Hướng dẫn tạo webgis cơ bản từ a-z phần 1 năm 2024

Ngày mai nước ứng dụng Hệ thống thông tin địa lý (GIS Giao hàn lâmation System) được sử dụng rộng nhỏ vào ẢNH ng của nhiều lĩnh vực, ví dụ: môi trường giáo dục giao thông nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản lý GIS bao gồm các thành phần chính con người phần cứng, phần mềm, cơ sở dữ liệu và phân tích, quy trình phân tích công với ý kiến chuyên gia. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của mạng toàn cầu WebGIS là hệ thống thông tin địa lý trên nền web cũng chã nhanh chóng trở thành một nền tảng phổ biến giúp chia sẻ thông tin qua môi trường mạng, giúp chúng ta có thể làm việc một cách thuận tiện, nhanh không nhất và mang cao hiệu quả của ứng dụng GIS học tiếp cận công nghề phù hợp là yếu tố quan trọng để xây dựng ứng dụng WebGIS hoàn chỉnh.

Mã nguồn mở ngày nay đã trở nên phổ biển vì một số ưu điểm của nó chi phí thấp đa dạng, sẵn sàng được mở rộng và phát triể Một số công nghề xây dựng WebGIS mã nguồn mở đang phổ biến hiện nay trên thế giới và ở Việt Nam nhe MapSerwr, Openlawers, PostgreSQL, MapSerwer là một mã nguồn mở giúp chúng ta xây dựng dịch vụ bản đồ, OpenLayers là thư viện mã nguồn mở JavaScript giúp chúng ta xây dựng ứng dụng hiển thị và tương tác với bản đồ PostgreSQL là hệ quản trị cơ sở dữ liệu hỗ trợ mạnh cho dữ liệu không gian,

Mục tiêu chính của cuốn sách là giúp bạn đọc nhanh chóng nắm bắt được các thành phần cốt yếu về hệ thống thông tin địa lý và có thể lập trình được các ứng dụng cơ bản một cách hiệu quả dựa trên mã nguồn mở. Đây cũng sẽ là giáo trình hữu ích cho sinh viên các trường đại học kỹ thuật chuyên về Công nghệ thông tin và Khoa học Trái Đất. Để có thể đọc một cách hiệu quả nội dung của cuốn sách này, bạn đọc cần nắm được các kiến thức nền tảng về địa lý, cơ sở dữ liệu và một số ngôn ngữ lập trình như HTML, PHP, JavaS Trong mỗi chương, chúng tôi cũng trình bày các đoạn mã nguồn đầy đủ để bạn đọc tiện theo dõi và thực hành

Chương 1 giới thiệu về khái niệm hệ thống thông tin địa bà, mô hình, lĩnh vực, ứng dụng đặc điểm cũng như thành phần, chức năng của nó

Giá sản phẩm trên Tiki đã bao gồm thuế theo luật hiện hành. Bên cạnh đó, tuỳ vào loại sản phẩm, hình thức và địa chỉ giao hàng mà có thể phát sinh thêm chi phí khác như phí vận chuyển, phụ phí hàng cồng kềnh, thuế nhập khẩu (đối với đơn hàng giao từ nước ngoài có giá trị trên 1 triệu đồng).....

Xem thêm: Hướng dẫn xây dựng WebGIS bằng hình từ cơ bản đến nâng cao bằng công nghệ ESRI pot, Hướng dẫn xây dựng WebGIS bằng hình từ cơ bản đến nâng cao bằng công nghệ ESRI pot

Đây là bài đầu tiên trong series học webgis với công nghệ mã nguồn mở. Bài học này được lấy từ blog của bạn cuongdx313 khá chi tiết và đầy đủ cho phần cơ bản nên ứng dung mới xin phép được chỉnh sửa, bổ sung cho các bạn mới bắt đầu có cách nhìn cơ bản về công nghệ webgis

Bài học công tác chuẩn bị xây dựng webgis với GeoServer + PostGIS + OpenLayer được xem là bước đầu tiên trong khóa học webgis. Các công nghệ trong series này đều là mã nguồn mở, thích hợp cho các bạn sinh viên nghiên cứu làm các đồ án về GIS, các dự án nhỏ với chi phí thấp… Tuy vậy đây đều là những công nghệ nổi tiếng và có cộng đồng hỗ trợ rất mạnh nên chúng ta không phải lo về tính tin cậy của công nghệ.

Trong bài

1 xây dựng webgis này chúng ta sẽ chuẩn bị những phần mềm cần thiết trong series này:

  • Geoserver: Server GIS mã nguồn mở mạnh mẽ nhất hiện nay (có thể so sánh với MapServer, 2 thằng mạnh ngang nhau). Bạn có thể tìm thấy bản GeoServer mới nhất tại đây. Bạn nên tải Web Archive để chúng ta sẽ cài đặt với Tomcat chứ không tải bản Windows Install
  • PostgreSql: Hệ quản trị cơ sở dữ liệu mã nguồn mở phổ biến nhất. Đây là hệ quản trị cơ sở dữ liệu mạnh mẽ không thua gì MSSQL hay Oracle SQL nhưng hoàn toàn miễn phí và được cộng đồng hỗ trợ rất nhiều. Bạn có thể tải PostgreSQL tại đây:
  • PostGIS: Là phần mở rộng của PostgreSql, hỗ trợ chúng ta lưu trữ dữ liệu dạng Geodatabase và truy vấn không gian trên cơ sở dữ liệu. Bạn có thể tải PostGIS tại đây:
  • QGIS: so với những phần mềm GIS mã nguồn mở khác thì QGIS quả thật vượt trội về các tính năng và cộng đồng hỗ trợ, bạn có thể tìm thấy hàng nghìn plugin cho nhiều công việc khác nhau. Bạn sẽ cần đến QGIS trong series này để connect đến PostGIS, đưa data vào csdl, biên tập bản đồ, public data đến GeoServer. Nói chung là không tiếc công cài đặt đâu. Link tải: http://www.qgis.org/en/site/forusers/download.html. Bạn nên cài bản lastest release vì bản thử nghiệm thì có một số plugin chưa được tương thích.
  • Một phần mềm soạn thảo code. Tùy bạn định code bằng ngôn ngữ gì thì mình sử dụng phần mềm soạn thảo đấy, ít nhất bạn có notepad là được rồi.
  • OpenLayer: thằng này thì không phải nói rồi, quá nổi tiếng trong các api javascript GIS. Bạn có thể tải về tại http://openlayers.org/ hoặc không cần tải gán link vào chạy luôn đều ok, tài liệu thì đầy 1 mớ trên mạng khỏi lo không biết làm.
  • Java jdk: Geoserver chạy trên môi trường Java nên chúng ta cần cài Java jdk, bạn có thể tải tại đây: http://www.oracle.com/technetwork/java/javase/downloads/jdk8-downloads-2133151.html
  • Tomcat: Java Sevlet cho Geoserver chạy, chúng ta có thể tải tại đây:
  • Khi cài PostGIS bạn chọn thêm cả tạo Spatial Database. Sau đó chúng ta sẽ dùng nó để làm template sau này.

Các bạn cứ tiến hành cài đặt tất cả những thứ trên, không cần theo thứ tự, cứ vớ được cái nào cài cái đó. Cài đặt cũng không quá khó khăn nên cũng không cần phải viết bài hướng dẫn nữa.

Có thằng GeoServer sau khi cài đặt các bạn có thể phải sửa lại user admin password để đăng nhập được, cách sửa lại như sau: Vào thư mục cài đặt GeoServer, tìm đến /data/security/usergroup/default/users.xml. Sửa lại

thành

Phần cài đặt GeoServer, Tomcat và Java sdk mình sẽ nói kỹ hơn ở bài sau nhé.

Như vây là xong. Có bất cứ vấn đề gì về việc cài đặt, hãy để lại comment ở bên dưới nhé. Hẹn các bạn ở bài tiếp theo