Công thức hóa học của kẽm hidrocacbonat

Công thức hóa học của những muối:

CuCl2, ZnSO4, Fe2[SO4]3, Mg[HCO3]2, Ca3[PO4]2, Na2HPO4; NaH2PO4.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Tương tự như natri, các kim loại kali K và canxi Ca cũng tác dụng được với nước tạo thành bazơ tan và giải phóng khí hiđro.

a] Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra.

b] Các phản ứng hóa học trên thuộc loại phản ứng hóa học nào?

Xem đáp án » 08/03/2020 3,260

Nhôm [III] oxit tác dụng với axit sunfuric theo phương trình phản ứng sau :

Al2O3 + 3H2SO4 → Al2[SO4]3 + 3H2O

Tính lượng muối nhôm sunfat được tạo thành nếu đã sử dụng 49g axit sunfuric nguyên chất tác dụng với 60g nhôm oxit. Sau phản ứng chất nào còn dư ? Lượng dư của chất đó là bao nhiêu ?

Xem đáp án » 08/03/2020 3,121

Cho biết khối lượng mol của một oxit kim loại là 160gam, thành phần về khối lượng của kim loại trong oxit đó là 70%. Lập công thức hóa học của oxit. Gọi tên oxit kim loại đó.

Xem đáp án » 08/03/2020 2,824

Hãy lập phương trình hóa học của những phản ứng có sơ đồ sau đây:

a] Na2O + H2O → NaOH.

K2O + H2O → KOH.

b] SO2 + H2O → H2SO3.

SO3 + H2O → H2SO4.

N2O5 + H2O → HNO3.

c] NaOH + HCl → NaCl + H2O.

Al[OH]3 + H2SO4 → Al2[SO4]3 + H2O.

d]Chỉ ra loại chất tạo thành ở a], b], c] là gì? Nguyên nhân có sự khác nhau ở a] và b]

e] Gọi tên các chất tạo thành.

Xem đáp án » 08/03/2020 2,795

- Công thức cấu tạo của KHCO3

                                      

- Kali bicacbonat xuất hiện dưới dạng một tinh thể hoặc bột dạng hạt mềm màu trắng, không mùi, nhiệt độ nóng chảy là 292oC, khối lượng riêng là 2,17 g/ml. Dung dịch KHCO3 có vị mặn, không màu, không mùi và có tính base. KHCO3 hiếm khi được tìm thấy ở dạng tự nhiên, quặng của nó có tên gọi là kalicinite.

2. Tính chất hóa học

a. Phản ứng nhiệt phân

KHCO3 bị nhiệt phân hủy ở nhiệt độ từ 100-120oC tạo thành muối kali cacbonat, khí CO2 và hơi nước.

2 KHCO3 → K2CO3 + CO2 + H2O

Chúng ta có thể  điều chế kali bicacbonat từ phản ứng giữa kali cacbonat, CO2 và nước

K2CO3 + CO2 + H2O → 2 KHCO3

b. Tác dụng với axit mạnh [HCl, H2SO4, HNO3...]

KHCO3 + HCl →KCl + CO2 + H2O

3. Ứng dụng

Hợp chất muối này là một nguồn cacbon đioxit để lên men trong làm bánh, dùng trong bình chữa cháy, dùng làm thuốc thử, và chất đệm mạnh trong dược phẩm. Được sử dụng làm chất phụ gia trong sản xuất rượu vang và điều chỉnh độ pH.

Một bình chữa cháy chứa kali hiđrocacbonat.

Kali hiđrocacbonat còn là một loại thuốc hiệu quả chống lại bệnh nấm mốc và vảy táo, cho phép sử dụng trong canh tác hữu cơ. Nó đã được sử dụng rộng rãi trong các loại cây trồng, đặc biệt là để trung hòa trung hòa đất axit.

Bài 3 trang 132 Hóa 8: Viết công thức hóa học của những muối có tên gọi dưới đây:

Đồng [II] clorua, kẽm sunfat, sắt [III] sunfat, magie Hiđrocacbonat, canxi photphat, natri hiđrophotphat, natri đihiđrophotphat.

Trả lời

Công thức hóa học của những muối:

Đồng [II] clorua :CuCl2

Kẽm sunfat: ZnSO4

Sắt [III] sunfat: Fe2[SO4]3

Magie hiđrocacbona Mg[HCO3]2

Canxi photphat: Ca3[PO4]2

Natri hiđrophotphat: Na2HPO4

Natri đihiđrophotphat :NaH2PO4.

Bài luyện tập 7 – Bài 3 trang 132 sgk Hóa học lớp 8. Viết công thức hóa học

Viết công thức hóa học của những muối có tên gọi dưới đây:

Đồng [II] clorua, kẽm sunfat, sắt [III] sufat, magie hiđrocacbonat, natri hiđrophotphat, natri đihiđrophotphat.

Hướng dẫn giải:

Đồng [II] clorua: CuCl2

Kẽm sunfat: ZnSO4

Quảng cáo

Sắt [III] sufat: Fe2[SO4]3

Magie hiđrocacbonat : Mg[HCO3]2

Natri hiđrophotphat: Na2PO4

Natri đihiđrophotphat: NaH2PO4

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

B1: Viết CTHH và phân loại các hợp chất sau: Nhôm hidroxit, natri sunfat, kẽm hidrocacbonat, canxi đihidrophotphat, bari hidroxit, magie hidrosunfat, sắt [III] oxit, natri sunfit, kẽm clorua, axit sunfic, kali hidrophophat, axit sunfurơ, axit clohidric.

Các câu hỏi tương tự

a]Phân loại và gọi tên các hợp chất sau: H2S, H3PO4, Cu[NO3]2, Zn[OH]2, Al[OH]3, FeCl3, NaH2PO4

b] viết CTHH các chất có tên sau: nhôm sunfat, magie clorua, kali hiđrophotphat, axit sunfuric, canxi hiđroxit, sắt[ii] nitrat, canxu hiđrocacbonat

MÌNH ĐANG CẦN GẤP !!!!!!!

B1: Viết CTHH và phân loại các hợp chất sau: Nhôm hidroxit, natri sunfat, kẽm hidrocacbonat, canxi đihidrophotphat, bari hidroxit, magie hidrosunfat, sắt [III] oxit, natri sunfit, kẽm clorua, axit sunfic, kali hidrophophat, axit sunfurơ, axit clohidric.

Bài 12. Cho biết các chất sau đây thuộc hợp chất nào và viết công thức hóa học của các hợp chất đó: natri hidroxit, khí cacbonic, khí sunfurơ, sắt [III] oxit, muối ăn,axit clohidric, axit photphoric, kali cacbonat, canxi sunfat, nhôm hidroxit, natri photphat, sắt [III] hidroxit, natri hidrosunfat, canxi hidrocacbonat, natri đihidrophotphat, magie photphat, kẽm nitrat.

Cho các chất sau: Magie cacbonat, kẽm Clorua, axit photphoric, barihiddroxit, natrisunfat, kẽm dihidrophotphat, nhôm sunfat, đồng [2] oxit, thủy ngân clorua, magie hidroxit, kali photphat, lưu huỳnh ddioxxit, magie oxit. Viết CTHH và phân loại các chất trên

Tính C% dung dịch sau phản ứng [Hóa học - Lớp 9]

1 trả lời

Tự luận hóa học 10 [Hóa học - Lớp 10]

1 trả lời

Cân bằng PTHH [Hóa học - Lớp 8]

2 trả lời

Cân bằng phương trình hóa học [Hóa học - Lớp 8]

2 trả lời

Lập phương trình hóa học sơ đồ các phản ứng sau [Hóa học - Lớp 8]

4 trả lời

Tính khối lượng hạt nhân nguyên tử Na [Hóa học - Lớp 10]

1 trả lời

Cân bằng phương trình hóa học [Hóa học - Lớp 8]

1 trả lời

Cân bằng phương trình [Hóa học - Lớp 8]

2 trả lời

Video liên quan

Chủ Đề