Đề kiểm tra toán 11 chương 1 trắc nghiệm năm 2024

Đề kiểm tra Đại số và Giải tích 11 chương 1 chủ đề hàm số lượng giác và phương trình lượng giác trường THPT Trần Quang Khải, Bà Rịa – Vũng Tàu gồm 10 câu hỏi trắc nghiệm và 4 bài toán tự luận. Đề kiểm tra có đáp án, lời giải chi tiết và thang điểm.

Trích dẫn đề kiểm tra: + Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 3sinx + 4cosx + 1 là:

  1. max y = 6, min y = -2
  2. max y = 4, min y = -4
  3. max y = 6, min y = -4
  4. max y = 6, min y = -1 + Khẳng định nào sau đây đúng về phương trình 2sin2x = 3 + cos2x [ads]
  5. Có 1 họ nghiệm
  6. Có 2 họ nghiệm
  7. Vô nghiệm
  8. Có 1 nghiệm duy nhất + Với giá trị nào của m thì phương trình 2(cox)^2 – sinx + 1 – m = 0 có nghiệm:
  9. 0 ≤ m ≤ 25/8
  10. 0 < m < 25/8
  11. 2 ≤ m ≤ 25/8
  12. 2 < m < 25/8

File WORD (dành cho quý thầy, cô): TẢI XUỐNG

  • Kiểm Tra ĐS Và GT 11 Chương 1

Ghi chú: Quý thầy, cô và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên TOANMATH.com bằng cách gửi về: Facebook: TOÁN MATH Email: [email protected]

Cơ quan chủ quản: Công ty Cổ phần Đầu tư và Dịch vụ Giáo dục MST: 0102183602 do Sở kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 13 tháng 03 năm 2007 Địa chỉ: - Văn phòng Hà Nội: Tầng 4, Tòa nhà 25T2, Đường Nguyễn Thị Thập, Phường Trung Hoà, Quận Cầu Giấy, Hà Nội. - Văn phòng TP.HCM: 13M đường số 14 khu đô thị Miếu Nổi, Phường 3, Quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh Hotline: 19006933 – Email: [email protected] Chịu trách nhiệm nội dung: Phạm Giang Linh

Giấy phép cung cấp dịch vụ mạng xã hội trực tuyến số 597/GP-BTTTT Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 30/12/2016.

Đáp án và lời giải chi tiết Đề thi kiểm tra 45 phút (1 tiết) – Chương 1 – Đề số 1 – Đại số và giải tích 11

Xem lời giải

Ảnh đẹp,18,Bài giảng điện tử,10,Bạn đọc viết,225,Bất đẳng thức,75,Bđt Nesbitt,3,Bổ đề cơ bản,9,Bồi dưỡng học sinh giỏi,41,Cabri 3D,2,Các nhà Toán học,129,Câu đố Toán học,83,Câu đối,3,Cấu trúc đề thi,15,Chỉ số thông minh,4,Chuyên đề Toán,289,congthuctoan,9,Công thức Thể tích,11,Công thức Toán,112,Cười nghiêng ngả,31,Danh bạ website,1,Dạy con,8,Dạy học Toán,279,Dạy học trực tuyến,20,Dựng hình,5,Đánh giá năng lực,1,Đạo hàm,17,Đề cương ôn tập,39,Đề kiểm tra 1 tiết,29,Đề thi - đáp án,987,Đề thi Cao đẳng,15,Đề thi Cao học,7,Đề thi Đại học,159,Đề thi giữa kì,20,Đề thi học kì,134,Đề thi học sinh giỏi,128,Đề thi THỬ Đại học,404,Đề thi thử môn Toán,68,Đề thi Tốt nghiệp,47,Đề tuyển sinh lớp 10,100,Điểm sàn Đại học,5,Điểm thi - điểm chuẩn,221,Đọc báo giúp bạn,13,Epsilon,9,File word Toán,35,Giải bài tập SGK,16,Giải chi tiết,197,Giải Nobel,1,Giải thưởng FIELDS,24,Giải thưởng Lê Văn Thiêm,4,Giải thưởng Toán học,5,Giải tích,29,Giải trí Toán học,170,Giáo án điện tử,11,Giáo án Hóa học,2,Giáo án Toán,18,Giáo án Vật Lý,3,Giáo dục,363,Giáo trình - Sách,81,Giới hạn,20,GS Hoàng Tụy,8,GSP,6,Gương sáng,208,Hằng số Toán học,19,Hình gây ảo giác,9,Hình học không gian,108,Hình học phẳng,91,Học bổng - du học,12,IMO,13,Khái niệm Toán học,66,Khảo sát hàm số,36,Kí hiệu Toán học,13,LaTex,12,Lịch sử Toán học,81,Linh tinh,7,Logic,11,Luận văn,1,Luyện thi Đại học,231,Lượng giác,57,Lương giáo viên,3,Ma trận đề thi,7,MathType,7,McMix,2,McMix bản quyền,3,McMix Pro,3,McMix-Pro,3,Microsoft phỏng vấn,11,MTBT Casio,28,Mũ và Logarit,38,MYTS,8,Nghịch lí Toán học,11,Ngô Bảo Châu,49,Nhiều cách giải,36,Những câu chuyện về Toán,15,OLP-VTV,33,Olympiad,308,Ôn thi vào lớp 10,3,Perelman,8,Ph.D.Dong books,7,Phần mềm Toán,26,Phân phối chương trình,8,Phụ cấp thâm niên,3,Phương trình hàm,4,Sách giáo viên,15,Sách Giấy,11,Sai lầm ở đâu?,13,Sáng kiến kinh nghiệm,8,SGK Mới,24,Số học,57,Số phức,34,Sổ tay Toán học,4,Tạp chí Toán học,38,TestPro Font,1,Thiên tài,95,Thống kê,2,Thơ - nhạc,9,Thủ thuật BLOG,14,Thuật toán,3,Thư,2,Tích phân,79,Tính chất cơ bản,15,Toán 10,149,Toán 11,179,Toán 12,392,Toán 9,67,Toán Cao cấp,26,Toán học Tuổi trẻ,26,Toán học - thực tiễn,100,Toán học Việt Nam,29,Toán THCS,22,Toán Tiểu học,5,toanthcs,6,Tổ hợp,39,Trắc nghiệm Toán,222,TSTHO,5,TTT12O,1,Tuyển dụng,11,Tuyển sinh,272,Tuyển sinh lớp 6,8,Tỷ lệ chọi Đại học,6,Vật Lý,24,Vẻ đẹp Toán học,109,Vũ Hà Văn,2,Xác suất,28,

Kiểm tra 1 tiết là một trong những bài kiểm tra quan trọng trong chương trình giáo dục phổ thông bởi nó được tính hệ số 2 trong các cột điểm. Nhằm giúp các em học sinh ôn tập và hệ thống lại kiến thức chương 1 phần đại số: lượng giác, Kiến Guru đã tuyển chọn một số đề kiểm tra 1 tiết toán 11 chương 1 đại số kèm đáp án của một số trường THPT trên cả nước. Đây là một tài liệu tham khảo hữu ích cho các em chuẩn bị cho bài kiểm tra sắp tới.

Đề kiểm tra toán 11 chương 1 trắc nghiệm năm 2024

Để làm tốt đề kiểm tra 1 tiết toán 11 chương 1 đại số, các em cần nắm vững các kiến thức về hàm số lượng giác và phương trình lượng giác. Các kiến thức này được tóm gọn ở các vấn đề sau:

1. Hàm số lượng giác

- Khái niệm

- Tập xác định

- Tập giá trị

- Tính tuần hoàn

- Sự biến thiên

- Dạng đồ thị

2. Phương trình lượng giác

- Phương trình lượng giác cơ bản

+ sinx = a

+ cosx = a

+ tanx = a

+ cotx = a

- Phương trình lượng giác cần gặp

+ Phương trình bậc nhất với một hàm số lượng giác

+ Phương trình bậc hai với sinx, cosx, tanx, cotx

+ Phương trình bậc nhất với sinx và cosx

II. Ma trận của đề kiểm tra 1 tiết toán 11 chương 1 đại số

Đề kiểm tra 1 tiết toán 11 chương 1 đại số thường bao gồm 20 - 30 câu hỏi trắc nghiệm.Phần trắc nghiệm: hàm số lượng giác và phương trình lượng giác thường sẽ có 3 dạng câu hỏi phân loại học sinh bao gồm: nhận biết, thông hiểu và vận dụng cao. Cụ thể như sau:

Đề kiểm tra toán 11 chương 1 trắc nghiệm năm 2024

1. Hàm số lượng giác

- Nhận biết

+ Tìm chu kỳ của các hàm số y = sinx và y=cosx

+ Tìm tập xác định của các hàm số y = tanx và y = cotx

+ Tìm tập giá trị của các hàm số y = sinx và y = cosx

Ví dụ: Chu kỳ tuần hoàn của hàm số y = sinx là:

  1. 2π B. π/2 C. π D. k2π, k∈Z

Hướng dẫn: Hàm số y = sinx có chu kỳ tuần hoàn là 2π.

Đáp án: A

- Thông hiểu

+ Tìm khoảng đồng biến và nghịch biến của các hàm số y = sinx và y = cosx

+ Ví dụ: Hàm số y = sin2x nghịch biến trên khoảng nào sau đây?

  1. (0;π) B. (π/2; 3π/2) C. (π/4; 3π/4) D. (-π/4; π/4)

Hướng dẫn: Khoảng nghịch biến của hàm số y = sin2x là (π/4;3π/4).

Đáp án: C

- Vận dụng cao:

+ Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của các hàm số lượng giác chứa tham số.

+ Ví dụ: Cho hàm số

Đề kiểm tra toán 11 chương 1 trắc nghiệm năm 2024
; ∈ (0; π/2). Gọi M và m là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số này. Tính giá trị của M + m.

  1. 1 B. -1 C. 0 D. sin α

Hướng dẫn: Tìm GTLN của hàm số và GTNN của hàm số nhờ -1 ≤ sinx ≤ 1.

Đáp án: C

2. Phương trình lượng giác cơ bản:

- Nhận biết

+ Tìm nghiệm của các phương trình tanx = tana; cotx = cota

+ Tìm nghiệm của các phương trình sinx = a; cosx = a.

+ Ví dụ: Tất cả các nghiệm của phương trình sinx = 1 là:

  1. x = π/2 + kπ, k ∈ Z
  1. x = π/2 + k2π, k ∈ Z
  1. x = kπ, k ∈ Z
  1. x = -π/2 + kπ, k ∈ Z

Hướng dẫn: Nghiệm của phương trình sinx =1 là x =π /2 + k2π, k ∈ Z. Đáp án: B

Thông hiểu:

+ Tìm điều kiện có nghiệm của phương trình sinx = f(m); cosx = g(m).

+ Tìm nghiệm của phương trình dạng tan f(x) = tan g(x), cot f(x) = cot g(x).

+ Tìm số điểm biểu diễn các nghiệm của một phương trình sin f(x) = sin g(x); cos f(x) = cos g(x) trên đường tròn lượng giác.

+ Ví dụ: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình cosx = m+1 có nghiệm?

  1. 3 B. 1 C. 5 D. Vô số

Hướng dẫn: Phương trình cosx = m+1 có nghiệm khi -1 ≤ cosx ≤ 1. Vậy m có 3 giá trị nguyên là: -2; -1; 0. Đáp án: A

3. Một số phương trình thường gặp

- Nhận biết

+ Phương trình bậc hai với một hàm số lượng giác

+ Ví dụ: Cho phương trình 2sin2x+ 3sinx-1 =0. Đặt sinx = t, t ∈ [-1,1] ta được phương trình nào dưới đây?

  1. 7t -1 = 0
  1. 5t-1 = 0
  1. 2t2+3t -1 =0
  1. 4t2+3t -1 =0

Hướng dẫn: Chọn đáp án C

- Thông hiểu

+ Tìm nghiệm của một phương trình biến đổi về phương trình bậc hai với sinx, và cosx.

+ Tìm điều kiện liên quan đến nghiệm của phương trình đưa về bậc nhất với sinx và cos x

+ Tìm điều kiện để phương trình bậc nhất với sinx, cosx có nghiệm

+ Ví dụ: Tìm nghiệm của phương trình sin2x- 2cosx-1 = 0

  1. x = kπ
  1. Vô nghiệm
  1. x = π/2 + kπ, k ∈ Z
  1. x = π /2 + k2π, k ∈ Z

Hướng dẫn: Thay sin2x= 1 - cos2x vào phương trình trên ta được: -cos2x- 2cosx= 0, đặt t = cosx, t [-1,1] và giải phương trình bậc 2 này. Ta tính được nghiệm x = /2 + kπ, k ∈ Z. Đáp án: C

- Vận dụng

Tìm nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình lượng giác.

III. Tổng hợp đề kiểm tra 1 tiết toán 11 chương 1 đại số

Chúng tôi đã tổng hợp một số đề kiểm tra 1 tiết toán 11 chương 1 đại số kèm đáp án chi tiết trên toàn quốc. Các em hãy tham khảo các đề kiểm tra này nhé.

Đề kiểm tra toán 11 chương 1 trắc nghiệm năm 2024

Đề kiểm tra toán 11 chương 1 trắc nghiệm năm 2024

Đề kiểm tra toán 11 chương 1 trắc nghiệm năm 2024

Đề kiểm tra toán 11 chương 1 trắc nghiệm năm 2024

Đề kiểm tra toán 11 chương 1 trắc nghiệm năm 2024

Đề kiểm tra toán 11 chương 1 trắc nghiệm năm 2024

Đề kiểm tra toán 11 chương 1 trắc nghiệm năm 2024

Để tải nhiều đề kiểm tra 1 tiết toán chương 1 đại số, click vào đây để tải đề ngay

Trên đây là các đề kiểm tra 1 tiết toán 11 chương 1 đại số: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác. Hy vọng tài liệu này là nguồn tham khảo bổ ích cho các em cho bài kiểm tra sắp tới. Chúc các em đạt được kết quả tốt nhất.