Giải Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 trang 27 tập 1

Hướng dẫn Giải VBT Tiếng Việt 5 Bài kiểm tra viết - Kể chuyện - Tuần 22 trang 26, 27 Tập 2, được chúng tôi biên soạn bám sát nội dung yêu cầu trong vở bài tập. Nhằm giúp các em học sinh củng cố kiến thức trọng tâm và ôn tập hiệu quả.

Giải câu 1 trang 26, 27 vở bài tập Tiếng Việt lớp 5

Lập dàn ý chi tiết cho một trong ba đề bài sau:

1. Hãy kể một kỉ niệm khó quên về tình bạn.

2. Hãy kể lại một câu chuyện mà em thích nhất trong những truyện đã được học.

3. Kể lại một câu chuyện cổ tích mà em biết theo lời một nhân vật trong câu chuyện đó.

Đáp án

Đề số 1. Hãy kể một kỉ niệm khó quên về tình bạn..

a. Mở bài

Giới thiệu bạn mình là ai?

Giới thiệu về kỉ niệm với người bạn đó khiến mình xúc động nhất?

b. Thân bài

Kể về kỉ niệm đó:

Xảy ra ở đâu? Lúc nào? Với những ai?

Sự việc chính và các chi tiết.

Điều gì khiến em xúc động? Xúc động như thế nào?

c. Kết bài

Em suy nghĩ gì về kỉ niệm đó?

Suy nghĩ của em về người bạn đó.

Đề số 3: Kể lại một câu chuyện cổ tích mà em biết theo lời một nhân vật trong câu chuyện đó

Kể lại câu chuyện “Cây khế” theo lời chim Phượng Hoàng.

Dàn ý chi tiết:

1. Mở bài: Giới thiệu câu chuyện (theo giọng điệu của chim Phượng Hoàng)

2. Thân bài:

Lấy hết nhà cửa, của cải chỉ chia cho em cây khế và góc vườn.

- Câu chuyện xảy ra ở đâu? Có những ai? Hoàn cảnh sống của họ như thế nào?

- Tính cách của người anh ra sao? Người em tính tình như thế nào?

- Sau khi cha mất đi người anh đã đối xử với em mình ra sao? (Chia cho em cây khế ở góc vườn.)

- Chuyện gì đã xảy ra với cây khế của người em? (Chim Phượng Hoàng đến ăn khế - chở đi lấy vàng).

- Cuối cùng người em nhận được những gì? (Cuộc sống thay đổi, đỡ vất vả, được sung sướng)

- Biết chuyện người anh đã hành động ra sao? (đến gạ đổi cây khế với em. Chim Phượng Hoàng lại đến ăn khế, hắn đuổi chim đi. Chim hứa trả vàng, hắn tham lam mang túi mười hai gang đem đi đựng vàng).

- Kết cục của người anh như thế nào? (Vì quá tham lam, chim không chở nổi, hắn rơi xuống biển sâu mà chết).

3. Kết luận

Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào?

►► CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để download Giải VBT Tiếng Việt 5 Bài kiểm tra viết - Kể chuyện - Tuần 22 trang 26, 27 Tập 2 chi tiết file PDF hoàn toàn miễn phí từ chúng tôi!

Đánh giá bài viết

Hướng dẫn Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 tập 1 tuần 11

Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 tập 1 tuần 11: Chính tả là lời giải phần Chính tả Vở bài tập Tiếng Việt 5 trang 73, 74 có đáp án chi tiết cho từng bài tập giúp các em học sinh củng cố các dạng bài tập phân biệt l/n. Mời các em học sinh cùng tham khảo chi tiết.

Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 tuần 9: Chính tả

Chính tả lớp 5: Nghe - viết: Luật Bảo vệ môi trường

Hướng dẫn Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 tập 1 tuần 11 phần Chính tả

Câu 1. a) Mỗi cột trong bảng dưới đây ghi một cặp tiếng chỉ khác nhau ở âm đầu l hay n. Hãy viết vào ô trống những từ ngữ chứa các tiếng đó:

M: thích lắm / nắm cơm

lắm

.........

lấm

.........

nắm

.........

nấm

.........

lương

.........

lửa

.........

nương

.........

nửa

.........

b) Mỗi cột trong bảng dưới đây ghi một cặp tiếng chỉ khác nhau ở âm cuối n hay ng. Hãy viết vào ô trống những từ ngữ chứa các tiếng đó:

M: trăn trở / ánh trăng

trăn

.........

dân

.........

trăng

.........

dâng

.........

răn

.........

lượn

.........

răng

.........

lượng

.........

Câu 2. Tìm và viết lại:

a) Các từ láy âm đầu n.

M: náo nức

b) Các từ gợi tả âm thanh có âm cuối ng.

M: oang oang

Đáp án vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 tập 1 tuần 11 trang 73, 74

Câu 1. a) Mỗi cột trong bảng dưới đây ghi một cặp tiếng chỉ khác nhau ở âm đầu l hay n. Hãy viết vào ô trống những từ ngữ chứa các tiếng đó:

lắm

nhiều lắm/ lắm bài

lấm

lấm tấm, chân lấm tay bùn, lấm lem

nắm

nắm tay/ nắm xôi

nấm

nấm rơm, cây nấm, hái nấm

lương

lương thực, kho lương

lửa

bếp lửa, người nóng như lửa

nương

nương rẫy, nương tay

nửa

một nửa, nửa nạc nửa mỡ

b) Mỗi cột trong bảng dưới đây ghi một cặp tiếng chỉ khác nhau ở âm cuối n hay ng. Hãy viết vào ô trống những từ ngữ chứa các tiếng đó:

trăn

trăn trở, con trăn

dân

nhân dân, dân tộc

trăng

trăng tròn, ánh trăng

dâng

trào dâng, dâng tặng

răn

răn đe, răn dạy

lượn

lượn lờ, tàu lượn

răng

răng lợi, đánh răng

lượng

số lượng, trọng lượng

Câu 2. Tìm và viết lại :

a) Các từ láy âm đầu n.

M: náo nức, nô nức, nài nỉ, nâng niu, năng nổ, nao núng, nỉ non, nắn nót, nặng nề, nằng nặc, nôn nao,...

b) Các từ gợi tả âm thanh có âm cuối ng.

M: oang oang, leng keng, sang sảng, sùng sục, ăng ẳng, loảng xoảng, boong boong, rộn ràng,...

Ngoài ra các bạn luyện giải bài tập SGK Tiếng Việt 5 được VnDoc sưu tầm, chọn lọc. Đồng thời các dạng đề thi học kì 1 lớp 5, đề thi học kì 2 theo Thông tư 22 mới nhất được cập nhật. Mời các em học sinh, các thầy cô cùng các bậc phụ huynh tham khảo đề thi, bài tập lớp 5 mới nhất.

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Đề 1

Lập dàn ý cho đề văn tả cảnh một buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trong một vườn cây (hay trong công viên, trên đường phố, trên cánh đồng, nương rẫy).

Lời giải chi tiết:

Lập dàn ý:

A. Mở bài: Giới thiệu bao quát quang cảnh yên tĩnh của công viên vào buổi sáng sớm

B. Thân bài: (Tả chi tiết từng phần, các sự vật xuất hiện trong khung cảnh ấy theo thứ tự từ xa tới gần)

+ Được bao bọc bởi những cây lá to, vòm lá xum xuê, lá xanh vươn lên mạnh mẽ như một đội quân hùng hậu bảo vệ mọi sự vật dù là bé nhỏ nhất trong công viên. Nhìn từ xa công viên giống như một khu vườn thu nhỏ.

+ Mặt hồ: Tĩnh lặng, không một gợn sóng,…

+ Đàn chim: Từ trong những bụi cây cất tiếng hót líu lo đón chào ngày mới.

+ Thảm cỏ: Xanh mượt, vẫn còn lẫn những hạt sương đêm còn lưu lại từ đêm qua.

+ Những con đường uốn lượn quanh co, thưa thớt người qua lại

+ Những con người đi tập thể dục: Theo tiếng nhạc, họ cùng nhau chân bước nhịp, tay đều tay cùng hăng say luyện tập đón chào ngày mới.

……

C. Kết bài: Cảm nhận của em về cảnh công viên vào buổi sáng sớm.

Đề 2

Lập dàn ý cho đề văn tả một cơn mưa.

Lời giải chi tiết:

A. Mở bài: Giới thiệu bao quát

Cơn mưa diễn ra trong hoàn cảnh nào?

Sau một thời gian dài trời đất nắng nóng nứt nẻ. Chiều tối nay, bỗng  đâu mây đen kéo tới báo hiệu một cơn mưa sắp về

B. Thân bài: Tả sự thay đổi của cảnh vật theo thời gian

- Lúc sắp mưa

+ Mây đen từ đâu kéo đến, đất trời âm u

+ Trong từng cơn gió còn cảm thấy có luồng không khí  mát lạnh

+ Mọi người vội vàng thu dọn, sắp xếp đồ đạc và công việc để tránh cơn mưa

-  Lúc bắt đầu mưa

+ Từng hạt mưa bắt đầu rơi lộp độp trên những mái hiên.

+ Mưa ào ào trắng xóa đất trời

+ Thỉnh thoảng xen lẫn tiếng mưa còn có tiếng sấm ầm ầm và ánh chớp xé ngang bầu trời.

+ Cây cối hai bên đường tha hồ được cơn mưa tắm mát, vỗ về.

+ Mưa xối xả ngập lụt từng con đường

+ Người người hối hả trong những chiếc áo mưa lái xe xé tan màn mưa để mong trở về nhà thật nhanh.

+ Đâu đó dưới mái hiên, vài người đứng lại trú mưa.

+ Lũ chim ướt lướt thướt, trú mình trong những tán cây lớn

- Sau cơn mưa

+ Bầu trời trở nên quang đãng

+ Ánh nắng nhẹ nhàng chiếu soi như muốn hong khô vạn vật sau cơn mưa

+ Cây lá như được rửa trôi sạch lớp bụi, xanh mướt.

+ Lũ chim bắt đầu hót ríu rít sau những bụi cây

+ Người người lại hối hả tiếp tục công việc của mình

C. Kết bài

Cơn mưa rào kéo đến như tiếp thêm sinh khi cho con người và vạn vật sau những ngày nắng nóng không mưa.

Soạn bài, Giải vở bài tập (SBT) Tiếng Việt lớp 5 tập 1, tập 2, lời giải chi tiết chính tả, luyện từ và câu, tập làm văn