Vì sao chủ nghĩa phát xít thắng thế ở nhất

Chủ nghĩa phát xít hình thành đầu tiên là ở Ý.Còn vì sao nó lại thắng thế tại Đức, thì có thể do các lý do sau:- Đức trong chiến tranh thế giới thứ nhất là nước bại trận, phải bồi thường chiến phí nặng nề, mất gần 1/8 đất đai, 1/12 dân số, 1/3 mỏ sắt, 1/3 mỏ than.- Phải kể đến cuộc khủng hoảng kinh tế trong toàn bộ thế giới tư bản chủ nghĩa vào những năm 1929 - 1933. Sản xuất công nghiệp của Đức giảm tới 47%.- Từ cuộc khủng hoảng kinh tế dẫn đến khủng hoảng chính trị. Giai cấp tư sản cầm quyền ở Đức đã lao vào phát xít hóa bộ máy nhà nước khi thấy chế độ dân chủ tư sản đại nghị tỏ ra bất lực trước tình trạng khủng hoảng trầm trọng trên.- Đức vẫn còn cay cú sau khi bại trận tại thế chiến 1, và phải chịu bồi thường chiến tranh quá cao.- Các nước đế quốc khác như Mỹ, Anh, Pháp vẫn có ý nuôi dưỡng Đức, nhằm khống chế Liên Xô - một nước XHCN đầu tiên trên thế giới ra đời vào năm 1917.

- Đó chính là nhân tố Hitler. Đây là nhân tố làm cho chủ nghĩa phát xít thắng thế tại Đức.

Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 66 SGK Lịch sử 11

Đề bài

Vì sao Chủ nghĩa phát xít thắng thế ở Đức?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk Lịch sử 11 trang 66, suy luận để trả lời.

Lời giải chi tiết

Chủ nghĩa phát xít thắng thế ở Đức vì:

- Sự bất lực của Chính phủ Đức trước những khó khăn của cuộc khủng hoảng kinh tế.

- Ảnh hưởng cùa Đảng Quốc xã và Hít-le đối với giới đại tư bản Đức càng ngày càng tăng.

- Đảng Xã hội dân chủ Đức từ chối đề nghị hợp tác với những người cộng sản để thành lập Mặt trận thống nhất chống chủ nghĩa phát xít.

- Nước Đức có đặc trưng là quân phiệt, hiếu chiến. Trong lịch sử, nước Đức được thống nhất bằng cuộc cách mạng “sắt và máu”.

Chủ nghĩa phát xít thắng thế ở Đức vì:

- Sự bất lực của Chính phủ Đức trước những khó khăn của cuộc khủng hoảng kinh tế.

- Ảnh hưởng cùa Đảng Quốc xã và Hít-le đối với giới đại tư bản Đức càng ngày càng tăng.

- Đảng Xã hội dân chủ Đức từ chối đề nghị hợp tác với những người cộng sản để thành lập Mặt trận thống nhất chống chủ nghĩa phát xít.

- Nước Đức có đặc trưng là quân phiệt, hiếu chiến. Trong lịch sử, nước Đức được thống nhất bằng cuộc cách mạng “sắt và máu”.

Skip to content

Du học nghề Đức

091 229 6060

Du học Hàn Quốc

091 229 6060

Nếu như hiện nay Đức nổi tiếng với nhiều người bởi hình thức du học nghề Đức thì trong quá khứ, phát xít Đức chính là điểm nhấn quan trọng khi nói về đất nước này. Nhắc đến phát xít Đức chắc hẳn chúng ta không thể quên được tội ác kinh khủng mà chúng đã gây ra cho nhân loại. Vậy vì sao chủ nghĩa phát xít thắng thế ở Đức, hãy cùng tìm hiểu qua bài viết sau để hiểu rõ hơn về vấn đề này nhé.

Chủ nghĩa phát xít là một hệ tư tưởng chính trị và phong trào số đông gắn liền với sự độc tài, dã man, tàn bạo và chiến tranh. Có rất nhiều tranh cãi xung quanh định nghĩa và bản chất của chủ nghĩa phát xít, tuy nhiên nhìn chung chủ nghĩa phát xít được cấu thành bởi những yếu tố sau chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi, chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa độc tài quân sự, chủ nghĩa quân phiệt,..
Một định nghĩa khá dễ hiểu về chủ nghĩa phát xít đó là lực lượng đế quốc phản động, hiếu chiến, có chủ trương thủ tiêu, đàn áp mọi quyền tự do cơ bản của con người và gây ra chiến tranh xâm lược nhằm thống trị thế giới.

Vì sao chủ nghĩa phát xít thắng thế ở Đức?

Chủ nghĩa phát xít có nguồn gốc chính thức tại Ý từ thời La Mã cổ. Tuy nhiên nó chỉ được công nhận như một hệ tư tưởng chính trị khi chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc. Nguyên nhân chính dẫn đến việc hình thành chủ nghĩa phát xít từ cuộc tổng khủng khoảng kinh tế xã hội năm 1929 – 1933 ở các nước bại trận lẫn những nước thắng trận. Cuộc khủng hoảng này đã tác động sâu sắc đến nền kinh tế của các nước, đưa cuộc sống của người dân vào cảnh sống cùng cực. Các quốc gia đều lâm vào tình trạng xã hội mất an ninh nghiêm trọng, các phong trào bạo lực xã hội của những người thất nghiệp dần gia tăng. Với tình hình như vậy, các chính phủ phương Tây đã đi theo một trong những lối thoát đó là tăng cường chạy đua vũ trang, quân phiệt hoá nền kinh tế và toàn bộ thể chế chính trị – xã hội. Đây chính là sự mở đầu cho chủ nghĩa phát xít tàn bạo, dã man trong lịch sử.

>>>Tham khảo thêm chủ nghĩa phát xít là gì để biết chi tiết hơn.

Một trong những quốc gia bị thống trị bởi chủ nghĩa phát xít nổi tiếng nhất trong lịch sử đó chính là Đức. Phát xít Đức dưới sự lãnh đạo của  Adolf Hitler đã gây ra rất nhiều tội ác kinh hoàng, trong đó bao gồm việc châm ngòi chiến tranh thế giới thứ 2 – một trong những cuộc chiến thảm khốc nhất trong lịch sử nhân loại. Chủ nghĩa phát xít Đức hình thành từ sự ra đời của Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa, gọi tắt là NAZI. Từ một nhóm nhỏ cảnh hữu, NAZI đã trở thành đảng chính trị lớn nhất trong nghị viện vào cuộc tổng tuyển cử năm 1932.

Ngày 30/1/1933, Adolf Hitler được bổ nhiệm làm Thủ tường Đức, đánh dấu mốc lịch sử quan trọng của nước Đức – Quốc xã chiếm quyền lực. Chủ nghĩa phát xít Đức lúc này không chỉ là một hiện tượng chính trị mà còn trở thành chế độ chính trị xã hội.

Chủ nghĩa phát xít Đức dưới sự lãnh đạo của Hitler

Như các quốc gia phương Tây khác, Đức cũng gánh chịu hậu quả nặng nề từ cuộc tổng khủng hoảng kinh tế xã hội 1929 – 1933. Tuy nhiên nền kinh tế nước Đức lại phải nhận khủng hoảng nghiêm trọng hơn cả vì trước đó nước Đức đã chìm sâu trong hỗn loạn, bạo động và bất ổn.
Nguyên nhân của tình trạng này đó là Đức phải bồi thường thiệt hại chiến tranh sau khi Thế chiến I kết thúc. Chính phủ đã tiến hành in tiền để trả nợ và dẫn tới hậu quả là lạm phát tăng cao và các cuộc bạo động diễn ra liên tiếp. Chính vì vậy khủng hoảng kinh tế thế giới nổ ra đã tác động hết sức tàn khốc đối với nước Đức.

Tình trạng bất ổn của đất nước càng khiến người dân Đức bất mãn với cách làm việc của chính Đảng tại Đức. Chính Đảng không thực sự có những chính sách tăng cường sức mạnh kinh tế cũng như dẹp yên tình trạng bất ổn dân sự. Người dân phải đối mặt với sự bạo loạn kéo dài và mất niềm tin vào chính Đảng.
Chính sự bất lực của chính Đảng đã giúp Hitler và đảng Quốc xã có cơ hội giành lấy sự ủng hộ về phía mình, tạo đà cho việc chủ nghĩa phát xít lên nắm quyền tại nước Đức.

Một trong những câu trả lời cho câu hỏi vì sao chủ nghĩa phát xít thắng thế ở Đức đó chính là sự ảnh hưởng của Hitler và Đảng Quốc xã. Trong tình hình khủng hoảng tăng cao, Đảng Quốc xã đã nắm bắt đúng thời cơ để tăng thêm lòng tin từ người dân. Với tài hùng biện và thủ đoạn tuyên truyền của mình, Hitler đã khiến người dân tin rằng đảng Quốc xã sẽ có những chính sách hiệu quả nhằm tái lập trật tự trong xã hội, đưa nền kinh tế trở về thời kỳ hoàng kim và nâng cao uy tín của Đức trên trường quốc tế. Cùng lúc đó, Đảng Quốc xã chi tiêu mạnh hơn cho quân sự và vận dụng kinh tế hỗn hợp, từ đó phần nào khôi phục được nền kinh tế và chấm dứt nạn thất nghiệp. Có thể nói, Hitler và đảng Quốc xã đã mở ra một con đường mới đầy hi vọng cho nước Đức.

Chủ nghĩa phát xít thắng thế ở Đức là một kết quả tất yếu dưới sự thúc đẩy của những sự kiện đã diễn ra trong lịch sử. Hy vọng những thông tin trên đã giúp bạn hiểu rõ vì sao chủ nghĩa phát xít thắng thế ở Đức và hiểu về một trong những giai đoạn lịch sử đầy biến động này của nước Đức.

Xem thêm những thông tin liên quan khác tại //avt.edu.vn/nuoc-duc/thu-tuc

Copyright ©2020 Bản quyền thuộc về tổ chức giáo dục AVT

  • Facebook
  • Youtube
  • Tiktok
  • 091 229 6060

Video liên quan

Chủ Đề