Lỗi không có đường đen trong trắc dọc ads năm 2024

Đây là một Seri hướng dẫn sử dụng phần mềm phân lớp đắp và đo cao độ khoảng cách điểm trên trắc ngang. Loạt bài này sẽ bao gồm các bài hướng dẫn được liệt kê ở phía sau. Bấm vào lần lượt từng bài để xem hướng dẫn chi tiết.

Lỗi không có đường đen trong trắc dọc ads năm 2024
Phần mềm phân lớp đắp và đo cao độ khoảng cách trên trắc ngang

Video hướng dẫn phân lớp đắp nền đường và lề đường

Video hướng dẫn kiểm tra đường tự nhiên và biên thi công

1. Hướng dẫn sử dụng phần mềm

Vui lòng chọn bài hướng dẫn phù hợp với nhu cầu của bạn

1.1. Hướng dẫn sử dụng cơ bản (bài viết + video)

  1. Thông số MCN sử dụng trong phần mềm
  2. Đăng ký kết cấu trên trắc ngang
  3. Đăng ký kết cấu phân lớp đất đắp
  4. Tạo nhanh đường bao phân lớp đắp
  5. Đăng ký kết cấu cao độ khoảng cách trắc ngang
  6. Tạo nhanh điểm đo cao độ, khoảng cách trắc ngang
  7. Xuất kết quả sang Autocad
  8. Xuất kết quả sang Excel và sai số

1.2. Hướng dẫn sử dụng theo chủ đề (video)

  1. Hướng dẫn phân lớp đắp nền đường và lề đường (lề đường thay đổi chiều dày)
  2. Hướng dẫn phân lớp đắp mặt đường (các lớp kết cấu thay đổi chiều dày)
  3. Hướng dẫn phân lớp đắp cát, đắp bao (2 kết cấu đắp cùng cao độ)
  4. Hướng dẫn phân lớp đắp mang cống hoặc các cắt ngang có công trình chiếm chỗ (bản vẽ không chuẩn)
  5. Hướng dẫn xuất cao độ, khoảng cách trên trắc ngang của đường đen (đường tự nhiên); lấy khoảng cách chiếm dụng (biên thi công) để xuất khối lượng phát quang dọn dẹp
  6. Hướng dẫn xuất cao độ, khoảng cách, khối lượng đường đào không thích hợp (vét hữu cơ, vét bùn, đánh cấp…)
  7. Hướng dẫn nghiệm thu cao độ, khoảng cách của trắc ngang thiết kế (hoặc nghiệm thu cao độ, khoảng cách của mặt đường hoàn thiện)
  8. Hướng dẫn nghiệm thu các bài toán đào nền (khối lượng đường đào có rãnh, không rãnh, tách địa chất, đo cao độ, khoảng cách đáy đường đào không bao gồm phạm vi đắp)
  9. Hướng dẫn nhập một đường bất kỳ có dữ liệu về cao độ khoảng cách vào trắc ngang (ví dụ đường tự nhiên)

1.3. Hướng dẫn sử dụng các trường hợp khác (video)

  1. Các thay đổi nhỏ khi nâng cấp phần mềm từ v11.1.1 lên v11.11.1
  2. Cách tạo đường hoàn thiện – Đường khó tạo nhất trong phần mềm phân lớp
  3. Đường hoàn thiện không ở đỉnh khối đắp – trừ đường bao bằng Pline có sẵn trên trắc ngang
  4. Đường bao bị chiếm chỗ bằng các đối tượng nằm trong block hoặc đường tròn – trừ đường bao bằng Pline không có sẵn trên trắc ngang
  5. Các tiện ích tạo đường nhanh (Nối đường kín, hở, giao, trừ, tách trái, phải, trên dưới, địa chất…)
  6. Lưu ý khi tạo đường nhanh – nhắc nhở về các cài đặt trong phần tạo đường PLD, PCN, tiện ích…
  7. Các công cụ khác (tab khác) (hướng dẫn sử dụng phần mềm phân lớp, khởi động phần mềm cùng Autocad, cập nhật, khôi phục cài đặt gốc)
  8. Các câu lệnh thường hay sử dụng trong phần mềm phân lớp (câu lệnh về Layers, Find, Pedit, Qselect, Hatch, Burst…)
  9. Thay đổi chiều dày phân lớp (mỗi lớp có chiều dày khác nhau) dùng để phân lớp đắp nền đường K90, K95 + lề đường, móng đường và mặt đường

1.4. Gặp lỗi trong quá trình sử dụng xem Tại đây

2. Bản vẽ, nguyên lý tính toán và các đối tượng tính toán

2.1. Yêu cầu về bản vẽ sử dụng phần mềm phân lớp đắp.

Là bản vẽ trắc ngang Autocad xuất ra từ các phần mềm thiết kế đường (Nova, TDT, ADS, Land Desktop… Hoặc bản vẽ Autocad thông thường) Nhưng phải thỏa mãn các yêu cầu sau:

  • Phải là bản vẽ trắc ngang (có tên cọc, lý trình, điểm tim thiết kế, text cao độ thiết kế và các đối tượng này phải là đối tượng text hoặc Mtext)
  • Bản vẽ phải để ở tỷ lệ 1/1000 (hay 1:1 theo m). Nếu bản vẽ không ở tỷ lệ này dùng lệnh SCALE trong Autocad để đưa bản vẽ về đúng tỷ lệ.
  • Phần mềm làm việc trong không gian bản vẽ (Model space). Nếu ta chạy phần mềm trên bất kỳ không gian Paper (Paper space) nào, phần mềm sẽ báo lỗi
  • Các đối tượng đường thẳng, tập đường thẳng: Bắt buộc phải sử dụng Line, Pline (Polyline, LWPolyline, 2D Polyline, 3D Polyline…) tuyệt đối không được sử dụng Region, Block…
  • Các đối tượng chữ (Text): Cho phép dùng cả Text và Mtext nhưng không được phép dùng các đối tượng khác. Lỗi phổ biến là các đối tượng Text, Mtext nằm trong Block nên không chọn được…

2.2. Nguyên lý tính toán của phần mềm phân lớp đắp

Phần mềm phân lớp đắp tính toán dựa trên các kết cấu đã được đăng ký trên bản vẽ. Việc xóa, chỉnh sửa, in các đối tượng trên bản vẽ hay thậm chí kết quả xuất sang Excel cũng được thực hiện thông qua các kết cấu đã được đăng ký này. Đăng ký kết cấu phân lớp đắp thường có màu vàng, đăng ký kết cấu pick cắt ngang thường có màu xanh cyan trên bản vẽ Autocad.

Chọn nhanh

Lỗi không có đường đen trong trắc dọc ads năm 2024

1#

Lỗi không có đường đen trong trắc dọc ads năm 2024
nguyenhoa.7793|Chỉ xem của tác giả
Lỗi không có đường đen trong trắc dọc ads năm 2024
|Xem ngược lại|Chế độ đọc

HƯỚNG DẪN LẬP DỰ TOÁN XÂY DỰNG: CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO bằng sơ đồ tư duy.

Hãy đăng nhập để có nhiều chức năng hữu dụng hơn và xem ảnh rõ hơn!

Bạn phải đăng nhập để xem được nội dung, nếu bạn chưa có tài khoản? hãy Đăng ký mới

x

Hiện tại mình đang làm thiết kế mới 1 đoạn đường đất dùng cho xe tải chạy ven theo sườn núi . đã có trắc dọc của nền đường cũ rồi. đường cũ cũng là đường đất. bây giờ mình muốn thiết kế sao cho đường nó bớt cong hơn. hạ thấp độ dốc . mở rộng đường to ra. tính khối lượng sơ bộ đào đắp. bác nào biết chỉ giúp mình vài đường cơ bản với. mình dùng nova vs topo . thanks!

Lỗi không có đường đen trong trắc dọc ads năm 2024
Yêu thích
Lỗi không có đường đen trong trắc dọc ads năm 2024
Theo dõi
Lỗi không có đường đen trong trắc dọc ads năm 2024
Chia sẻ
Lỗi không có đường đen trong trắc dọc ads năm 2024
Bộ sưu tập

www.xaydung360.vn XÂY TÂM, DỰNG TẦM CHUYÊN NGHIỆP

Phần mềm lập dự toán excel không cần cài đặt

Trả lời

Dùng đạo cụ Báo cáo

Đề cử

Lỗi không có đường đen trong trắc dọc ads năm 2024
xuyengtvt Đăng lúc 7/8/2017 13:56|Chỉ xem của tác giả

HƯỚNG DẪN LẬP DỰ TOÁN XÂY DỰNG: CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO bằng sơ đồ tư duy.

Theo yêu cầu của bạn. Thì bất kể đường mới hay cũ thì: 1. Bạn đọc kỹ Tiêu chuẩn thiết kế đường 4054 - 2005, các câu hỏi của bạn đều có trả lời trong đó. 2. Hiện tại có nhiều phần mềm thiết kế đường dễ sử dụng hơn Nova: VNroad, ADS... Chúc bạn thành công :)

www.xaydung360.vn XÂY TÂM, DỰNG TẦM CHUYÊN NGHIỆP

Phần mềm lập dự toán excel không cần cài đặt

Trả lời Hay 1Dở 0

Dùng đạo cụ Báo cáo

Đề cử

Lỗi không có đường đen trong trắc dọc ads năm 2024
bobin.gt Đăng lúc 6/8/2017 14:08|Chỉ xem của tác giả

HƯỚNG DẪN LẬP DỰ TOÁN XÂY DỰNG: CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO bằng sơ đồ tư duy.

nguyenhoa.7793 gửi lúc 6/8/2017 10:01 mình mới học món này nên cho mình hỏi tiếp . mình đã vẽ được trắc dọc tự nhiên ...

Đúng rồi bạn. - Đương đỏ (Đường thiết kế) là đường bạn vẽ trên đường đen (đường đất cũ đấy). - Độ dốc thiết kế thì bạn phải tính ra chứ. Không phải vẽ thế nào cũng được đâu. - Còn khuôn đường bạn vẽ trên nova cũng được. Hiện tại thì Nova ít người dùng và cũng có rất nhiều hạn chế. Hạn chế lớn nhất là thiết kế Cống bị hạn chế. Bạn nghiên cứu dùng ADS xem, rất đơn giản và nó ít hạn chế hơn nova nhiều. Chúc bạn thành công.! Số người tham gia 1Thưởng +5Thanked +1Thu lại Lý do fubi + 5 + 1 Thích bài này! Thanks!

Xem tất cả

www.xaydung360.vn XÂY TÂM, DỰNG TẦM CHUYÊN NGHIỆP

Phần mềm lập dự toán excel không cần cài đặt

Trả lời Hay 1Dở 0

Dùng đạo cụ Báo cáo

Đề cử

Lỗi không có đường đen trong trắc dọc ads năm 2024
bobin.gt Đăng lúc 6/8/2017 09:33|Chỉ xem của tác giả

HƯỚNG DẪN LẬP DỰ TOÁN XÂY DỰNG: CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO bằng sơ đồ tư duy.

Bạn có trắc dọc của nên đường cũ rồi (Tức là đường Đen). Giờ bạn kẻ đường thiết kế (Đường đỏ) rồi add mặt cắt ngang vào rồi tính khối lượng thôi.

www.xaydung360.vn XÂY TÂM, DỰNG TẦM CHUYÊN NGHIỆP

Phần mềm lập dự toán excel không cần cài đặt

Trả lời Hay 1Dở 0

Dùng đạo cụ Báo cáo

Đề cử

Lỗi không có đường đen trong trắc dọc ads năm 2024
bobin.gt Đăng lúc 6/8/2017 09:39|Chỉ xem của tác giả

HƯỚNG DẪN LẬP DỰ TOÁN XÂY DỰNG: CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO bằng sơ đồ tư duy.

bobin.gt gửi lúc 6/8/2017 09:33 Bạn có trắc dọc của nên đường cũ rồi (Tức là đường Đen). Giờ bạn kẻ đường thi ...

Muốn tính được khối lượng đào đắp với Nova 1. Phải thiết kế xong đường đỏ, 2. Vẽ MCN Tự nhiên(chú ý phải khai báo "nửa dải tính toán" trong mục "Khai báo thay đổi tuyến thiết kế"); đối với các cọc chèn trên trắc dọc sau khi thiết ké đường đỏ (cọc xuyên...) phải "nhận lại cao độ thiết kế" 3. Thiết kế trắc ngang 4. Tính diên tích trong menu Thiết kế trắc ngang(lện TDT) 5. Lập công thức tính diện tích: trong trường hợp thông thường KL đào=Daonen + dao TL trai + DaoTL Phải [đaorranhtrai - daoranhphai] (nếu tách khối lượng đào rãnh thì trừ đi phần diện tích này) Khối lượng đắp=đắp nền

www.xaydung360.vn XÂY TÂM, DỰNG TẦM CHUYÊN NGHIỆP

Phần mềm lập dự toán excel không cần cài đặt

Trả lời Hay 1Dở 0

Dùng đạo cụ Báo cáo

4#

Lỗi không có đường đen trong trắc dọc ads năm 2024
Tác giả|nguyenhoa.7793 Đăng lúc 6/8/2017 10:01|Chỉ xem của tác giả

HƯỚNG DẪN LẬP DỰ TOÁN XÂY DỰNG: CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO bằng sơ đồ tư duy.

bobin.gt gửi lúc 6/8/2017 09:33 Bạn có trắc dọc của nên đường cũ rồi (Tức là đường Đen). Giờ bạn kẻ đường thi ...

mình mới học món này nên cho mình hỏi tiếp . mình đã vẽ được trắc dọc tự nhiên của đường cũ. đường đỏ là mình tự vẽ trên biểu đồ của nền đường cũ phải không bạn. hạn độ dốc như thế nào cũng là vẽ cái đường đỏ đấy phải không. ??? còn khuôn đường thì mình có thể dùng topo vẽ được.

www.xaydung360.vn XÂY TÂM, DỰNG TẦM CHUYÊN NGHIỆP

Phần mềm lập dự toán excel không cần cài đặt

Trả lời Hay Dở

Dùng đạo cụ Báo cáo