Điểm giống nhau giữa huyền phù và nhũ tương

Đáp án+giải thích cách làm:

-Các sự khác biệt chính giữa trùng hợp huyền phù và nhũ tương là cơ học sự khuấy trộn được sử dụng trong quá trình trùng hợp huyền phù trong khi quá trình trùng hợp nhũ tương thường xảy ra ở dạng nhũ tương.

-Sự trùng hợp là sự hình thành một đại phân tử thông qua sự kết hợp của một phân tử nhỏ có tên là monome. Đại phân tử này là một polyme. Do đó, monome đóng vai trò là khối cấu tạo của polyme. Có nhiều cách khác nhau để chúng ta có thể tạo ra những polyme này. Trùng hợp huyền phù và trùng hợp nhũ tương là hai dạng như vậy.

Hướng dẫn trả lời câu 19 trang 79 SGK Khoa học tự nhiên lớp 6 Chân trời sáng tạo. Bài 15: Chất tinh khiết – Hỗn hợp

Câu hỏi: Từ các hình 15.11 đến 15.13, hãy phân biệt dung dịch, huyền phù và nhũ tương.

Điểm giống nhau giữa huyền phù và nhũ tương

Trả lời: 

Quảng cáo - Advertisements

Khi ta khuấy đều các hỗn hợp dung dịch, huyền phù, nhũ tương để yên một lúc:

Dung dịch: chất tan tan vào nước, tạo thành dung dịch đồng nhất

Huyền phù: Sau khi để lại một lúc, xuất hiện chất rắn lắng xuống đáy

Nhũ tương: Sau khi để lại một lúc, xuất hiện chất lỏng phân bố không đồng nhất vào với nhau


    Chuyên mục:

1. Hoàn thành thông tin theo mẫu ở bảng sau: 

Điểm giống nhau giữa huyền phù và nhũ tương

2. Hãy cho biết một số hỗn hợp đồng nhất và không đồng nhất thường gặp (không lấy những ví dụ có trong bài học).

3. Cho các từ sau: chất tinh khiết; hỗn hợp; đồng nhất; không đồng nhất; oxygen; carbon dioxide. Xác định từ phù hợp để hoàn thành câu đưới đây:

Nước uống có gas là một (1) ... gồm đường, màu thực phẩm, hương liệu, chất bảo quản và khí (2) ... tan trong nước, tạo thành hỗn hợp (3)...

4. Sữa magie (magnesium hydroxide lơ lửng trong nước) được dùng làm thuốc trong y học để chữa bệnh khó tiêu, ợ chua. Sữa magie thuộc loại

A. dung dịch. B. huyền phù.

C. nhũ tương. D. hồn hợp đồng nhất.

5. Cho các từ sau: lắc đều; huyễn phù; nhũ tương; hai lớp. Em hãy tìm từ phù hợp với các chỗ trồng để hoàn thành các câu dưới đây:

Dầu giấm mẹ em thường trộn salad là (1)... Khi để yên lâu ngày, lọ đầu giấm thường phân thành (2) ... chất lỏng. Trước khi dùng dầu giấm chúng ta cần phải (3)...

6. Cho các từ: hỗn hợp đồng nhất; hỗn hợp không đồng nhất; nhũ tương; huyền phù; dung dịch; sương; bụi; bọt. Chọn từ phù hợp điền vào các số tử (1) đến (6) trong sơ đồ dưới đây:

Điểm giống nhau giữa huyền phù và nhũ tương

Xem lời giải

Hỗn hợp phân tán vào nhau, ngoài huyền phù và nhũ tương, trong thực tế còn gặp các dạng:

- Bọt là hỗn hợp không đồng nhất gồm chất khí phân tán trong môi trường chất lỏng.

Ví dụ: khi rót bia hoặc nước giải khát có gas tạo ra bọt.

- Sương là hỗn hợp không đồng nhất gồm các giọt nhỏ chất lỏng phân tán trong môi trường chất khí.

Ví dụ: sương mù.

- Bụi là hỗn hợp không đồng nhất gồm các hạt nhỏ chất rắn phân tán trong môi trường chất khí.

Ví dụ: bụi phấn, bụi công trường xây dựng.