Em hãy so sánh nguyên phân và giảm phân hoc247 năm 2024

Để giải bài tập sinh học ở phần nguyên phân các bạn cần hiểu và thuộc bản chất, diễn biến của quá trình nguyên phân. Bài giảng này sẽ cung cấp một số công thức và phương pháp giải bài tập nhanh chóng.

Chào các em! Hôm trước chúng ta đã tìm hiểu các lý thuyết cơ bản về quá trình nguyên phân, tìm hiểu về nguyên phân xảy ra ở tế bào nào, nguyên phân là gì và hoạt động nhiễm sắc thể trong nguyên phân xảy ra như thế nào. Hôm nay, thầy sẽ hướng dẫn một số công thức và các bài tập cơ bản nhất của quá trình nguyên phân để giúp các em có thể nắm rõ hơn các nội dung về nguyên phân. Bây giờ, thầy nhắc lại một chút về kiến thức cơ bản chúng ta đã học đó là sơ đồ của quá trình ngyên phân.

.PNG] Ở sơ đồ trên ta thấy từ 1 tế bào mẹ ban đầu qua nguyên phân sẽ tạo ra 2 tế bào con, 2 tế bào con này giống nhau có số lượng NST bằng nhau và giống với tế bào mẹ ban đầu.

Hôm trước chúng ta cũng đã học quá trình nguyên phân xảy ra gồm 4 kỳ: Kỳ đầu, kỳ giữa, kỳ sau và kỳ cuối. Trước khi xảy ra 4 kỳ này thì tế bào có bước vào 1 kỳ được gọi là kỳ trung gian [kỳ trung gian gồm 3 pha: Pha G1, pha S và pha G2] tại pha S NST nhân đôi và bước vào các kỳ trong quá trình nguyên phân.

Các em cần phải nhớ được sơ đồ trên bởi nếu nhớ được sơ đồ thì sau này khi gặp các dạng bài tập như sau các em sẽ dễ dàng trả lời được.

Dạng 1: Xác định số lượng NST trong các kỳ nguyên phân:

Ví dụ: Cho 1 loài có bộ NST 2n = 6. Xác định số lượng và đặc điểm NST ở kỳ giữa và kỳ sau

Giải: 2n = 6

- Kỳ giữa [NP]: số lượng NST 2n = 6 [kép]

- Kỳ sau [NP]: số lượng NST 2n = 8 [đơn]

Dạng 2: Xác định số tế bào con tạo ra: .PNG] Gọi k là số đợt NP:

* Nếu có 1 tb mẹ ban đầu qua k lần nguyên phân

\[\Rightarrow \sum tb \ con = 2^k\]

* Nếu có A tế bào ban đầu:

\[\Rightarrow \sum tb \ con = A. 2^k\]

Dạng 3: Xác định số NST trong tb con:

Giả sử 1 loài có bộ NST 2n

* Nếu có 1 tb mẹ qua k đợt nguyên phân:

\[\sum NST \tb \ con = 2^k.2n\]

* Nếu có A tế bào mẹ qua k đợt nguyên phân:

\[\sum NST \tb \ con = A.2^k.2n\]

Dạng 4: Xác định số NST môi trường cung cấp

* Nếu có A tế bào qua k đợt nguyên phân:

\[\rightarrow \sum NST\ trong \ tb \ con = A.2^k.2n\]

* Số NST trong tế bào ban đầu A.2n

⇒ Số NST môi trường cung cấp = A.2n.2k - A.2n

\= A.2n[2k - 1]

Dạng 5: Xác định số NST mới hoàn toàn trong tế bào con:

.PNG]

\[\sum\] NST trong tb con: A.2n.2k

\[\sum\] NST trong tb mẹ: A.2n.2

⇒ NST mới hoàn toàn: A.2n.2k - A.2n.2

\= A.2n[2k - 2]

Ví dụ 1: Có 1 nhóm tế bào sinh dưỡng đang nguyên phân. Trong số đó có: ¼ tế bào nguyên phân 2 đợt. Số tế bào còn lại qua 5 đợt nguyên phân. Tổng tế bào con tạo ra 100. Tính số tế bào con tạo ra từ mỗi nhóm tế bào?

Câu hỏi 5 trang 88 Sinh học 10: Lập bảng so sánh quá trình nguyên phân và quá trình giảm phân theo gợi ý trong bảng 14.1.

Quảng cáo

Lời giải:

Bảng 14.1. So sánh quá trình nguyên phân và quá trình giảm phân

Điểm

Nội dung

so sánh

Nguyên phân

Giảm phân

Khác nhau

Kết quả

Từ 1 tế bào mẹ ban đầu tạo ra 2 tế bào con mang bộ nhiễm sắc thể giống tế bào mẹ.

Từ 1 tế bào ban đầu tạo ra 4 tế bào con mang bộ nhiễm sắc thể giảm đi một nửa so với tế bào mẹ.

Diễn ra

ở loại tế bào

Tất cả các tế bào trừ tế bào sinh dục chín.

Tế bào sinh dục chín.

Các giai đoạn

Kì trung gian, phân chia nhân [gồm 4 kì là kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối] và phân chia tế bào chất.

Kì trung gian, giảm phân I [kì đầu I, kì giữa I, kì sau I, kì cuối I], giảm phân II [kì đầu II, kì giữa II, kì sau II, kì cuối II].

Hiện tượng

tiếp hợp

và trao đổi chéo

Không có hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo.

Có hiện tượng tiếp hợp và có thể trao đổi chéo giữa các chromatid của các nhiễm sắc thể tương đồng ở kì đầu I.

Sắp xếp nhiễm sắc thể trên thoi phân bào

- Ở kì giữa, các NST kép tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.

- Ở kì giữa I, các nhiễm sắc thể kép trong cặp nhiễm sắc thể tương đồng tập trung thành hai hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.

- Ở kì sau II, các NST kép tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.

Các nhiễm sắc thể tách nhau ở tâm động

Xảy ra ở kì sau.

Không xảy ra ở kì sau I nhưng xảy ra ở kì sau II.

Số lần

phân bào

1 lần.

2 lần.

Đặc điểm của tế bào sinh ra so với tế bào ban đầu

Tế bào sinh ra có bộ nhiễm sắc thể 2n đơn giống nhau và giống hệt tế bào mẹ ban đầu.

Tế bào sinh ra có bộ nhiễm sắc thể n đơn giảm đi một nửa so với tế bào mẹ ban đầu.

Giống nhau

- Đều là hình thức phân bào có sự tham gia của thoi phân bào.

- Đều có một lần nhân đôi DNA ở kì trung gian trước khi phân bào.

- Sự phân chia nhân đều diễn ra theo các kì: kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối.

- Nhiễm sắc thể đều trải qua những biến đổi tương tự như: tự nhân đôi, đóng xoắn, phân li, tháo xoắn. Màng nhân và nhân con đều tiêu biến vào kì đầu và xuất hiện vào kì cuối, thoi phân bào đều tiêu biến vào kì cuối và xuất hiện vào kì đầu.

- Diễn biến các kì của giảm phân II giống với nguyên phân.

Quảng cáo

Xem thêm lời giải bài tập Sinh học lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:

  • Mở đầu trang 86 Sinh học 10: Bằng cơ chế nào mà bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội [2n] của loài sinh sản hữu tính được duy trì nguyên vẹn ....
  • Câu hỏi 1 trang 86 Sinh học 10: Giảm phân là gì? ....
  • Câu hỏi 2 trang 86 Sinh học 10: Quan sát hình 14.1 và trả lời câu hỏi: ....
  • Câu hỏi 3 trang 87 Sinh học 10: Quan sát hình 14.2 và cho biết trước khi bắt đầu giảm phân I, nhiễm sắc thể trong nhân tế bào ở trạng thái đơn hay kép ....
  • Câu hỏi 4 trang 87 Sinh học 10: Quan sát hình 14.3, cho biết ....
  • Luyện tập 1 trang 87 Sinh học 10: Nhận xét về sự phân li và tổ hợp của các cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau qua các giai đoạn ....
  • Câu hỏi 6 trang 88 Sinh học 10: Giao tử tham gia vào quá trình tạo ra cơ thể mới có bộ nhiễm sắc thể như thế nào ....
  • Câu hỏi 7 trang 88 Sinh học 10: Quan sát hình 14.4, so sánh các giai đoạn của sự phát sinh giao tử đực và sự phát sinh giao tử cái ở động vật? ....
  • Luyện tập 2 trang 89 Sinh học 10: Nhận xét về sự biến đổi của giao tử đực và giao tử cái so với sản phẩm của giảm phân ....
  • Câu hỏi 8 trang 89 Sinh học 10: Quan sát hình 14.5 và cho biết sự thụ tinh là gì. Hợp tử có bộ nhiễm sắc thể như thế nào so với các giao tử ....
  • Câu hỏi 9 trang 89 Sinh học 10: Dựa vào hiểu biết của mình về sự thụ tinh, hãy giải thích về nguồn gốc ....
  • Luyện tập 3 trang 89 Sinh học 10: Cho biết vì sao bộ nhiễm sắc thể 2n đặc trưng của loài được duy trì ổn định qua các thế hệ ....
  • Luyện tập 4 trang 89 Sinh học 10: Nếu một cá thể sinh vật sinh sản hữu tính có bộ nhiễm sắc thể 2n = 4 được kí hiệu AaB ....
  • Tìm hiểu thêm trang 89 Sinh học 10: Ngựa có bộ nhiễm sắc thể 2n = 64 và lừa có bộ nhiễm sắc thể 2n = 62 ....
  • Vận dụng 1 trang 89 Sinh học 10: Sự phân li độc lập và tổ hợp ngẫu nhiên của các cặp nhiễm sắc thể trong quá trình giảm phân ....
  • Câu hỏi 10 trang 90 Sinh học 10: Theo em, có những yếu tố nào ảnh hưởng đến quá trình giảm phân? ....
  • Vận dụng 2 trang 90 Sinh học 10: Có thể tác động đến những yếu tố nào trong giảm phân hình thành giao tử? Cho ví dụ. ....
  • Vận dụng 3 trang 90 Sinh học 10: Lấy ví dụ một số cây trồng, vật nuôi được điều khiển sinh sản bằng hormone sinh dục. ....
  • Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn SALE shopee Tết:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 10

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại //tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Chủ Đề