Có nên sử dụng thuốc hóa học để phòng trừ sâu, bệnh xâm nhập cây trồng không ? tại sao?(mđ4)

Ngày soạn: 10/1/2021Ngày dạy : 10.2-11/1Tiết: 19BÀI 17. PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNGI. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thức :Học xong bài này, HS cần đạt được:- Hiểu được khái niệm cơ bản, nghiên lý cơ bản và các biện pháp chủ yếu phòng trừ tổng hợpdịch hại cây trồng.2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh3.Thái độ: Có ý thức thực hiện đúng những quy định về an toàn lao động, an tồn thực phẩmvà bảo vệ mơi trường khi sử dụng thuốc hóa học trừ sâu bệnh.4. Định hướng phát triển năng lực1. Các năng lực chung1.1. Năng lực tự học : Học sinh xác định được mục tiêu : - Nêu được khái niệm cơ bản, nghiênlý cơ bản và các biện pháp chủ yếu phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng.1.2. Năng lực giải quyết vấn đề : Giải thích phịng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng. tại sao phảiphòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng?Phân tích nội dung, ưu điểm, nhược điểm của bệnh pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng.1.3. Năng lực sử dụng ngơn ngữ : Phát triển ngơn ngữ nói, viết thơng qua thuyết trình kháiniệm , ngun lí cơ bản phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng. Nội dung, ưu nhược điểm củacác bệnh pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng.1.4. Năng lực hợp tác : Làm việc cùng nhau, trao đổi và rút ra nội dung1.5. Năng lực tư duy sáng tạo : phân biệt các bệnh pháp trừ tổng hợp dịch hại cây trồng.Bệnhpháp nào hiện nay áp dụng rộng rãi nhất. vì sao?2 . Năng lực chuyên biệt: Nhận biết một số loài thiên địch trong địa phương.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1.Giáo viên :- Phiếu học tậpPHIẾU HỌC TÂP SỐ 1Các biện phápBiện pháp kĩ thuậtNội dungƯu điểmBiện pháp sinh họcPHIẾU HỌC TÂP SỐ 2Nhược điểm Các biện phápSử dụng cây trồng chống chịu sâu,bệnhBiện pháp hóa họcNội dungƯu điểmNhược điểmPHIẾU HỌC TÂP SỐ 3Các biện phápNội dungBiện pháp cơ giới vậtlíBiện pháp điều hịaƯu điểmNhược điểmĐÁP ÁNPHIẾU HỌC TÂP SỐ 1Các biện phápNội dungBiện pháp kĩ-Cày bừa, tiêu hủy tàn dư câythuậttrồng, tưới tiêu, bón phân hợp lí,luân canh cây trồng, gieo trồngđúng thời vụ...Biện phápSử dụng sinh vật hoặc sản phẩmsinh họccủa chúng để ngăn ngừa, làmgiảm thiệt hại do sâu, bệnh gây raƯu điểmNhược điểmĐơn giản, dễ thực Tốn nhiều thờihiện,không ô nhiễm gian.mơi trường.Khơng ơ nhiễm mơi Khó thực hiện,trường, cân bằng sinh số lượng sinhtháivật ích cịn ítPHIẾU HỌC TÂP SỐ 2Các biện phápSử dụng cây trồngchống chịu sâu,bệnhNội dungƯu điểmNhược điểmSử dụng giống cây mang gen khơngơ Chưa có số lượng lớnchống chịu hoặc hạn chế, ngăn nhiễmmôi cây trồng , khó áp dụngngừa sự phát triển của dịch hại. trườngrộng rãi.Biện pháp hóa học Sử dụng thuốc hóa học để trừ Hiệu quả cao, -Tốn kém, ô nhiễm môidịch hại cây trồng.tiêudiệt trường, mất cân bằngnhanh.sinh thái, gây ngộ độccho người và gia súc.PHIẾU HỌC TÂP SỐ 3Các biện phápNội dungƯu điểmNhược điểm Biện pháp cơ giới vật -Sử dụng bắt bằng vợt,líbằng tay,bẫy ánh sáng,mùi vị....Biện pháp điều hòaGiữ cho dịch hại chỉphát triển ở mức độ nhấtđịnh nhằm cân bằng sinhthái.2. Học sinh- Nghiên cứu tài liệu.- Thực hiện theo phân cơng giáo viên và nhóm.Khơng gây ơ Hiệu quả khơng cao,nhiễm môi trường không áp dụng rộngrãi.Cân bằng sinh Không tiêu diệt hếtthái.sâu, bệnh hại cây trồng.- Bảng phụ, SGK,III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC* Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong.* Kiểm tra bài cũ : KhôngHoạt động 1. Khởi độngGV: Đưa ra tình huống – Phịng nội trú của em có trồng một đám rau, khi em thấy đám rau củamình xuất hiện sâu, lá vàng thì em phải làm gì để cây trồng khỏi bị sâu, bệnh hại?1. Mục tiêu- Tạo tâm thế vui vẻ, thoải mái cho học sinh.- Bộc lộ những hiểu biết, quan niệm sẵn có của học sinh, tạo mối liên tưởng giữa kiến thức đã cóvới kiến thức mới cần sẽ lĩnh hội trong bài học mới.- Giúp học sinh huy động những kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm của bản thân có liên quan đếnbài học mới, kích thích sự tị mị, mong muốn tìm hiểu bài học mới.- Giúp giáo viên tìm hiểu xem học sinh có hiểu biết như thế nào về những vấn đề trong cuộcsống có liên quan đến nội dung bài học.2. Nội dung- HS nghe thơng tin, tìm câu trả lời. Dựa vào câu trả lời của hs để giới thiệu  Phòng trừ tổnghợp dịch hại cây trồng3. Sản phẩm học tập: Báo cáo của nhóm về kết quả thảo luận.4. Tổ chức thực hiện- Học sinh thảo luận theo cặp đôi, giáo viên gọi đại diện 1 nhóm trả lời.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.- GV phân tích và hồn thiện kiến thức.Hoạt động 2. Hình thành kiến thức1. Mục tiêu - Học sinh biết được khái niệm cơ bản, nguyên lý cơ bản và các biện pháp chủ yếu phòng trừtổng hợp dịch hại cây trồng.- Vận dụng kiến thức của bài học để giải quyết vấn đề được đặt ra khi kết thúc hoạt động.2. Nội dungTrình bày nội dung kiến thức mà học sinh cần hình thành• Khái niệm phịng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng.• Ngun lí cơ bản phịng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng.• Biện pháp chủ yếu phịng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng.3. Sản phẩm học tập: Báo cáo của nhóm về kết quả thảo luận.4. Tổ chức thực hiệnCác bướcHoạt động của GVGV chia lớp thành 4 nhóm và yêu cấu HS đọc SGKthảo luận nhóm trả lời:Nhóm 1: Tìm hiểu khái niệm, ngun lí phịng trừ tổnghợp dịch hại cây trrồng.+ Thế nào là phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng?+ Vì sao phải phịng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng?+ Các nguyên lí cơ bảnChuyển giao + Thế nào là cây khỏe?nhiệm vụ học + Thiên địch là gì? Nêu một vài ví dụ.tập+ Tại sao cần bồi dưỡng nông dân trở thành chuyên giatrên đồng ruộng?Nhóm 2: Học sinh thảo luận và hồn thành phiếu họctập 1Nhóm 3: Học sinh thảo luận và hồn thành phiếu họctập 2Nhóm 4: Học sinh thảo luận và hoàn thành phiếu họctập 3Thực hiệnGV quan sát, theo dõi các nhóm hoạt động, chủ độngnhiệm vụ học phát hiện những học sinh khó khăn để giúp đỡ; khuyếntậpkhích học sinh hợp tác, hỗ trợ nhau để hoàn thànhnhiệm vụ học tập.Báo cáo kếtGV chỉ định đại diện các nhóm trình bày câu trả lớiquảHoạt động của HSHS tiếp nhậnnhiệm vụHS quan sát, thảoluận nhóm để trảlờiĐại diện các nhómtrình bày trước lớp. Đánh giá kếtquảGV tổng hợp nhận xét đánh giá và đưa ra kiến thứcchuẩn.- Nghe, ghi chép,hoàn thiện nộidung .I. KHÁI NIỆM VỀ PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNGPhòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng là sử dụng phối hợp các biện pháp phòng trừ dịch hạicây trồng một cách hợp lí.II. NGUN LÍ CƠ BẢN PHỊNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG.- Trồng cây khỏe.- Bảo tồn thiên địch để chúng khổng chế sâu, bệnh.- Thăm đồng thường xuyên.- Nông dân trở thành chuyên gia.III. BIỆN PHÁP CHỦ YẾU CỦA PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG.- PHIẾU HỌC TẬP 1-PHIẾU HỌC TẬP 2-PHIẾU HỌC TẬP 3Hoạt động 3. Luyện tập1. Mục tiêuHọc sinh vận dụng tổng hợp các kiến thức mới được hình thành vào hoạt động luyện tập.Qua đó, củng cố, kiểm nghiệm các kiến thức mới lĩnh hội được.2. Nội dung: Làm bài tập về phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng.2.1 Trắc nghiệm1. Ngun lí nào sau đây khơng đúng trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng?A. Sử dụng giống khỏeB. Bón thật nhiều dinh dưỡng cho câyC. Bảo tồn bọ xítD. Bảo tồn châu chấuE. Thăm đồng thường xuyênF. Nông dân trở thành chuyên gia2. Biện pháp nào sau đây là biện pháp kĩ thuật trong phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng?A. Gieo trồng đúng thời vụB. Sử dụng giống kháng bệnhC. Cắt cành bị bệnhD. Bắt bằng vợt3: Biện pháp nào sau đây là biện pháp kĩ thuật trong phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng?A. Sử dụng giống kháng bệnhB. Cắt cành bị bệnh C. Bắt bằng vợtD. Cày bừa4. Biện pháp nào sau đây là biện pháp kĩ cơ giới vật lí trong phòng trừ sâu bệnh hại câytrồng?A. Gieo trồng đúng thời vụB. Cắt cành bị bệnhC. Bón phân cân đốiD. Dùng ong mắt đỏ5. Biện pháp nào sau đây là biện pháp sinh học trong phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng?A. Sử dụng giống kháng bệnhB. Cắt cành bị bệnhC. Bón phân cân đốiD. Dùng ong mắt đỏ6. Khi sâu đục thân phát triển thành dịch đến giai đoạn trưởng thành thì?A. Tồn dân làm bẩy mùi vịB. Tồn dân làm bẩy ánh sángC. Phun thuốc trừ sâuD. Tháo nước ngập đồng7.Khi xuất hiện một vài sâu cuốn lá trên đồng ruộng?A. Phải phun thuốc ngayB. Dùng vợt để bắtC. Làm bẩy mùi vịD. Bắt sâu bằng tay2.2 Tự luậnCâu 1: Thế nào là phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng?[MĐ 1]Câu 2: Các ngun lí phịng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng?[MĐ 1]Câu 3: Trình bày nội dung các biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng. [MĐ 2]Câu 4: Để góp phần thực hiện tốt biện pháp sinh học, chúng ta cần làm gì?[MĐ4]Câu 5: Cây trồng có khả năng kháng sâu bệnh ntn? [MĐ4]Câu 6: Có nên sử dụng thuốc hóa học để phịng trừ sâu, bệnh xâm nhập cây trồng khơng ? Tạisao?[MĐ4]Câu 7: Trình bày ưu nhược điểm các biện pháp phịng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng?[MĐ 3]Bảng mơ tả 4 mức độ nhận thức:NộiNhận biếtThơng hiểudung[MĐ 1][MĐ 2]Phịng trừ Khái niệm ,Nội dung cáctổng hợp ngunlíbiệnphápdịchhại phịng trừ tổngphòngtrừcây trồnghợp dịch hạitổnghợpcây trồngdịch hai câytrồng3. Sản phẩm học tập: kết quả bài tập được giaoVận dụngthấp [MĐ 3]- Ưu, nhượcđiểm của từngbệnhphápphòng trừ tổnghợp dịch hạicây trồng.Vận dụng cao[MĐ 4]- Để góp phần thực hiện tốtbiện pháp sinh học, chúng tacần làm gì?- Cây trồng có khả năngkháng sâu bệnh ntn?- Có nên sử dụng thuốc hóahọc để phịng trừ sâu, bệnhxâm nhập cây trồng khơng ?Tại sao? 4. Tổ chức thực hiện* Chuyển giao nhiệm vụGV yêu cầu học sinh làm bài tập ở phần Biên soạn câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giá*Thực hiện nhiệm vụ- Làm việc cá nhân: Học sinh vận dụng kiến thức mới tiếp nhận được để giải quyết bài tậpđược giao. Ghi vào vở kết quả thực hiện nhiệm vụ.* Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụLàm việc cả lớp- GV chỉ định một vài HS trình bày câu trả lời.- Học sinh các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, phản biện và bổ sung ý kiến.*Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động 3Học sinh đối chiếu kết quả làm bài tập của cá nhân với đáp án chung để tự đánh giáGhi kết quả đánh giá vào vở.Hoạt động 4. Vận dụngHoạt động này được thực hiện ngoài giờ học trên lớp1. Mục tiêuHọc sinh vận dụng các kiến thức mới đã học về phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng.Qua đó, củng cố, kiểm nghiệm các kiến thức đã lĩnh hội được.2. Nội dung : Yêu cầu HS trả lời+ Để góp phần thực hiện tốt biện pháp sinh học, chúng ta cần làm gì?+ Cây trồng có khả năng kháng sâu bệnh ntn?+ Có nên sử dụng thuốc hóa học để phịng sâu, bệnh xâm nhập cây trồng không ? Tại sao?+ Vậy khi nào sử dụng thuốc hóa học?3. Sản phẩm học tập: Ghi chép kết quả thực hiện hoạt động vận dụng.4. Tổ chức thực hiện- GV đưa câu hỏi.- HS làm việc cá nhân ở nhà và trình bày vào vở.- GV sẽ kiễm tra vở bài tập và bài làm của học sinh vào tiết sau.Hoạt động 5. Tìm tịi, mở rộng1. Mục tiêu: Học sinh mở rộng hiểu biết về phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng.2. Nội dung : Tìm hiểu thêm về phịng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng.3. Sản phẩm học tập: Ghi chép và lưu lại hình ảnh thu thập được về phịng trừ tổng hợp dịchhại cây trồng.4. Tổ chức thực hiện Học sinh tra cứu trên mạng internet, tìm đọc sách liên quan đến nội dung bài học để tìmhiểu thêm về phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng.

Video liên quan

Chủ Đề