :

$1)$ Số lập được gồm các cs $1;2;3;4;5;6$

+ Chọn $f$ : $3$ cách (vì $f$ chẵn)

+ Sắp xếp $5$ cs còn lại : $5!=120$ cách.

$\Rightarrow$ TH 1 có $3.120=360$ số.

$2)$ Số lập được gồm các cs $0;1;2;3;4;5$

$a)$ Nếu $f=0$ : Có $5!=120$ số.

$b)$ Nếu $f$ khác $0$ :

+ Chọn $f$ : $2$ cách (vì $f$ chẵn)

+ Chọn vị trí cho cs $0$ : $4$ cách.

+ Sắp xếp $4$ cs còn lại : $4!=24$ cách.

$\Rightarrow$ TH 2 có $120+2.4.24=312$ số.

$3)$ Số lập được gồm các cs $0;1;2;4;5;6$

$a)$ Nếu $f=0$ : Có $5!=120$ số.

$b)$ Nếu $f$ khác $0$ :

+ Chọn $f$ : $3$ cách (vì $f$ chẵn)

+ Chọn vị trí cho cs $0$ : $4$ cách.

+ Sắp xếp $4$ cs còn lại : $4!=24$ cách.

$\Rightarrow$ TH 2 có $120+3.4.24=408$ số.

 

Vậy có $360+312+408=1080$ số thỏa mãn ĐK đề bài.

 

Các số lập được có dạng $\overline{abcdef}$

Xét $3$ trường hợp :

$1)$ Số lập được gồm các cs $1;2;3;4;5;6$

+ Chọn $f$ : $3$ cách (vì $f$ chẵn)

+ Sắp xếp $5$ cs còn lại : $5!=120$ cách.

$\Rightarrow$ TH 1 có $3.120=360$ số.

$2)$ Số lập được gồm các cs $0;1;2;3;4;5$

$a)$ Nếu $f=0$ : Có $5!=120$ số.

$b)$ Nếu $f$ khác $0$ :

+ Chọn $f$ : $2$ cách (vì $f$ chẵn)

+ Chọn vị trí cho cs $0$ : $4$ cách.

+ Sắp xếp $4$ cs còn lại : $4!=24$ cách.

$\Rightarrow$ TH 2 có $120+2.4.24=312$ số.

$3)$ Số lập được gồm các cs $0;1;2;4;5;6$

$a)$ Nếu $f=0$ : Có $5!=120$ số.

$b)$ Nếu $f$ khác $0$ :

+ Chọn $f$ : $3$ cách (vì $f$ chẵn)

+ Chọn vị trí cho cs $0$ : $4$ cách.

+ Sắp xếp $4$ cs còn lại : $4!=24$ cách.

$\Rightarrow$ TH 2 có $120+3.4.24=408$ số.

 

Vậy có $360+312+408=1080$ số thỏa mãn ĐK đề bài.

Bạn ah đề yêu cầu lập số chia hết cho 6 mà bạn, sao bạn chỉ tìm điều kiện để số đó là số chẵn