Hóa 10 chương 1 dạng tính bán kính nguyên tử

BÀI TOÁN TÍNH BÁN KÍNH NGUYÊN TỬ Cần nhớ một số công thức : Khối lượng riêng của một chất : . Thể tích khối cầu : ; r là bán kính của khối cầu. Liên hệ giữa D vá V ta có công thức : Ta giải bài toán như sau : Giả sử có 1 mol nguyên tử. BÀI TẬP ÁP DỤNG Câu 1: Giả thiết trong tinh thể, các nguyên tử sắt là những hình cầu chiếm 75% thể tích tinh thể, phần còn lại là các khe rỗng giữa các quả cầu, cho khối lượng nguyên tử của Fe là 55,85 ở 20oC khối lượng riêng của Fe là 7,78 g/cm3. Cho Vhc =4/3 pr3. Bán kính nguyên tử gần đúngcủa Fe là:

  1. 1,44.10-8 cm. B. 1,29.10-8 cm. C. 1,97.10-8 cm. D. Kết quả khác.

    Giả sử có 1 mol nguyên tử Fe Câu 2: Ở 200C khối lượng riêng của Au là DAu = 19,32 g/cm3. Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử Au là những hình cầu chiếm 75% thể tích tinh thể. Biết khối lượng nguyên tử của Au là 196,97. Tính bán kính nguyên tử của Au là :

    1. B. C. D. Ta có : Thể tích của 1 mol tinh thể Au: Thề tích của 1 nguyên tử Au: Bán kính của Au: →Chọn A Câu 3: Khối lượng riêng của canxi kim loại là 1,55 g/cm3. Giả thiết rằng, trong tinh thể canxi các ngtử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Bán kính nguyên tử canxi tính theo lí thuyết là
    2. 0,155nm. B. 0,185 nm. C. 0,196 nm. D. 0,168 nm.
      • Thể tích 1 mol tinh thể Ca :
      • Thể tích 1 mol nguyên tử Ca :
      • Thể tích 1 nguyên tử Ca : Áp dụng công thức : →Chọn C Câu 4: Nguyên tử X có cấu trúc mạng lập phương tâm diện (hình bên). Phần trăm thể tích không gian trống trong mạng lưới tinh thể của X là
      • 32 %. B. 26 %. C. 74 %. D. 68 %. a là độ dài ô mạng cơ sở ; r là bán kính nguyên tử Có ngay Câu 5: Cho biết KLNT của Mg là 24,305 và khối lượng riêng của magie kim loại là .Giả thiết các nguyên tử Mg là những hình cầu nội tiếp trong các hình lập phương.Bán kính gần đúng của Mg là :
    3. B. C. D.
      • Thể tích 1 mol tinh thể Ca :
      • Thể tích 1 hình lập phương con :
      • Đường kính nguyên tử Mg bằng cạnh hình lập phương nên ta có : →Chọn C Kiến Guru giới thiệu tới các em học sinh bài giải bài tập hoá 10 chương Nguyên tử bài 1 và bài 2 sách giáo khoa hoá học 10. Mong rằng lời giải bài tập hoá 10 sẽ giúp các em tổng quát được nội dung bài học và nắm được các dạng bài tập đặc trưng.

Bài 1 (trang 9 SGK):

Hạt nhân của hầu hết các nguyên tử được cấu tạo từ các hạt là:

  1. Electron và proton.
  2. Proton và nơtron.
  3. Nơtron và electron.
  4. Electron, proton và nơtron.

Lời giải:

B: Proton và notron.

Bài 2 (trang 9 SGK):

Các nguyên tử được cấu tạo hầu hết bởi các hạt:

  1. Electron và proton.
  2. Proton và nơtron.
  3. Nơtron và electron.
  4. Electron, proton và nơtron.

Lời giải:

D: Nơtron, proton và electron.

Bài 3 (trang 9 SGK):

Nguyên tử có đường kính gấp khoảng 10.000 lần đường kính hạt nhân. Phóng đại hạt nhân lên thành một quả bóng có D=6cm thì đường kính nguyên tử sẽ là:

  1. 200m.
  2. 300m.
  3. 600m.
  4. 1200m.

Lời giải: C

Đường kính hạt nhân khi phóng to: 6cm.

Đường kính nguyên tử: 6cm × 10.000 = 60.000cm = 600m.

Bài 4 (trang 9 SGK):

Tìm tỉ số về khối lượng m của electron với proton, với nơtron.

Lời giải:

Tỉ số về khối lượng m của electron với proton:

Hóa 10 chương 1 dạng tính bán kính nguyên tử

Tỉ số về khối lượng m của electron với nơtron:

Hóa 10 chương 1 dạng tính bán kính nguyên tử

Bài 5 (trang 9 SGK):

Nguyên tử kẽm có bán kính r = 1,35.10-1 nm, khối lượng nguyên tử là 65u.

  1. Nguyên tử Zn có khối lượng riêng bao nhiêu?
  2. Trên thực tế, hầu như toàn bộ khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân với r = 2.10-6 Tính khối lượng riêng D của hạt nhân nguyên tử Zn.

Cho biết Vhình cầu = 4/3 π.r3.

Lời giải:

  1. rZn = 1,35. 10-1 nm = 0,135.10-7 cm (1nm = 10-9m)

1u = 1,6600.10-24 g.

mZn = 65.1,6600.10-24 g = 107,9.10-24g.

Hóa 10 chương 1 dạng tính bán kính nguyên tử

  1. mhạt nhân Zn = 65u ⇒ 107,9.10-24 gam

rhạt nhân Zn = 2.10-6 nm = (2.10-6.10-7) cm = 2.10-13 cm.

Hóa 10 chương 1 dạng tính bán kính nguyên tử

II. Giải bài tập hoá 10 Bài 2 - Hạt nhân nguyên tử - Nguyên tố hóa học - Đồng vị

Bài 1 (trang 13 SGK):

Nguyên tố hóa học gồm những nguyên tử cùng:

  1. Số khối.
  2. Số notron.
  3. Số proton.
  4. Số notron và số proton.

Lời giải: C.

Bài 2 (trang 13 SGK):

Kí hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ các đặc trưng cho một nguyên tử của một nguyên tố hóa học vì nó cho biết:

  1. Số khối.
  2. Số hiệu nguyên tử Z.
  3. Nguyên tử khối của nguyên tử.
  4. Số hiệu nguyên tử Z, số khối A.

Lời giải: D.

Bài 3 (trang 14 SGK):

Nguyên tố cacbon có hai đồng vị: 12C chiếm 98,89% và 13C Nguyên tử khối trung bình của cacbon là:

  1. 12,500.
  2. 12,011.
  3. 12,022.
  4. 12,055.

Lời giải:

Đáp số đúng là B

Atb= (12.98,89+13.1,11)/100=12,011

Bài 4 (trang 14 SGK):

Xác định các thông số sau: điện tích hạt nhân, số proton, số nơtron, số electron, nguyên tử khối của các nguyên tử thuộc các nguyên tố: 7Li, 19F, 24Mg, 40Ca

Lời giải:

Điện tích hạt nhân nguyên tử

Số proton

Số notron

Số electron

Nguyên tử khối

7Li

3+

3

4

3

7

19F

9+

9

10

9

19

24Mg

12+

12

12

12

20

40Ca

20+

20

20

20

40

Bài 5 (trang 14 SGK):

Đồng có hai đồng vị bền 63Cu và 65C. Đồng có nguyên tử khối trung bình là 63,54. Tính thành phần phần trăm số nguyên tử của mỗi đồng vị

Lời giải:

Gọi x là thành phần % của đồng vị 65C

Ta có:

Ta có: (65x+63(100-x))/100=63,54 →x=27% → %63Cu =73%

Bài 6 (trang 14 SGK):

Hidro có nguyên tử khối là 1,008. Hỏi có bao nhiêu nguyên tử của đồng vị 2H trong 1ml nước (cho rằng trong nước chỉ có đồng vị 1H và 2H )? (Cho khối lượng riêng của nước là 1g/ml)

Lời giải:

Gọi % đồng vị 2H là a:

m của 1ml H2O: 1 gam

⇒MH2O = 2. 1,008 + 16 = 18,016u

Khối lượng của 1 mol H2O là 18,016g.

Khối lượng của 1 mol H2O là 18,016g.

Số mol H2O = 1/18,016 mol

⇒ số mol nguyên tử H = 2.nH2O = 2/18,016 mol

1 mol nguyên tử chứa 6,022.1023 nguyên tử

⇒ Số nguyên tử H trong 1ml H2O = 2/18,016.6,022.1023

⇒ Số nguyên tử 2H trong 1ml H2O = 0,8%.2/18,016.6,022.1023

\=5,35.1020 (nguyên tử)

Bài 7 (trang 14 SGK):

Oxi tự nhiên là một hỗn hợp các đồng vị: 99,757% 16O; 0,039% 17O; 0,204% 18O. Tính số nguyên tử của mỗi loại đồng vị khi có 1 nguyên tử 17O

Lời giải:

Khi có 1 nguyên tử 17O, mà % nguyên tử của17O = 0,039%

⇒ Số nguyên tử O = 1 : 0,039% = 2564 nguyên tử

99,757% 16O ⇒ Số nguyên tử 16O = 99,757%.2564 = 2558 nguyên tử

0,204% 18O ⇒ Số nguyên tử 18O = 0,204%.2564 = 5 nguyên tử

Bài 8 (trang 14 SGK):

Agon tách ra từ không khí là hỗn hợp ba đồng vị: 99,6% 40Ar; 0,063% 38Ar; 0,337% 36Ar. Tính thể tích của 10g Ar ở điều kiện tiêu chuẩn

Lời giải:

MAr=(40.99,6+0,063.38+0,337.36)/100=39,985

nAr=m/M=10/39,985 mol

VAr=22,4.n=5,602 lit

Kiến Guru mong rằng lời giải bài tập hoá 10 chương Nguyên tử bài 1: Thành phần nguyên tử và bài 2: Hạt nhân nguyên tử - Nguyên tố hóa học - Đồng vị sẽ giúp các em nắm vứng kiến thức chương Nguyên tử và học tốt môn Hoá học 10.