Lỗi không tải được bài giảng điện tử năm 2024

Khi sử dụng phần mềm Activinspire , phần mèm chuyên dụng cho thiết kế bài giảng điện tử, bài giảng E learning. Đôi khi trong quá trình soạn thảo, thiết kế bài giảng tương tác sẽ xảy ra một số lỗi ngoài ý muốn mà thầy cô sẽ không biết cách giải quyết, như thế nào. Khiến thầy cô cảm thấy bất tiện, khó chịu do tốn nhiều thời gian trong việc tìm ra cách khắc phục. Trong bài viết dưới đây, Bài giảng tương tác sẽ liệt kê các lỗi thường gặp trong quá trình sử dụng phần mềm Activinspire thiết kế. Qua đó hướng dẫn sẽ hướng dẫn cách xử lý, khắc phục đơn giản.

Lỗi không tải được bài giảng điện tử năm 2024
Các lỗi thường gặp khi soạn bài giảng E learning

1. Lỗi ” Không nhận diện được file Powerpoint” hoặc ” File này không tồn tại”

Lỗi này không xảy ra với đa số người dùng khi soạn bài giảng e learning nhưng một vài trường hợp lại bị vướng vào lỗi này.

Nguyên nhân: do file Powerpoint đã chuẩn bị sẵn bị đặt sai định dạng như trên định dạnh HTML5.

Cách khắc phục: cài PM ActivInspire trước. Sau đó gỡ bỏ bản Microsoft Office đã cài trên máy của Thầy/ Cô. Cài lại Microsoft Office lại. Lỗi trên sẽ không còn.

2. Báo lỗi trong trường hợp File Powerpoit nhập vào ActivInsPire đang mở.

Lỗi này thường xuất hiện khi đã nhập file Powpoint được.

Nguyên nhân: do vô tình di chuyển hoặc xoá đi những file con, tập tin nằm chung thư mục với file Powerpoint. Từ đó dẫn đến việc báo lỗi, do bị mất liên kết giữa các file PowerPoint với nhau.

Khắc phục: đóng file PowerPoint đó lại trươc khi nhập nó vào ActivInspire.

Lưu ý: Cách làm này, chỉ hỗ trợ việc đưa nội dung, hình ảnh từ PowerPoint qua ActivInspire. Tuy nhiên, những hiệu ứng của PowerPoint sẽ không còn nữa. Thầy cố sẽ phải thiết lập lại hiệu ứng, hoạt động và kịch bản khi thi xây dựng bài giảng E learning hướng tương tác.

3. Lỗi không chèn được video trong bài giảng e learning mẫu

Lỗi này xuất hiện do video chèn vào bài giảng PowerPoint bị sai định dạng

Nguyên nhân: định dạng video thường là FLV nên các thầy cô có thể nhập file thiết kế này. Nhưng nếu các tập tin có định dạng khác như Mp4, Mov … thì giáo viên nên cài đặt Quicktime tại đây. Đây là phần mềm có thể chuyển đổi định dạng tập tin video mà giáo viên sử dụng để chèn định dạng vào bài giảng. Các tiêu chuẩn mà tệp powerpoint có thể đọc được.

Khắc phục: các thầy cô sử dụng đường dẫn được cung cấp để tải về. Khởi động lại powerpoint sau khi cài đặt và nhập video ở định dạng khác để chỉnh sửa.

4. Lỗi không phát được âm thanh bai giang e learning

Lỗi này xuất hiện khi file powerpoint trình chiếu đến 1 phần có chèn âm thanh nhưng lại không xuất hiện âm thanh.

Nguyên nhân: Trong quá trình thiết kế bài giảng e learning, đã vô tình bằng cách nào đó xoá đi thư mục chưa file định dạng mp3, mp4. Đây là thư mục chưa toàn bộ các file âm thanh, hình ảnh, video mà trước đó đã chèn vào giáo án e learning.

Khắc phục: Không đổi tên thư mục giống như tên tệp trình thiết kế …. Đổi tên thư mục và tệp trình thiết kế theo cùng một cách. Nếu đã vô tình xóa nó, thầy cô có thể khôi phục lại nó. Chọn đường dẫn đến thư mục chứa tệp âm thanh và video. Nếu chúng ta làm như trên mà vẫn xuất hiện lỗi đó thì phải chèn lại.

Lỗi này xuất hiện khi cho file trình chiếu lại không thấy được hình ảnh, logo đã chèn vào.

Nguyên nhân: Hình ảnh và logo trong phần mềm Activinspire . Thiết kế bài giảng điện tử e learning chỉ chấp nhận 2 định dạng chuẩn là jpg và png. Nên nếu là định dạng hay đuôi định dạng trong không đúng thì không hiển thị được.

Khắc phục: Thầy cô có thể sử dụng phần mềm để chuyển ảnh sang 2 định dạng chuẩn này như rồi thao tác lại để sửa lỗi trên.

6. Lỗi không trình chiếu được file sau khi xuất bản bài giảng E-learning

Lỗi này xuất hiện sau khi thầy cô đã hoàn thành xong quá trình thiết kế, tới lúc trình chiếu thì lại không được

Nguyên nhân: vô tình di chuyển hoặc xóa đi các tệp tin trong thư mục của bài giảng không đúng cách nên file trình chiếu bị kết nối với bài giảng.

Khắc phục: Để khắc phục lỗi này, thầy cố nhấn Tìm … Sau đó tìm file lưu trên máy tính của mình (thường nằm trong thư mục bài giảng cũ trước khi chuyển đến các file mới) tiếp đến thiết lập lại liên kết. Trường hợp không tìm được đường link liên kết (có thể do lỡ tay xóa bài), thì thầy cô nên bấm Create New để tạo mới.

Cuối cùng khi thiết kế bài giảng e learning cần phải lưu ý vào những điều dưới đây nhằm giúp cải thiện chất lượng giảng dạy, nâng cao trình độ chuyên môn.

  • Bố cục các slide bài giảng liên kết chặt chẽ, logic. Đặc biệt là bố cục của các bài giảng e learning mầm non cần phải có nhiều tính linh hoạt, dễ tiếp cận.
  • Sử dụng hiệu ứng, âm thanh, hình ảnh phù hợp với từng chủ đề của bài giảng. Đối với bài giảng e learning tiểu học cần sử dụng các hình ảnh nhiều màu sắc, sinh động để thu hút học sinh hơn.
  • Không nên sử dụng quá nhiều Font chữ trong quá trình thiết kế, soạn thảo bài giảng. Tránh tình tình trạng xung đôt Font chữ trong cách soạn bài giảng e learning.
  • Thiết kế thời gian trình chiếu của mỗi slide 1 cách hợp lý. Tránh tình trạng thời lượng quá dài khiễn học sinh cảm thấy chán nản.
  • Không nên đễ chữ quá nhiều trên slide. Vì điều đó sẽ khiến cho quá trình chiếu khó khắn, gây mất tập trung.

Như vậy, các thầy cô đã tìm hiểu được những lỗi thường gặp của bài giảng e learning là gì. Mong rằng với những cách khắc phục như trên sẽ khién cho quá trình thiết kế và soạn thảo bài giảng. Với phần mềm Activinspire sẽ trở nên đơn giản, thuận tiện hơn bao giờ hết. Cùng với những lưu ý khi soạn bài giảng e learning trên sẽ giúp thầy cô tạo nên những kho bài giảng e learning chất lượng. Đáp ứng đúng được nhu cầu của học sinh.