Đũa vào đặc điểm bộ răng hãy phân biệt bộ An sâu bọ bọ, Gặm nhấm bộ An thịt

Lý thuyết đa dạng của lớp thú bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt

I-BỘ ĂN SÂU BỌ

Đặc điểm [hình 50.1]: Thú nhỏ có mõm kéo dài thành vòi ngắn. Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ, gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3,4 mấu nhọn Thị giác kém phát triển, song khứu giác rất phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài ơ trên mõm, thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi.

Đại diện - Chuột chù, chuột chũi.

Trừ thời gian sinh sàn vả nuôi con, chuột chù và chuột chũi đều có đời sống đơn độc.

II - BỘ GẶM NHẤM

Đặc điểm [hình 50.2A]: Bộ thú có sổ lượng loài lớn nhất, có bộ răng thích nghi với chế độ gậm nhâm. thiếu răng nanh, răng cửa Tất lớn, sắc và cách răng hàm một khoảng trống gọi là khoảng trống hàm.

Đợi diện : Chuột đồng, sóc, nhím.

III - BỘ ĂN THỊT

Đặc điểm [hình 50.3A]: Bộ thú có bộ răng thích nghi với chê độ ăn thịt: răng cứa ngắn, sắc đế róc xương, răng nanh lớn, dài. nhọn để xé mồi, răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để cắt nghiền mồi. Các ngón chần có vuốt cong dưới có đệm thịt dày nên bước đi rất êm, khi di chuyến chi có các ngón chân tiếp xúc với đát. nén khi đuôi mồi chúng chạy với tốc độ lớn. Khi bắt mồi, các vuốt sắc nhọn giương ra khỏi để thịt cào xé con mồi [50.3C].

Đại diện : Mèo, hổ, báo, chó sói, gấu.

Các bài cùng chủ đề

  • Phân biệt 3 bộ lưỡng cư bằng những đặc điểm đặc trưng nhất.
  • Lựa chọn những câu trả lời thích hợp để điền vào bảng.
  • Hãy nêu đặc điểm chung của lưỡng cư.
  • Lý thuyết đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cư
  • Bài 1, 2, 3 trang 122 sgk sinh học 7
  • So sánh đặc điểm sống của thằn lằn bóng đuôi dài với ếch đồng.
  • Quan sát hình 28.1, lựa chọn những câu trả lời thích hợp để điền vào bảng.
  • Lý thuyết thằn lằn bóng đuôi dài
  • Bài 1, 2 trang 126 sgk sinh học 7
  • Hãy nêu rõ sai khác nổi bật của bộ xương thằn lằn so với bộ xương ếch.
  • Tìm các hệ cơ quan: Tuần hoàn, tiêu hóa, hô hấp, bài tiết của thẳn lằn.
  • Nêu rõ hệ tuần hoàn của thằn lằn có gì giống và khác của ếch.
  • Lý thuyết cấu tạo trong của thằn lằn
  • Bài 1, 2, 3 trang 129 sgk sinh học 7
  • Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài đặc trưng phân biệt 3 bộ thường gặp trong lớp bò sát.
  • Nêu đặc điểm của khủng long cá, khủng long cánh và khủng long bạo chúa.
  • Tại sao khủng long bị tiêu diệt.
  • Nêu đặc điểm chung của bò sát.
  • Lý thuyết đa dạng và đặc điểm chung của lớp bò sát
  • Bài 1, 2 trang 133 sgk sinh học 7
  • Quan sát hình 41.1, 41.2 đọc bảng 1, điền vào ô trống của bảng 1.
  • Quan sát hình 41.3, 41.4 đánh dấu [✓] ứng với động tác thích hợp vào bảng 2.
  • Lý thuyết về chim bồ câu
  • Bài 1, 2, 3 trang 137 sgk sinh học 7
  • Nêu những đặc điểm thích nghi với đời sống bay.
  • Xác định hệ cơ quan và thành phần cấu tạo của từng hệ.
  • Tim của chim bồ câu có gì khác so với tim thằn lằn.
  • So sánh hệ hô hấp của chim bồ câu với thằn lằn.
  • Lý thuyết cấu tạo trong của chim bồ câu
  • Bài 1, 2 trang 142 sgk sinh học 7
  • Quan sát hình 44.1 và 44.2 thảo luận và trả lời các câu hỏi.
  • Đọc bảng và hình 44.3, điền nội dung phù hợp vào ô trống trong bảng
  • Thảo luận, nêu những đặc điểm chung của lớp chim.
  • Lý thuyết đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim
  • Bài 1, 2, 3 trang 146 sgk sinh học 7
  • Bài 1, bài 2 trang 148 SGK Sinh học 7
  • Quan sát hình 46.2, 3 đọc các thông tin có liên quan đến các hình.
  • Giải thích tại sao con thỏ không chạy dai sức bằng con thú ăn thịt song trong một số trường hợp vẫn thoát khỏi được nanh vuốt của kẻ săn mồi.
  • Lý thuyết về thỏ
  • Câu hỏi 1 trang 151 SGK Sinh học 7
  • Câu hỏi 2 trang 151 SGK Sinh học 7
  • Câu hỏi 3 trang 151 SGK Sinh học 7
  • Đối chiếu với bộ xương thằn lằn đã học, nêu những điểm giống và khác nhau giữa chúng.
  • Hãy xác định vị trí, thành phần của các hệ cơ quan và ghi vào bảng.
  • Hãy cho biết đặc điểm của giác quan của thỏ.
  • Lý thuyết cấu tạo trong của thỏ
  • Bài 1, 2, trang 155 sgk sinh học 7
  • Kết hợp thông tin mục I,II lựa chọn những câu trả lời thích hợp rồi điền vào bảng.
  • Lý thuyết đa dạng của lớp thú, bộ thú huyệt, bộ thú túi
  • Bài 1, 2 trang 158 sgk sinh học 7
  • Thảo luận lựa chọn những câu trả lời thích hợp để điền vào bảng.
  • Lý thuyết đa dạng của lớp thú bộ dơi và bộ cá voi
  • Bài 1, 2 trang 161 sgk sinh học 7
  • Thảo luận, quan sát hình 50.1,2,3, đọc bảng sau, lựa chọn những câu trả lời thích hợp để điền vào bảng.
  • Bài 1, 2, 3 trang 165 sgk sinh học 7
  • Quan sát hình 51.1, 2, 3, đọc bảng sau, lựa chọn những câu trả lời thích hợp để điền vào bảng.
  • Nêu những đặc điểm đặc trưng nhất để phân biệt khỉ và vượn.
  • Đặc điểm chung của lớp thú.
  • Lý thuyết đa dạng của lớp thú các bộ móng guốc và bộ linh trưởng
  • Bài 1, 2, 3 trang 169 sgk sinh học 7

Hay nhất

Bộ ăn sâu bọ:Các răngtrong hàm đều nhọn.

Bộ gặm nhấm:Răngcửa lớn [đôi khi cũng dài hơn cằm] , có khoảng trốnghàm.

Bộ ăn thịt:Răngnanh dài nhọn,răng hàmdẹp bền và sắc.

Hướng dẫn giải, soạn bài, làm bài tập, bài thực hành trong Sinh học 7 bài: Đa dạng của lớp Thú [tiếp]. Bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt. Tất cả các kiến thức trong bài học này đều được giải đáp cẩn thận, chi tiết. Chúng ta tham khảo để học tốt môn sinh học 7 nhé.

Câu 1: Dựa vào bộ răng hãy phân biệt ba bộ thú: Ăn sâu bọ, Gặm nhấm và ăn thịt.Câu 2: Trình bày đặc điểm cấu tạo của chuột chũi thích nghi với đời sông đào hang trong đất.Câu 3: Nêu tập tính bắt mồi của những đại diện của ba bộ thú: Ăn sâu bọ, Gặm nhấm. Ăn thịt.

Dựa vào bộ răng hãy phân biệt ba bộ thú: Ăn sâu bọ, Gặm nhấm và Ăn thịt.

Đề bài

Dựa vào bộ răng hãy phân biệt ba bộ thú: Ăn sâu bọ, Gặm nhấm và Ăn thịt.

Lời giải chi tiết

Dựa vào bộ răng để phân biệt ba bộ thú:

- Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn.

- Bộ gặm nhấm: Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm.

- Bộ ăn thịt: Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp, bền và sắc.

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Sinh lớp 7 - Xem ngay

Câu 1: Trang 165 - sgk Sinh học 7

Dựa vào bộ răng hãy phân biệt ba bộ Thú : Ăn sâu bọ, Gặm nhấm và Ăn thịt.


  • Dựa vào bộ răng để phân biệt ba bộ thú:
    • Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn.
    • Bộ gặm nhấm: Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm.
    • Bộ ăn thịt: Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc


Trắc nghiệm sinh học 7 bài 50: Đa dạng của lớp Thú [tiếp]. Bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt

Từ khóa tìm kiếm Google: câu 1 bài 50 sinh học 7, câu 1 trang 165 sinh học 7, giải câu 1 bài 50 sinh học 7, giải câu 1 trang 165 sinh học 7

Video liên quan

Chủ Đề