Miêu tả nội tâm nhân vật Vũ Nương

Câu 2 (Trang 51 SGK) Nhân vật Vũ Nương được miêu tả trong nhiều hoàn cảnh khác nhau. Ở mỗi hoàn cảnh, Vũ Nương lại bộc lộ những đức tính tốt đẹp.


  • Nhân vật Vũ Nương được miêu tả trong các hoàn cảnh khác nhau. Trong hoàn cảnh nào nàng cũng thể hiện những phẩm chất tốt đẹp của mình.
    • Trong cuộc sống vợ chồng bình thường nàng luôn “giữ gìn khuôn phép, không lúc nào để vợ chồng phải đến thất hòa”. Lời dặn dò khi chồng đi lính thật ân tình, đằm thắm, làm mọi người xúc động.
    • Khi chồng đăng lính, nàng không nguôi thương nhớ và chỉ mong chồng bình yên trở về. Khi xa chồng, Vũ Nương là người vợ thủy chung yêu chồng tha thiết. Nỗi buồn nhớ của nàng cứ dài theo năm tháng. Nàng còn là người mẹ hiền, dâu thảo, một mình vừa nuôi con nhỏ, vừa tận tình chăm sóc mẹ chồng yếu đau. Lời trăng trối của bà mẹ chồng trước khi chết thể hiện sự ghi nhận nhân cách và đánh giá cao công lao của nàng đối với gia đình.
    • Khi chồng nghi oan cho minh, nàng cô" tìm cách thanh minh, nhưng không kết quả. Nàng đã tìm đến cái chết để giải thoát. Nhìn chung trong các hoàn cảnh, Vũ Nương thể hiện là người phụ nữ đẹp người, đẹp nết, có đủ các phẩm chất mà xã hội phong kiến đòi hỏi ở người phụ nữ: công, dung, ngân, hạnh. Nàng chỉ có một mục đích duy nhất là vun đắp cho hạnh phúc gia đình. Những ngươi như nàng lẽ ra phải được hưởng hạnh phúc, nhưng lại phải chết một cách oan uổng, đau đớn. Hành động tự trẫm mình của nàng là một hành động quyết liệt cuối cùng để bảo toàn danh dự.
  • Tóm lại, qua các hoàn cảnh, nhân vật Vũ Nương hiện lên là một người phụ nữ hiền thục, một người vợ thuỷ chung, yêu thương chồng con hết mực, một người con dâu hiếu thảo, hết lòng vì cha mẹ, gia đình, đồng thời cũng là người phụ nữ coi trọng danh dự, phẩm hạnh, quyết bảo vệ sự trong sạch của mình.

Miêu tả nội tâm nhân vật Vũ Nương

105 điểm

Lam Thục Băng

Chỉ ra những chi tiết miêu tả nhân vật Vũ Nương trong " Chuyện người con gái Nam Xương " P/S: Hộ với chiều phải nộp rồii, à mà không có trên mạng đâu đừng tìm làm j cho mêt :) THANKS ' ∀ '

Tổng hợp câu trả lời (1)

Nhân vật Vũ Nương được miêu tả trong các hoàn cảnh khác nhau. Trong hoàn cảnh nào nàng cũng thể hiện những phẩm chất tốt đẹp của mình. Trong cuộc sống vợ chồng bình thường nàng luôn “giữ gìn khuôn phép, không lúc nào để vợ chồng phải đến thất hòa”. Lời dặn dò khi chồng đi lính thật ân tình, đằm thắm, làm mọi người xúc động. Khi chồng đăng lính, nàng không nguôi thương nhớ và chỉ mong chồng bình yên trở về. Khi xa chồng, Vũ Nương là người vợ thủy chung yêu chồng tha thiết. Nỗi buồn nhớ của nàng cứ dài theo năm tháng. Nàng còn là người mẹ hiền, dâu thảo, một mình vừa nuôi con nhỏ, vừa tận tình chăm sóc mẹ chồng yếu đau. Lời trăng trối của bà mẹ chồng trước khi chết thể hiện sự ghi nhận nhân cách và đánh giá cao công lao của nàng đối với gia đình. Khi chồng nghi oan cho minh, nàng cô" tìm cách thanh minh, nhưng không kết quả. Nàng đã tìm đến cái chết để giải thoát. Nhìn chung trong các hoàn cảnh, Vũ Nương thể hiện là người phụ nữ đẹp người, đẹp nết, có đủ các phẩm chất mà xã hội phong kiến đòi hỏi ở người phụ nữ: công, dung, ngân, hạnh. Nàng chỉ có một mục đích duy nhất là vun đắp cho hạnh phúc gia đình. Những ngươi như nàng lẽ ra phải được hưởng hạnh phúc, nhưng lại phải chết một cách oan uổng, đau đớn. Hành động tự trẫm mình của nàng là một hành động quyết liệt cuối cùng để bảo toàn danh dự.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Theo em việc dùng từ phủ định trong dòng thơ “Không bao giờ nhỏ bé được” nhằm khẳng định điều gì? Cho đoạn thơ: “Con ơi tuy thô sơ da thịt Lên đường Không bao giờ nhỏ bé được Nghe con”
  • Vẻ đẹp và số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua các tác phẩm Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương, Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ, Truyện Kiều của Nguyễn Du, Truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
  • Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về khổ thơ trên để thấy biển không những giàu đẹp mà còn rất ân nghĩa thủy chung. Cho đoạn thơ: “Ta hát bài ca gọi cá vào, Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao, Biển cho ta cá như lòng mẹ, Nuôi lớn đời ta tự buổi nào”
  • Trong thơ ca Việt Nam, có nhiều bức tranh thiên nhiên đẹp được vẽ bằng ngôn từ. Có vẻ đẹp tinh khôi, thanh khiết: Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm một vài bông hoa. (Truyện Kiều - Nguyễn Du) Có vẻ đẹp nên thơ, tráng lệ: Cá nhụ cá chim cùng cá đé, Cá song lấp lánh đuốc đen hồng, Cái đuôi em quẫy trăng vàng chóe. Đêm thở: sao lìa nước Hạ Long. (Đoàn thuyền đánh cá – Huy Cận) Có vẻ đẹp sáng trong, bình dị: Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se (Sang thu - Hữu Thỉnh). Cảm nhận của em về vẻ đẹp tâm hồn và tài năng của mỗi thi nhân qua những bức tranh thiên nhiên trong các câu/đoạn thơ trên.
  • Những câu thơ vừa trích dẫn trong tác phẩm nào? Cho biết năm sáng tác của tác phẩm đó?Mở đầu một sáng tác của mình nhà thơ Y Phương viết: “Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước chạm tiếng cười Người đồng mình yêu lắm con ơi Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát...”
  • Có ý kiến cho rằng : Chất thơ trong truyện không toát lên qua những câu văn miêu tả thiên nhiên nà còn ngời sáng từ vẻ đẹp của những con người lao động thầm lặng nơi đây điển hình là anh thanh niên làm công tác khí tượng kiêm vật lý địa cầu với lòng yêu nghề , có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc nhưng vẫn rất khiêm tốn . Bằng những hiểu biết của em về tác phẩm , hãy viết một đoạn văn theo phép lập luận diễn dịch khoảng 12 câu để làm rõ ý kiến trên . Trong đoạn văn có sử dụng một câu cảm thán ( gạch chân)
  • Tại sao tác giả lại cho rằng: “trí tuệ con người chẳng có gì để tự hào vì đã phát minh ra một biện pháp”ấy? Em hiểu thế nào về thái độ của tác giả về sự việc trên? Một văn bản trong chương trình Ngữ văn 9 có viết: “Trong thời đại hoàng kim này của khoa học , trí tuệ con người chẳng có gì để tự hào vì đã phát minh ra một biện pháp , chỉ cần bấm nút một cái là đưa cả quá trình vĩ đại và tốn kém đó của hàng bao nhiêu triệu năm trở lại điểm xuất phát của nó”.
  • Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo phương pháp lập luận tổng- phân – hợp, nêu cảm nhận về đoạn thơ trên. Trong đoạn văn có sử dụng một câu bị động, một khởi ngữ. “Chân phải bước tới cha /Chân trái bước tới mẹ”
  • Xem đoạn trích sau và thực hiện theo các yêu cầu: Vua Quang Trung cưỡi voi ra doanh yên ủi quân lính, truyền cho tất cả đều ngồi mà nghe lệnh, rồi dụ họ rằng: - Quân Thanh sang xâm lấn nước ta, hiện ở Thăng Long, các ngươi đã biết chưa ? Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị. Người phương Bắc không phải nòi giống nước ta, bụng dạ ắt khác. Từ đời nhà Hán đến nay, chúng đã mấy phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét của cải, người mình không thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi. [...]. Các ngươi đều là những kẻ có lương tri, lương năng, hãy nên cùng ta đồng tâm hiệp lực, để dựng nên công lớn. Chớ có quen theo thói cũ, ăn ở hai lòng, nếu như việc phát giác ra, sẽ bị giết chết ngay tức khắc, không tha một ai, chớ bảo là ta không nói trước !Các quân lính đều nói: “Xin vâng lệnh, không dám hai lòng; Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt gì ?
  • NGHỊ LUẬN XÃ HỘI TIẾNG KÊU CỨU CỦA MÔI TRƯỜNG

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 9 hay nhất

xem thêm