Đề thi hóa đại cương đại học y dược năm 2024

Bạn đang ở:Trang chủ / Đại Học KHTN / Đề thi Hóa đại cương (Dược học) giữa kỳ 1 năm học 2018-2019 – HUS

Đề thi hóa đại cương đại học y dược năm 2024

07/12/2018

Đề thi Hóa đại cương (Dược học) giữa kỳ 1 năm học 2018-2019 – HUS

TẢI TÀI LIỆU XUỐNG

Đánh giá post

Lượt xem: 200

Bài viết liên quan

Đề thi Hóa đại cương đề số 1 kỳ 1 năm học 2022-2023 – HUS

Đề thi SCADA kỳ 1 năm học 2022-2023 – UET

Đề thi Giải tích 3 đề số 2 giữa kỳ 1 năm học 2022-2023 – HUS

Bài viết trước « Đề thi Cơ sở văn hóa Việt Nam đề số 1 kỳ 1 năm học 2018-2019 – HUS

Bài viết sau Đề thi Thực tập hóa hữu cơ kỳ 1 năm học 2018-2019 – HUS »

Reader Interactions

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Bình luận *

Tên *

Email *

Trang web

Lưu tên của tôi, email, và trang web trong trình duyệt này cho lần bình luận kế tiếp của tôi.

Δ

Đề thi hóa đại cương đại học y dược năm 2024

Nội dung Text: Đề thi trắc nghiệm môn hóa đại cương_ Khối Y- RHM- Dựơc

  1. Đại học Y Dược – Tp.HCM ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA ĐẠI CƯƠNG - LẦN 1 Khoa KHCB KHỐI Y – RHM – DƯỢC – NĂM 2007 -o0o- Thời gian: 90 phút -o0o- Câu 1: Cấu hình electron nào tuân theo nguyên li Pauli? A. 1s22s22p63s23p63d124s2 B. 1s22s22p63s23p63d104s24p34d2 C. 1s22s32p63s23p5 D. 1s22s22p73s23p64s2 Câu 2: Trong quang phổ hidro tia đỏ Hα có λ = 656 nm, hãy tính tần số (ν)? A. 4,57.1014 s-1 B. 4,57.1016 s-1 C. 4,57.103 s-1 D. Kết quả khác Câu 3: Cấu hình electron nào không tuân theo nguyên lí Pauli? A. 1s22s22p63s23p63d10 B. 1s22s22p63s23p83d64s2 C. 1s22s22p63s23p63d84s2 D. 1s22s22p63s23p63d64s24p2 Câu 4: Bán kính của nguyên tử hidro ở trạng thái cơ bản là ? A. 0,529 nm B. 0,0529 nm C. 5,29 nm D. kết quả khác Câu 5: Hãy cho biết cấu hình electron nguyên tử nào sau đây tuân theo quy tắc Hund? A. B. C. D. Câu 6: Hãy cho biết cấu hình electron nguyên tử nào sau đây không tuân theo quy tắc Hund? A. B. C. D. Câu 7: Cấu hình electron của ion nào sau đây ở trạng thái cơ bản? A. 1s22s22p63s23p63d24s0 B.1s22s22p63s23p63d04s2 2 2 6 2 5 1 2 C. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s D. 1s22s22p63s23p33d34s2 Câu 8: Cấu hình electron nguyên tử nào sau đây ở trạng thái kích thích? A. 1s22s22p63s1 B. 1s22s22p63s23p63d10 C. 1s22s22p5 D. 1s22s22p63s23p3 Câu 9: Obitan nguyên tử 3pz ứng với tổ hợp các số lượng tử nào sau đây? A. n = 3, l = 0, m = 0 B. n = 3, l = 1, m = 0 C. n = 2, l = 1, m = 0 D. n = 3, l = 2, m = 0 19 19 Câu 10: Tính năng lượng liên kết hạt nhân nguyên tử cho 1 mol hạt nhân 9 F . Biết đồng vị 9 F có khối lượng là 18,9984 đvklnt; 1 hạt proton nặng 1,007825 đvklnt; 1 hạt nơtron nặng 1,008665 đvklnt; 1 kg = 6,022.1026 đvklnt. A. 1,43.1010 kJB. 2,37.10-8 kJ C. 1,43.1013 kJ D. Kết quả khác Câu 11: Năng lượng thấp nhất của electron trong nguyên tử hidro là : A. – 4,3598.10-18 J B. – 2,1799.10-18 J C. – 13,6.10-19 J D. Kết quả khác Câu 12: Ion X có cấu hình electron: 1s 2s 2p 3s 3p 3d . Electron 3d có thể ứng với giá trị nào của 3+ 2 2 6 2 6 1 1 4 số lượng tử ? A. n = 3, l = 1, ml: -1, ms = + ½ B. n = 3, l = 0, ml = 0, ms = + ½ C. n = 3, l = 1, ml = -1, ms = – ½ D. n = 3, l = 2, ml: -2, ms = + ½ . Câu 13: Tính bán kính kim loại của Au biết khoảng cách giữa hai nguyên tử Au gần nhau nhất trong tinh thể Au là 0,288 nm ? A. 0,288 nm B. 0,072 nm C. 0,144 nm D. Kết quả khác Câu 14: Nguyên tử của nguyên tố R có phân lớp ngoài cùng 3d 4s . Chọn phát biểu đúng? 7 2 A. R : Nhóm VIIA , phi kim, số oxi hóa cao nhất +7, số oxi hóa thấp nhất là -1. B. R : Nhóm VIIB , kim loại, số oxi hóa cao nhất +7. C. R : Nhóm IIA , kim loại , số oxi hóa cao nhất +2. D. R : Nhóm VIIIB, kim loại, có số oxi hóa bền + 2, +3. Câu 15: Trong số tổ hợp các lượng tử sau, tổ hợp nào có thể có? A. n =4, l = 2, m = 0 B. n = 2, l = 1 , m = -2 C. n = 2, l = 2, m = -1 D. n = 3, l = 2, m = +3
  2. Câu 16: Tính bán kính cộng hóa trị của F biết khoảng cách giữa 2 nguyên tử F trong phân tử F 2 là 0,142 nm ? A. 0,142 nm B. 0,071 nm C. 0,04 nm D. Kết quả khác Câu 17: Những kí hiệu nào dưới đây không thể có trong nguyên tử (1): 1p (2): 2d (3): 3s (4): 4f (5): 5d A. (1), (4) B. (1), (2) C. (2), (5) D. (4), (5) Câu 18: Tính số điện tích hiệu dụng Z và hằng số chắn σ đối với electron thuộc phân lớp 2p trong * nguyên tử liti ( Z = 3), biết năng lượng E phân lớp 2p là – 0,130 đvnlnt. A. Z* = 1,7; σ = 1,3 B. Z* = 1,02 ; σ = 1,98 C. Z* = 1,82 ; σ = 1,18 D.Kết quả khác Câu 19: Obitan nguyên tử 4s ứng với giá trị nào của các số lượng tử: A. n = 4, l = 1, m = 0 B. n = 4 , l = 3, m = 0 C. n = 4, l = 0, m = 0 D. n = 4, l = 0, m = 1 Câu 20: Một nguyên tử ở trạng thái cơ bản có phân lớp electron ngoài cùng là 4p2. Electron cuối ứng với những giá trị nào của 4 số lượng tử? A. n = 4, l = 0, m = 0, ms = + ½. B. n = 4, l = 2, m = 0, ms = + ½ C. n = 4, l = 0, m = 0, ms = + ½ . D. n = 4, l = 1, m = 0, ms = + ½ . Câu 21: Tổ hợp các số lượng tử sau ứng với obitan nguyên tử nào? n = 4, l = 1, m = 0 A. 4p B. 4px C. 4py D. 4pz Câu 22: Hãy tính năng lượng mà nguyên tử hidro hấp thụ khi chuyển dời electron từ trạng thái có n = 1 lên trạng thái có n = 2. Biết 1 eV = 1,602.10-19 J. A. 9,8 eV B. 10,2 eV C. 5,1 eV D. Kết quả khác Câu 23: Trong quang phổ hidro tia đỏ Hα có λ = 656 nm, tính khối lượng của tia đó ? A. 3,03.10-34 kg B. 3,367.10-34 kg C. 3,367.10-36 kg D. Kết quả khác Câu 24: Tính số điện tích hiệu dụng Z và hằng số chắn σ đối với electron thuộc phân lớp 2s trong * nguyên tử liti ( Z = 3), biết năng lượng E phân lớp 2s là – 0,198 đvnlnt. A. Z* = 1,26 ; σ = 1,74 B. Z* = 0,98 ; σ = 2,02 C. Z* = 1,82 ; σ = 1,18 D.Kết quả khác Câu 25: Chọn phát biểu sai A. Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. B. Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố xếp theo chiều tăng dần của khối lượng nguyên tử. C. Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử có cùng số lớp electron và được xếp theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. D. Nhóm là cột gồm các nguyên tố mà nguyên tử có cùng số electron hóa trị và được xếp theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. Câu 26: Chọn phát biểu sai A. Năng lượng ion hóa là năng lượng tối thiểu cần tiêu tốn để tách 1 electron khỏi nguyên tử tự do. B. Năng lượng ion hóa luôn có dấu dương, năng lượng ion hóa càng lớn càng khó tách electron khỏi nguyên tử. C. Năng lượng anion hóa là năng lượng cần thiết để nhận 1 điện tử vào nguyên tử. D. Năng lượng anion hóa của một nguyên tử càng dương thì nguyên tử càng khó nhận electron. Câu 27: Chọn phát biểu sai : Trong cùng một chu kì: A. Năng lượng ion hóa tăng. B. Năng lượng anion hóa tăng và có cực đại tại các khí hiếm. C. Độ âm điện tăng. D. Bán kính nguyên tử tăng nhưng tăng không đều. Câu 28: Tính bước sóng của sóng liên kết với một electron có khối lượng bằng 9,1.10 -31 kg chuyển động với vận tốc 106 m/s ? A. 7,28.10-10 m B. 6,03.10-71 mC. 6,03.10-10 D. Kết quả khác Câu 29: Tính bán kính ion Na+ biết giữa 2 ion âm và dương gần nhau nhất trong tinh thể NaCl là 0,281 nm và bán kính của ion Cl- là 0,181 nm ? A. 0,100 nm B. 0,05 nm C. 0,231 D. Kết quả khác Câu 30: Chọn phát biểu sai A. Nữa khoảng cách giữa 2 nguyên tử N trong phân tử N2 là bán kính cộng hóa trị của nitơ.
  3. B. Bán kính giảm dần trong dãy sau: Fe, Fe2+, Fe3+. C. Nữa khoảng cách giữa 2 nguyên tử Cl trong phân tử Cl2 là bán kính cộng hóa trị của Clo. D. Bán kính của nguyên tử S nhỏ hơn bán kính ion S2-.