Em hãy nêu nói dựng các chính sách về kinh tế và văn hóa của vua Quang Trung

ĐỀ THI CUỐI HKII MÔN SỬ-ĐỊA NĂM HỌC 2017-2018

Đề kiểm tra Sử - Địa 4 cuối kì II

BỘ CÂU HỎI ÔN TẬP KY2. LS ĐL ( 2017-2018)

ĐỀ LS ĐL LỚP 4 ĐỀ 2( 2017-2018) CÓ ĐÁP ÁN

ĐỀ LS ĐL LỚP 4 - ĐỀ 1 2017-2018 CÓ ĐÁP ÁN

Bài 1 trang 64 SGK Lịch sử 4: Những chính sách về kinh tế và văn hóa của vua Quang Trung. Em hãy kể lại những chính sách về kinh tế và văn hoá, giáo dục của vua Quang Trung.

Em hãy kể lại những chính sách về kinh tế và văn hoá, giáo dục của vua Quang Trung.

GỢI Ý LÀM BÀI

Những chính sách về kinh tế và văn hoá, giáo dục của vua Quang Trung:

– Ban bố “Chiếu khuyến nông”

Advertisements (Quảng cáo)

– Đúc tiền mới, mở cửa biên giới

– Đề cao chữ Nôm

– Ban bố “Chiếu lập học”

Bài 26 Lịch sử lớp 4: Những chính sách về kinh tế và văn hóa của vua Quang Trung. Giải câu 1, 2, bài tập lí thyết trang 64. “Chiếu khuyến nông ” quy định điều gì…

“Chiếu khuyến nông ” quy định điều gì? Tác dụng của nó ra sao?

Em hãy nêu nói dựng các chính sách về kinh tế và văn hóa của vua Quang Trung

Quang Trung ban bố “Chiếu khuyến nông”, lệnh cho dân đã từng bỏ làng quê phải trở về quê cũ cày cấy, khai phá ruộng hoang. Với chính sách này, chỉ vài năm sau, mùa màng trở lại tươi tốt, làng xóm lại thanh bình.

Việc vua Quang Trung cho mở cửa biên giới với nhà Thanh và mở cửa biển của nước ta có lợi gì ?

Em hãy nêu nói dựng các chính sách về kinh tế và văn hóa của vua Quang Trung

Để việc mua bán được thuận tiện, Quang Trung cho đúc đồng tiền mới. Đối với nước ngoài, Quang Trung yêu cầu nhà Thanh mở cửa biên giới, cho dân hai nước tự do trao đổi hàng hoá. Đồng thời cho mở cửa biển để thuyền buôn nước ngoài vào buôn bán.

Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm ?

Em hãy nêu nói dựng các chính sách về kinh tế và văn hóa của vua Quang Trung

Quảng cáo - Advertisements

Về văn hoá, giáo dục, vua Quang Trung cho dịch các sách chữ Hán ra chữ Nôm và coi chữ Nôm là chữ chính thức của quốc gia. Chữ Nôm được dùng trong thi cử và nhiều sắc lệnh của nhà nước. Mong muốn của vua Quang Trung là nhằm bảo tồn và phát triển chữ viết của dân tộc.

Em hiểu câu “Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu ” như thế nào ?

GỢI Ý LÀM BÀI

 “Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu “. Đó là ý tưởng nhìn xa trông rộng của vua Quang Trung nói riêng và của triều đại Tây Sơn nói chung khi được thành lập trên cơ sở một phong trào nông dân rộng rãi chưa từng có trong lịch sử dân tộc. Công cuộc xây dựng đất nước sau chiến thắng giặc Mãn Thanh đặt lên vai người lãnh đạo đất nước. Vua Quang Trung đã chứng tỏ mình chẳng những là nhà lãnh đạo kiệt xuất của phong trào Tây Sơn mà còn tỏ ra có bản lĩnh lẫn tầm chiến lược trong việc xây dựng đất nước văn hiến sau chiến thắng.

Bài 1: Em hãy kể lại những chính sách về kinh tế và văn hoá, giáo dục của vua Quang Trung.

Em hãy nêu nói dựng các chính sách về kinh tế và văn hóa của vua Quang Trung

Những chính sách về kinh tế và văn hoá, giáo dục của vua Quang Trung:

– Ban bố “Chiếu khuyến nông”

– Đúc tiền mới, mở cửa biên giới

– Đề cao chữ Nôm

– Ban bố “Chiếu lập học”

Bài 2: Hãy nhớ lại các bài học trước để giải thích vì sao Quang Trung ban hành các chính sách về kinh tế và văn hoá.

Em hãy nêu nói dựng các chính sách về kinh tế và văn hóa của vua Quang Trung

Quang Trung ban hành các chính sách về kinh tế và văn hoá là vì:

Sau hơn 200 năm đất nước bị chia cắt, loạn lạc đã làm cho kinh tế đất nước bị tàn phá nặng nề. Đời sống nhân dân cực khổ. Văn hóa giáo dục không phát triển. Vua mong muốn có thể phát triển kinh tế, góp phần giữ vững chủ quyền dân tộc, nhân dân ấm no, hạnh phúc.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk trang 131, 132 để trả lời.

Lời giải chi tiết

* Về kinh tế:

- Nông nghiệp:

+ Ban hành “Chiếu khuyến nông” để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong.

- Thủ công nghiệp và thương nghiệp:

+ Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế.

+ Yêu cầu nhà Thanh mở cửa ải, thông chợ búa.

=> Hàng hóa được lưu thông, không bị ngưng đọng, làm lợi cho sự tiêu dùng của dân. Nghề thủ công và buôn bán được phục hồi dần.

* Về văn hóa, giáo dục:

- Ban bố Chiếu lập học, các huyện, xã được nhà nước khuyến khích mở trường học.

- Dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức của nhà nước.

- Giao cho Nguyễn Thiếp lập Viện Sùng chính để dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm, làm tài liệu học tập.

=> Quang Trung đề cao việc phát triển giáo dục, muốn tiến tới thay thế tài liệu học tập bằng tiếng mẹ đẻ, thoát li khỏi sự lệ thuộc vào văn tự nước ngoài.

* Về quốc phòng: 

- Thực hiện chế độ quân dịch, ba suất đinh lấy một suất lính.

- Quân đội bao gồm bộ binh, thủy binh, tượng binh và kị binh.

=> Để tránh nguy cơ từ phía Bắc ( thế lực của Lê Duy Chỉ), phía Nam ( thế lực của Nguyễn Ánh).

Loigiaihay.com