Đối đỉnh là gì

Cập nhật lúc: 17:34 16-10-2018 Mục tin: LỚP 7

I. Các kiến thức cần nhớ

1. Định nghĩa hai góc đối đỉnh

Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia.

Ví dụ: Trong hình vẽ dưới đây thì \[\widehat {AOC}\] và \[\widehat {BOD}\] là hai góc đối đỉnh.

2. Tính chất của hai góc đối đỉnh

Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

Ví dụ: \[\widehat {AOC}\] và \[\widehat {BOD}\] là hai góc đối đỉnh thì \[\widehat {AOC} = \widehat {BOD}\]

II. Các dạng toán thường gặp

1. Dạng 1: Xác định các cặp góc đối đỉnh theo yêu cầu bài toán

Phương pháp: Vẽ hình và xác định các cặp góc đối đỉnh theo định nghĩa.

2. Dạng 2: Tính số đo góc. Xác định các cặp góc bằng nhau.

Phương pháp: Sử dụng tính chất của hai góc đối đỉnh và các tính chất sau:

+ Hai góc bù nhau thì có tổng số đo góc bằng \[{180^0}\]

+ Hai góc kề bù có tổng số đo góc bằng \[{180^0}\]

3. Một số ví dụ

Bài 1: [SGK Toán 7 tập 1 /trang 82]

Tất cả nội dung bài viết. Các em hãy xem thêm và tải file chi tiết dưới đây:

>> Học trực tuyến lớp 7 trên Tuyensinh247.com cam kết giúp học sinh lớp 7 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

1. Định nghĩa hai góc đối đỉnh

Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia

Ví dụ: Trong hình vẽ dưới đây thì ∠AOC và ∠BOD là hai góc đối đỉnh

2. Tính chất

Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

Ví dụ: ∠AOC và ∠BOD là hai góc đối đỉnh thì ∠AOC = ∠BOD

3. Ví dụ

Ví dụ 1: Cho và hai góc cùng kề bù với nó. Hãy xác định hai cặp góc đối đỉnh và tính số đo của các góc

Hướng dẫn giải:

Ví dụ 2: Cho hai đường thẳng xx' và yy' cắt nhau tại O

a] Hỏi hai đường thẳng cắt nhau đó tạo thành mấy góc [khác góc bẹt]

b] Tính số đo mỗi góc tạo thành. Nếu biếu hiệu của hai góc kề bù là

Hướng dẫn giải:

a] Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành 4 góc khác góc bẹt là:

Bài 1: Cho hai đường thẳng xy và zt cắt nhau tại O. Biết rằng ∠xOt lớn gấp 4 lần góc ∠xOz. Tính các góc ∠xOt, ∠tOy, ∠xOz, ∠yOz ?

Hướng dẫn giải:

Bài 2: Xem các hình a, b, c, d:

Hỏi cặp góc nào đối đỉnh, cặp góc nào không đối đỉnh? Vì sao?

Hướng dẫn giải:

a] Hai góc này không đối đỉnh vì chúng không có đỉnh chung

b] Hai góc này không đối đỉnh vì mỗi cạnh của góc này không phải là tia đối của cạnh góc kia.

c] Hai góc này đối đỉnh vì mỗi cạnh của góc này là tia đối của cạnh góc kia.

d] Hai góc này không đối đỉnh vì một cạnh của góc này không là tia đối của cạnh góc kia.

Xem thêm các phần lý thuyết, các dạng bài tập Toán lớp 7 có đáp án chi tiết hay khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Toán 7 hay khác:

  • Giải bài tập Toán 7
  • Giải SBT Toán 7
  • Top 60 Đề thi Toán 7 [có đáp án]

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 7 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: fb.com/groups/hoctap2k9/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Lý thuyết - Bài tập Toán lớp 7 có đầy đủ Lý thuyết và các dạng bài có lời giải chi tiết được biên soạn bám sát nội dung chương trình sgk Đại số 7 và Hình học 7.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Hai góc đối đỉnh là một trong những kiến thức cơ bản trong chương trình toán hình học lớp 7. Vì vậy, hôm nay Kiến Guru xin gửi đến bạn đọc 5 dạng toán thường gặp trong phần này. Bên cạnh việc ôn tập lý thuyết, bài viết sẽ đưa ra một số ví dụ minh họa để các bạn làm quen và nắm vững phương pháp làm bài. Tìm hiểu cùng Kiến Guru nhé:

I. Kiến thức cần nhớ về hai góc đối đỉnh.

1. Định nghĩa.

Hai góc thỏa mãn cạnh góc này sẽ là tia đối của một cạnh góc kia được gọi là 2 góc đối đỉnh.

Ví dụ 1: Xét hình vẽ dưới thì 

và 
là hai góc đối đỉnh.

2. Tính chất.

Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

Ví dụ 2: Dựa trên ví dụ 1,

  và 
  là hai góc đối đỉnh. Vậy 
=

Sai lầm thường gặp khi giải toán lớp 7 hai góc đối đỉnh:

Ví dụ 3: Xét hình vẽ dưới, ta thấy

, hai tia Ox và Ox’ đối nhau, tuy nhiên Oy và Oy’ không đối nhau:

II. Một số dạng toán về hai góc đối đỉnh.

Dạng 1: Hoàn thành phát biểu hoàn chỉnh hoặc chọn đáp án đúng sai, giải thích.

Phương pháp: 

- Dựa vào kiến thức về khái niệm, tính chất của hai góc đối đỉnh để hoàn thành đáp án.

- Sử dụng hình vẽ trực quan để chứng minh câu sai.

Ví dụ 4: Cho hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt tại O [xem hình vẽ]. Điền vào chỗ trống:

a] Góc xOy và góc x’Oy’ là hai góc… vì cạnh Ox là tia đối của cạnh …. , và cạnh …. là tia đối của cạnh Oy’

b] Góc x’Oy là góc ….. của góc xOy’.


Hướng dẫn:

:

a] Thứ tự điền vào chỗ chấm là: đối đỉnh, Ox’, Oy.

b] đối đỉnh.

Dạng 2: Dựa vào đề bài vẽ hình, sau đó tìm cặp góc đối đỉnh, không đối đỉnh.

Phương pháp: 

- Sử dụng thước thẳng, eke để vẽ hình chính xác.

- Xét các cạnh của góc và các cặp tia đối, từ đó tìm được cặp góc đối đỉnh.

Ví dụ 5: 

Ví dụ 6:

Dạng 3: Xác định các góc bằng nhau.

Phương pháp: 

Dựa vào tính chất của 2 góc đối đỉnh.

Ví dụ 7: Xét 3 đường thẳng xx’, yy’ và zz’ cắt nhau tại O. Hãy kể tên các cặp góc bằng nhau.

Hướng dẫn:

Xét các góc mà không có chứa tia nào ở giữa hai cạnh của góc:

Xét các góc có chứa 1 tia giữa 2 cạnh của góc:

,

Nhận xét: ngoài các dạng toán trên, việc tìm và xét các cặp góc đối đỉnh hoặc dựa vào tính chất của cặp góc đối đỉnh sẽ giúp ích rất lớn trong các bài toán chứng minh 3 điểm thẳng hàng, chứng minh song song, vuông góc…

III. Bài tập minh họa về hai góc đối đỉnh.

Bài 1: đường thẳng xx’ cắt yy’ tại O tạo thành 4 góc khác góc bẹt. Người ta đo thì 1 góc có số đo 500. Hỏi ba góc còn lại có số đo là bao nhiêu?

- Hướng dẫn:

Hai đường thẳng trên tạo thành 2 cặp góc đối đỉnh, 1 cặp có số đo là 500

Vậy cặp góc đối đỉnh còn lại có số đo là: 180-50=1300.

Bài 2: Cho ba đường thẳng AB, CD, EF cùng đi qua điểm O. Trong đó:

.

- Hướng dẫn:

Các số đo lần lượt là: 400, 400, 1000, 400, 400

Bài 3: Cho góc AOB và tia phân giác OM. Vẽ tia OA’ là tia đối của tia OA, OB’ là tia đối của tia OB. Vẽ tia phân giác ON của góc A’OB’. Chứng minh:

- Hướng dẫn:

Bài 4: Đường thẳng AB cắt đường thẳng CD tại O. Số đo của góc AOC là α.

Vẽ tia phân giác OM của góc AOC, ON của góc BOD.

a] Tính số đo các góc MOC, DON.

b] Chứng minh rằng ON là tia đối của tia OM.

- Hướng dẫn:

Trên đây là các ví dụ minh họa Toán lớp 7 hai góc đối đỉnh, để củng cố thêm kiến thức, mời các bạn tự luyện tập một số bài chọn lọc bên dưới:

Bài 5: Giải thích đúng sai [nếu sai, hãy vẽ trường hợp minh họa]:

a] Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

b] Hai góc bằng nhau thì luôn đối đỉnh.


Bài 6: Cho đường thẳng AB cắt CD tại O, biết 

. Vẽ tia phân giác OM của góc AOC, ON là tia đối của tia OM. Tính góc 

Bài 7: Cho

,  vẽ tia phân giác OC của góc. Gọi OD là tia đối của tia OC. Trên một nửa mặt phẳng có bờ DC chứa tia OA, vẽ tia OE thỏa
. Hãy xác định góc đối đỉnh với góc DOE.

Bài 8: Vẽ góc AOB, và Ox là phân giác của góc vừa vẽ. Gọi OC là tia đối của tia OA, OD là tia đối của tia OB, Oy là tia đối của tia Ox. Xác định phân giác của góc

Bài 9: Đường thẳng MN và PQ giao nhau tại A, biết rằng

a] Tính số đo góc NAQ.

b] Tính số đo góc MAQ.

c] Hãy liệt kê các cặp góc đối đỉnh.

d] Xác định các cặp góc bù nhau.

Trên đây là tóm tắt lý thuyết, phương pháp giải và bài tập minh họa một số dạng toán về hai góc đối đỉnh mà Kiến Guru muốn chia sẻ đến các bạn. Hy vọng qua bài viết, các bạn sẽ tự mình ôn tập và rèn luyện thêm về phương pháp giải toán hình học. Ngoài ra các bạn cũng có thể tham khảo thêm các dạng bài tập khác về hai góc đối đỉnh trên App Kiến Guru để học thêm nhiều bài học bổ ích. Chúc các bạn học tập tốt.

Video liên quan

Chủ Đề