Hai điện tích điểm bằng nhau q = 2 micrô Cu lông đặt tại A và B cách nhau một khoảng AB 6 cm

Bốn điểm A, B, C, D trong không khí tạo thành hình chữ nhật ABCD cạnh \[AD = a = 3cm;AB = b = 4cm\]. Các điện tích \[q_1\,;\,q_2\,;\,q_3\]được đặt lần lượt tại A, B, C. Biết \[q_2 = - 12,5.10^{ - 8}C\] và cường độ điện trường tổng hợp tại D bằng \[0.\] Tính \[{q_1};{q_2}\]?

Đáp án:

 ${{E}_{C}}=8,{{64.10}^{6}}V/m$

Giải thích các bước giải:

khoảng cách

$r=\sqrt{{{3}^{2}}+{{4}^{2}}}=5cm$

cường độ điện trường tại C

 ${{E}_{1}}={{E}_{2}}=k.\dfrac{\left| {{q}_{1}} \right|}{{{r}^{2}}}={{9.10}^{9}}.\dfrac{{{2.10}^{-6}}}{0,{{05}^{2}}}=7,{{2.10}^{6}}V/m$

q1 và q2 trái dấu nên: 

AB=6cm; gọi H là giao điểm của đường trung trực với AB và CH=4cm

mà tam giác ACH vuông tại H: 

$AC=\sqrt{{{4}^{2}}+{{3}^{2}}}=5cm$

góc: $cos\alpha =\dfrac{AH}{AC}=\frac{3}{5}$

cường độ điện trường tổng hợp tại C: 

$E=2.{{E}_{1}}.cos\alpha =2.7,{{2.10}^{6}}.3/5=8,{{64.10}^{6}}V/m$

Có hai điện tích q1= 2.10-6 C, q2 = - 2.10-6 C, đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một khoảng 6cm. Một điện tích q3= 2.10-6 C, đặt tại M nằm trên đường trung trực của AB, cách AB một khoảng 4 cm. Độ lớn của lực điện do hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3

A. 14,40N

B. 17,28 N

Đáp án chính xác

C. 20,36 N

D. 28,80N

Xem lời giải

You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an alternative browser.

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Những câu hỏi liên quan

Hai điện tích điểm q 1 = 4 . 10 - 6 C  và  q 1 = 4 . 10 - 6 C  đặt tại 2 điểm A và B trong chân không cách nhau một khoảng 2a = 12cm. Một điện tích  q = - 2 . 10 - 6 C  đặt tại điểm M trên đường trung trực của AB, cách đoạn AB một khoảng bằng a. Lực tác dụng lên điện tích q có độ lớn là:

A 10 2 N

B. 20 2 N

C. 20N

D. 10N

Hai điện tích điểm q 1 = 4 . 10 - 6 và q 2 = 4 . 10 - 6 đặt tại 2 điểm A và B trong chân không cách nhau một khoảng 2a=12cm. Một điện tích q = - 2 . 10 - 6  đặt tại điểm M trên đường trung trực của AB, cách đoạn AB một khoảng bằng a. Lực tác dụng lên điện tích q có độ lớn là :

A. 10 2 N            

B.  20 2 N

C. 20N

D.10N

Có hai điện tích q 1 =   2 . 10 - 6   C ,   q 2   =   -   2 . 10 - 6   C , đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một khoảng 6cm. Một điện tích q 3 =   2 . 10 - 6   C , đặt trên đường trung trực của AB, cách AB một khoảng 4 cm. Độ lớn của lực điện do hai điện tích q 1   v à   q 2 tác dụng lên điện tích q 3   là 

A. 14,40N

B. 17,28 N

C. 20,36 N

D. 28,80N

Có hai điện tích q 1 = 2. 10 - 6 C,  q 2  = - 2. 10 - 6  C, đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một khoảng 6cm. Một điện tích  q 3 = 2. 10 - 6  C, đặt trên đường trung trực của AB, cách AB một khoảng 4 cm. Độ lớn của lực điện do hai điện tích  q 1  và  q 2  tác dụng lên điện tích  q 3  là

A. 14,40N

B. 17,28 N 

C. 20,36 N

D. 28,80N

Có hai điện tích q1= 2.10-6 C, q2 = - 2.10-6 C, đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một khoảng 6cm. Một điện tích q3= 2.10-6 C, đặt tại M nằm trên đường trung trực của AB, cách AB một khoảng 4 cm. Độ lớn của lực điện do hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3

A. 14,40N

B. 17,28 N

C. 20,36 N

D. 28,80N

Có hai điện tích q 1 = + 2.10 − 6    C ,    q 2 = − 2.10 − 6   [ C ] , đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một khoảng 6 [cm]. Một điện tích q 3 = + 2.10 − 6   C , đặt trên đường trung trực của AB, cách AB một khoảng 4 [cm]. Độ lớn của lực điện do hai điện tích q 1   v à   q 2  tác dụng lên điện tích q 3  là

A. F = 14,40 [N]

B. F = 17,28 [N]

C. F = 20,36 [N]

D. F = 28,80 [N]

Video liên quan

Chủ Đề