Đồ thị hàm số có bao nhiêu đường tiệm ngang

Để tìm đường tiệm cận của hàm số y = f[x] ta dựa vào tập xác định D để biết số giới hạn phải tìm. Nếu tập xác định D có đầu mút là khoảng thì phải tìm giới hạn của hàm số khi x tiến đến đầu mút đó.

Ví dụ: D = [a ; b] thì phải tính   thì ta phải tìm ba giới hạn là

- Để tìm đường tiệm cận ngang ta phải có giới hạn của hàm số ở vô tận:

 thì [Δ] : y = y0 là tiệm cận ngang của [C] : y = f[x].

- Để tìm đường tiệm cận đứng thì hàm số phải ra vô tận khi x tiến đến một giá trị x0 :
Nếu  thì [Δ] : x = x0 là đường tiệm cận đứng của [C] : y = f[x].

- Để tìm đường tiệm cận xiên của [C] : y = f[x], trước hết ta phải có điều kiện

. Sau đó để tìm phương trình đường tiệm cận xiên ta có hai cách :
 +  Phân tích biểu thức y = f[x] thành dạng y = f[x] = ax + b + ε[x]  thì [Δ] : y = ax + b

[a ≠ 0] là đường tiệm cận xiên của [C] : y = f[x] 

+ Hoặc ta tìm a và b bởi công thức:

Khi đó y = ax + b là phương trình đường tiệm cận xiên của [C] : y = f[x].

Ghi chú :

Đường tiệm cận của một số hàm số thông dụng :

- Hàm số  có hai đường tiệm cận đứng và ngang lần lượt có phương trình

là 

- Với hàm số   [không chia hết và a.p ≠ 0], ta chia đa thức để có:

thì hàm số có hai đường tiệm cận đứng và xiên lần lượt có phương trình là: 


- Hàm hữu tỉ   [không chia hết] có đường tiệm cận xiên khi bậc của tử lớn hơn bậc của mẫu một bậc.

- Với hàm hữu tỉ, giá trị x0 làm mẫu triệt tiêu nhưng không làm tử triệt tiêu thì x = x0 chính là phương trình đường tiệm cận đứng.

- Hàm số  có thể viết ở dạng 

hàm số sẽ có hai đường tiệm cận xiên: 
Ví dụ: Đồ thị hàm số    có các đường tiệm cận với phương trình là kết quả nào

sau đây?

[A] x = 3, y = 1 ;               [B] x= 3, x = -3, y = 1 ;
[C]x = -3, y = 1 ;               [D] x = 3, y = 2x - 4.

                                                          Giải
 

là phương trình đường tiệm cận ngang.

  [nên x = 3 không là tiệm cận đứng].

 là phương trình đường tiệm cận đứng 

Chon đáp án C.

Đồ thị hàm số

có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận?

A. 1     B. 2    C. 3     D. 4

Loga Toán lớp 12

Đồ thị hàm số

có tất cả bao nhiêu tiệm cận?

A. 0     B. 1     C. 2     D. 3

Loga Toán lớp 12

Đồ thị hàm số

có bao nhiêu đường tiệm cận?

A.

3 đường.

B.

4 đường.

C.

1 đường.

D.

2 đường.

Đáp án và lời giải

Đáp án:D

Lời giải:

– Phương pháp: Xác định nhanh số đường tiệm cận của đồ thị hàm số

.

Đồ thị hàm số

có số tiệm cận đứng bằng số các số các nghiệm của g[x] mà không phải là nghiệm của f[x] Đồ thị hàm số
có 1 tiệm cận ngang nếu bậc của đa thức f[x] nhỏ hơn hoặc bằng bậc của đa thức g[x], nếu bậc của f[x] lớn hơn thì không có tiệm cận ngang – Cách giải Xét hàm số
với
. Bậc f[x] bằng 1, nhỏ hơn bậc của g[x] [bằng 2] nên đồ thị hàm số có 1 tiệm cận ngang
g[x] có 2 nghiệm
nhưng chỉ có 1 nghiệm
không phải là nghiệm của f[x] nên đồ thị hàm sốcó 1 tiệm cận đứng Tất cả có 2 tiệm cận.

Vậy đáp án đúng là D.

Bạn có muốn?

Xem thêm các đề thi trắc nghiệm khác

Xem thêm

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • X,Y là hai chất hữu cơ kết tiếp thuộc dãy đồng đẳng của ancol anlylic; Z là axit no, hai chức;T là este tạo bởi X,Y,Z. Đốt cháy 17,12 gam hỗn hợp E chứa X,Y,Z,T [ đều mạch hở] cần dùng 10,864 lít [đktc] khí

    thu được 7,56 gam
    . Mặt khác 17,12 gam E làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,09 mol
    . Nếu đun nóng 0,3 mol hỗn hợp E với 450ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng lấy phần lỏng chứa các chất hữu cơ đi qua bình đựng Na [dư] thấy khối lượng bình tăng m gam. Giá trị của m gần nhất với?

  • Cho các cặp chất: [a]

    ; [b] NaCl và
    ;[d]
    . Số cặp chất xảy ra phản ứng trong dung dịch thu được kết tủa là:

  • Cho 2,52 gam kim loại M tác dụng với dung dịch

    loãng, vừa đủ, sau phản ứng thu được 6,84 gam muối sunfat trung hòa. Kim loại M là:

  • Cho 11,1 gam hỗn hợp X gồm Al và Zn có tỉ lệ số mol nAl : nZn = 1 : 3 tan hết trong dung dịch gồm NaNO3 và HCl thu được dung dịch Y chứa m gam muối và 2,8 lít [đktc] hỗn hợp Z gồm hai khí trong đó có một hợp chất khí không màu, không hóa nâu trong không khí [tỉ khối của Z so với hidro là 4,36]. Giá trị của m là

  • Cho hỗn hợp rắn gồm Mg, MgCO3 vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được một chất khí duy nhất và dung dịch X. Nhỏ dung dịch NaOH dư vào dung dịch X thu được kết tủa và khí thoát ra . Sản phẩm khử HNO3 là

  • Cho hỗn hợp rắn X gồm các chất có cùng số mol gồm BaO, NaHSO4, FeCO3 vào lượng nước dư, lọc lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi, thu được rắn Y chứa

  • Chọn cặp chất không xảy ra phản ứng?

  • Phátbiểunàosauđâylàsai?

  • HỗnhợpX gồm Mg, Al, Al2O3và MgCO3 [trongđóoxichiếm 25,157% vềkhốilượng]. Hòa tan hết 19,08 gam Xtrong dung dịchchứa 1,32 mol NaHSO4vàxmol HNO3, kếtthúcphảnứngthuđược dung dịchYchỉchứacácmuốitrunghòacókhốilượng 171,36 gam vàhỗnhợpkhíZgồm CO2, N2O, H2. TỉkhốicủaZ so với He bằng 7,5. Cho dung dịchNaOHdưvào Y, thuđược 19,72 gam kếttủa. Giá trị của x là :

  • Cặp chất không xảy ra phản ứng là:

Video liên quan

Chủ Đề