Điểm khác biệt của thiên nhiên miền Tây số với miền Đông Trung Quốc không phải là

Biên giới Trung Quốc với các nước chủ yếu là

Hai đặc khu hành chính nằm ven biển của Trung Quốc là

Các kiểu khí hậu nào chiếm ưu thế ở miền Đông Trung Quốc?

Các khoáng sản nổi tiếng ở miền Đông Trung Quốc là

Địa hình miền Tây Trung Quốc:

Các dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở khu vực nào của Trung Quốc?

Đặc điểm phân bố dân cư Trung Quốc là:

Miền Tây Trung Quốc dân cư tập trung thưa thớt, chủ yếu do

Ý nào sau đây không đúng với đặc điểm dân cư – xã hội Trung Quốc hiện nay?

Ý nào sau đây không đúng về hậu quả của tư tưởng trọng nam ở Trung Quốc?

Mặt tiêu cực của chính sách dân số “1 con” ở Trung Quốc là

Miền Tây Trung Quốc có khí hậu khắc nghiệt là do

Điểm khác biệt của thiên nhiên miền Tây số với miền Đông Trung Quốc không phải là

60 điểm

NguyenChiHieu

Nhận xét nào sau đây không chính xác về sự khác nhau về tự nhiên giữa miền Đông và miền Tây Trung Quốc? A. Miền Đông chủ yếu là đồng bằng còn miền Tây chủ yếu là núi và cao nguyên. B. Miền Tây khí hậu lục địa, ít mưa còn miền Đông khí hậu gió mùa, mưa nhiều. C. Miền Tây là thượng nguồn của các sông lớn chảy về phía đông.

D. Miền Đông giàu khoáng sản còn miền Tây thì nghèo.

Tổng hợp câu trả lời (1)

Đáp án cần chọn là: D Sự khác nhau về tự nhiên giữa miền Đông và miền Tây: - Miền Đông chủ yếu là đồng bằng còn miền Tây chủ yếu là núi và cao nguyên => nhận xét A đúng. - Miền Tây khí hậu lục địa khắc nghiệt ít mưa (hình thành các hoang mạc, bán hoang mạc) còn miền Đông khí hậu gió mùa, mưa nhiều => nhận xét B đúng. - Miền Tây là thượng nguồn của các sông lớn chảy về phía đông (sông Hoàng Hà, Trường Giang…) => nhận xét C đúng. - Cả hai miền đều tập trung khoáng sản giàu có: miền Đông gồm than, dầu mỏ, quặng sắt; miền Tây có dầu mỏ, quặng sắt. => Nhận xét D: Miền Đông giàu khoáng sản còn miền Tây thì nghèo là không đúng

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Câu 1 : Trình bày vị trí địa lí của Hoa Kì ? Ý nghĩa của vị trí địa lí ? Câu 2 : Trình bày đặc điểm dân cư của Hoa Kì ? Ảnh hưởng của đặc điểm dân cư đến sự phát triển kinh tế Câu 3 : Trình bày đặc điểm của ngành công nghiệp của Hoa Kỳ ? Giải thích vì sao trong thời gian gần đây công nghiệp của Hoa Kỳ có xu hướng di chuyển vòng xuống phía Nam và qua vùng phía Tây ? Câu 4 : Vì sao trong thời gian gần đây Hoa Kì ưu tiên phát triển ngành công nghiệp hiện đại ? Câu 5 : Liên hệ các vấn đề dân số , tự nhiên , phân hóa sản xuất cây trồng , vật nuôi... của Việt Nam ?
  • Ý nào sau đây không đúng khi nói về lí do các nước ASEAN nhấn mạnh đến sự ổn định trong mục tiêu của mình A. Là nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa lớn trên thế giới, các tôn giáo đa dạng và ảnh hưởng sâu rộng. B. Giữa các nước còn có sự tranh chấp phức tạp về biên giới, vùng biển đảo,… C. Sự ổn định trong khu vực sẽ không tạo cớ để các thế lực bên ngoài can thiệp vào công việc nội bộ của khu vực. D. Khu vực đông dân, nguồn lao động trẻ và năng động.
  • Để phát triển bền vững và nâng cao chất lượng cuộc sống cho mọi người, các quốc gia cần? A. Hạn chế gia tăng dân số trên quy mô toàn cầu. B. Hạn chế ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí. C. Hạn chế nạn khủng bố quốc tế và tội phạm có tổ chức. D. Hạn chế và loại trừ các mô hình sản xuất, tiêu dùng thiếu bền vững.
  • Mùa đông kéo dài, lạnh và có nhiều tuyết là đặc điểm khí hậu của? A. Phía bắc Nhật Bản. B. Phía nam Nhật Bản. C. Khu vực trung tâm Nhật Bản. D. Ven biển Nhật Bản.
  • Thị trường chung châu Âu đảm bảo quyền tự do lưu thông cho các nước thành viên về? A. Con người, hàng không, dịch vụ, văn hóa. B. Hàng hóa, con người, tiền vốn, dịch vụ. C. Tiền vốn, dịch vụ, y tế, quân sự. D. Dịch vụ, du lịch, con người, giáo dục.
  • Hoạt động nào sau đây không thực hiện trong liên kết vùng? A. Đi sang nước láng giềng làm việc trong ngày. B. Xuất bản phẩm với nhiều thứ tiếng. C. Các trường học phối hợp tổ chức khóa đào tạo chung. D. Tổ chức các hoạt động chính trị.
  • Ý nào sau đây đúng với họat động ngoại thương của Liên Bang Nga? A. Giá trị xuất khẩu luôn cân bằng với giá trị nhập khẩu. B. Hàng xuất khẩu chính là thủy sản, hàng công nghiệp nhẹ. C. Hàng nhập khẩu chính là dầu mỏ, khí đốt. D. Tổng kim ngạch ngoại thương liên tục tăng.
  • Các loại khoáng sản có trữ lượng đáng kể hơn cả của Nhật Bản là? A. Dầu mỏ và khí đốt. B. Sắt và mangan. C. Than đá và đồng. D. Bôxit và apatit.
  • Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của các nước phát triển có đặc điểm là? A. Khu vực II rất cao, khu vực I và III thấp B. Khu vực I rất thấp, khu vực II và III cao C. Khu vực I và III cao, khu vực II thấp D. Khu vực I rất thấp, khu vực III rất cao
  • Phát biểu nào sau đây đúng với cơ cấu nông nghiệp Trung Quốc? A. Cây lương thực có sản lượng đứng đầu thế giới. B. Ngành trồng trọt chiếm ưu thế. C. Đồng bằng Hoa Trung, Hoa Nam có thế mạnh về lúa mì, ngô, chè. D. Cây công nghiệp chiếm vị trí quan trọng.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 11 hay nhất

xem thêm

ĐỊA LÍ 11

Bài tập trắc nghiệm bài 10 địa lí 11 Trung Quốc tiết 1. Tổng hợp những câu hỏi đã được chọn loc, thẩm định. Giúp các em luyện tập tốt hơn.

1. Bài tập trắc nghiệm bài 10 địa lí 11 Trung Quốc tiết 1 phần Vị trí địa lí và lãnh thổ

Câu 1. Lãnh thổ Trung Quốc rộng lớn tiếp với

A. 13 nước.                             B. 14 nước.                             C. 15 nước.            D. 16 nước.

Câu 2. Về số dân, hiện Trung Quốc là quốc gia

A. đứng đầu thế giới.              B. đứng thứ 2 thế giới.          

C. đứng thứ 3 thế giới.           D. đứng thứ 4 thế giới.

Câu 3. Diện tích của Trung Quốc đứng sau các quốc gia

A. LB Nga, Ca-na-đa, Ấn Độ.                        B. LB Nga, Ca-na-đa, Hoa Kì.

C. LB Nga, Ca-na-đa, Bra-xin.                       D. LB Nga, Ca-na-đa, Ô-xtrây-li-a.

Câu 4. Quốc gia Đông Nam Á nào dưới đây không có đường biên giới với Trung Quốc?

A. Việt Nam.              B. Lào.                        C. Mi-an-ma.               D. Thái Lan.

Câu 5. Biên giới Trung Quốc với các nước chủ yếu là

A. Núi cao và hoang mạc.                               B. Núi thấp và đồng bằng.

C. Đồng bằng và hoang mạc.                          D. Núi thấp và hoang mạc.

Câu 6. Phía bắc Trung Quốc tiếp giáp với

A. Mông Cổ, Triều Tiên, Nhật Bản.                             B. Nga, Mông Cổ, Ca –dắc –xtan.

C. Mông Cổ, Ca-dắc-xtan, Hàn Quốc.                        D. Nga, Triều Tiên, Mông Cổ.

Câu 7. Lãnh thổ Trung Quốc trải dài từ

A. ôn đới đến cận nhiệt.          B. ôn đới đến nhiệt đới.         

C. cận nhiệt đến nhiệt đới.      D. cận cực đến nhiệt đới.

Câu 8. Các đồng bằng miền Đông Trung Quốc theo thứ tự từ Bắc xuống Nam là

A. Hoa Bắc, Đông Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam.        

B. Đông Bắc, Hoa Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam.

C. Đông Bắc, Hoa Bắc, Hoa Nam, Hoa Trung.        

D. Hoa Bắc, Hoa Trung, Đông Bắc, Hoa Nam.

Câu 9. Lãnh thổ Trung Quốc nằm trong khu vực

A. Đông Á và Trung Á.          B. Đông Á và Đông Nam Á. 

C. Đông Á và Bắc Á.             D. Trung Á và Nam Á.

Câu 10. Nhận xét nào sau đây không đúng về đặc điểm vị trí và lãnh thổ Trung Quốc? A. Có diện tích lãnh thổ rộng lớn và đứng thứ ba thế giới. B. Lãnh thổ trải rộng từ bắc xuống nam, từ đông sang tây. C. Có đường biên giới giáp 14 nước chủ yếu là núi cao, hoang mạc.

D. Phía đông giáp biển với đường bờ biển dài khoảng 9000 km.

Câu 11. Hai đặc khu hành chính ven biển của Trung Quốc là

A. Hồng Công, Tân Cương.                           B. Hồng Công, Ma Cao.

C. Ma Cao, Tây Tạng.                                     D. Tân Cương, Tây Tạng.

Câu 12. Xem đápVề tổ chức hành chính, Trung Quốc được chia thành

A. 22 tỉnh, 6 khu tự trị và 3 thành phố trực thuộc trung ương.

B. 22 tỉnh, 5 khu tự trị và 4 thành phố trực thuộc trung ương.

C. 21 tỉnh, 5 khu tự trị và 4 thành phố trực thuộc trung ương.

D. 22 tỉnh, 5 khu tự trị và 4 thành phố trực thuộc trung ương.

2.Bài tập trắc nghiệm bài 10 địa lí 11 Trung Quốc tiết 1 phần Điều kiện tự nhiên

Câu 1. Nhận xét không đúng về đặc điểm miền Đông Trung Quốc là A. Có các đồng bằng châu thổ rộng lớn, đất phù sa màu mỡ. B. Dân cư tập trung đông đúc, nông nghiệp trù phú. C. Từ bắc xuống nam khí hậu chuyển từ ôn đới gió mùa sang cận nhiệt đới gió mùa.

D. Nghèo khoáng sản, chỉ có than đá là đáng kể.

Câu 2. Ranh giới phân chia hai miền tự nhiên của Trung quốc là kinh tuyến

A. 730 Đ.                            B.1000Đ.                     C. 1050Đ.                    D. 1350 Đ

Câu 3. Miền Tây Trung Quốc có khí hậu

A. ôn đới hải dương.             B. cận xích đạo.         C. cận nhiệt đới.        D. ôn đới lục địa.

Câu 4. Hai con sông lớn của Trung Quốc bắt nguồn từ Tây Tạng là

A. Hoàng Hà, Liêu Hà.                                               B. Trường Giang, Hoàng Hà.

C. Tây Giang, Liêu Hà.                                               D. Tây Giang, Trường Giang.

Câu 5. Đồng bằng nào của Trung Quốc nằm ở hạ lưu sông Trường Giang?

A. Đông Bắc.              B. Hoa Bắc.                C. Hoa Trung.             D. Hoa Nam.

Câu 6. Đồng bằng nào chịu nhiều lụt lội nhất ở miền Đông Trung Quốc?

A. Đông Bắc.              B. Hoa Bắc.                C. Hoa Trung.             D. Hoa Nam.

Câu 7. Các kiểu khí hậu chiếm ưu thế ở miền Đông Trung Quốc là

A. cận nhiệt đới gió mùa và ôn đới gió mùa.         B. nhiệt đới gió mùa và ôn đới gió mùa.

C. ôn đới lục địa và ôn đới gió mùa.                 D. cận nhiệt đới gió mùa và ôn đới lục địa.

Câu 8. Khoáng sản nổi tiếng ở miền Đông Trung Quốc là

A. Dầu mỏ và khí tự nhiên.                B. Quặng sắt và than đá.

C. Than đá và khí tự nhiên.                 D. Các khoáng sản kim loại màu.

Câu 9. Miền Tây Trung Quốc hình thành các vùng hoang mạc và bán hoang mạc rộng lớn là do

A. Ảnh hưởng của núi ở phía đông.                           B. Có diện tích quá lớn.

C. Khí hậu ôn đới hải dương ít mưa.                        D. Khí hậu ôn đới lục địa khắc nghiệt.

Câu 10. Địa hình miền Tây Trung Quốc

A. Gồm toàn bộ các dãy núi cao và đồ sộ.

B. Gồm các dãy núi cao, các sơn nguyên đồ sộ xen lẫn các bồn địa.

C. Là các đồng bằng châu thổ rộng lớn, đất đai màu mỡ.

D. Là vùng tương đối thấp với các bồn địa rộng.

Câu 11. Sông nào sau đây không bắt nguồn từ miền Tây Trung Quốc?

A. Trường Giang.                   B. Hoàng Hà.              C. Hắc Long Giang.       D. Mê Công.

Câu 12. Tài nguyên chính của miền Tây Trung Quốc là

A. Đất phù sa màu mỡ và các khoáng sản kim loại màu.

B. Đất phù sa màu mỡ, rừng và đồng cỏ.

C. Rừng, đồng cỏ và các khoáng sản kim loại màu.

D. Rừng, đồng cỏ và các khoáng sản.

Câu 13. Giữa miền Đông và miền Tây Trung Quốc không có sự khác biệt rõ rệt về

A. Khí hậu.                 B. Địa hình.                 C. Diện tích.                D. Sông ngòi.

Câu 14. Tình trạng ngập lụt diễn ra nặng nề nhất ở đồng bằng nào sau đây của Trung Quốc?

A. Đồng bằng Đông Bắc.                                           B. Đồng bằng Hoa Bắc.

C. Đồng bằng Hoa Trung.                                          D. Đồng bằng Hoa Nam.

Câu 15. Thành phố Bắc Kinh (Trung Quốc) có kiểu khí hậu

A. ôn đới gió mùa.                  B. cận nhiệt gió mùa.             

C. ôn đới lục địa.         D. cận nhiệt lục địa.

Câu 16. Nhận xét không chính xác về sự đối lập của tự nhiên giữa miền Đông và miền Tây Trung Quốc là

A. Miền Đông chủ yếu là đồng bằng còn miền Tây chủ yếu là núi và cao nguyên.

B. Miền Tây khí hậu lục địa, ít mưa còn miền Đông khí hậu gió mùa, mưa nhiều.

C. Miền Tây là thượng nguồn của các sông lớn chảy về phía đông.

D. Miền Đông giàu khoáng sản còn miền Tây thì nghèo khoáng sản..

Câu 17. Về tự nhiên, miền Tây Trung Quốc không có đặc điểm nào sau đây?

A. Gồm các dãy núi và cao nguyên đồ sộ xen lẫn các bồn địa.

B. Gồm các dãy núi và cao nguyên xen lẫn các đồng bằng màu mỡ.

C. Khí hậu ôn đới lục địa khắc nghiệt, ít mưa.

D. Có nhiều hoang mạc và bán hoang mạc rộng lớn.

Câu 18. Miền Đông Trung Quốc nổi tiếng về

A. dầu mỏ và khí tự nhiên.                                         B. quặng sắt và than đá.

C. than đá và khí tự nhiên.                                          D. khoáng sản kim loại màu.

Câu 19. Các kiểu khí hậu nào chiếm ưu thế ở miền Tây Trung Quốc?

A. Khí hậu ôn đới hải dương.                         B. Khí hậu ôn đới gió mùa.

C. Khí hậu cận nhiệt đới gió mùa.                  D. Khí hậu ôn đới lục địa.

Câu 20. Đâu không phải là khó khăn của Trung Quốc cho sự phát triển kinh tế?

A. Lũ lụt thường xảy ra ở các đồng bằng miền Đông.

B. Miền Tây có khí hậu lục địa khắc nghiệt, khô hạn.

C. Miền Tây địa hình núi cao hiểm trở, giao thông khó khăn.

D. Khí hậu có sự thay đổi từ ôn đới đến cận nhiệt.

Câu 21. Một đặc điểm lớn của địa hình Trung Quốc là

A. thấp dần từ bắc xuống nam.                                  B. thấp dần từ tây sang đông.

C. cao dần từ bắc xuống nam.                                   D. cao dần từ tây sang đông.

Câu 22. Tài nguyên khoáng sản có trữ lượng lớn nhất của Trung Quốc là

A. than đá.                  B. quặng sắt.               C. kim loại màu.                      D. dầu mỏ.

Câu 23. Thiên tai gây nhiều thiệt hại vào mùa hạ ở miền Đông là

A. động đất.                               B. lũ lụt.                   C. vòi rồng.                 D. hạn hán.

Xem thêm Bài tập trắc nghiệm về Dân cư và xã hội Trung Quốc tại đây