Mỗi đối tượng được điều tra gọi là gì

1.2. Kích thước mẫu, mẫu số liệu :. CHƯƠNG 5 : THỐNG KÊ ---------------------------CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Một vài khái niệm mở đầu 1.1. Dấu hiệu, đơn vị điều tra, số liệu : Một dấu hiệu là một vấn đề hay một hiện tượng nào đó mà người điều tra quan tâm tìm hiểu. Mỗi đối tượng điều tra gọi là một đơn vị điều tra. Mỗi đơn vị điều tra có một số liệu, số liệu đó gọi là giá trị của dấu hiệu trên đơn vị điều tra đó. Một tập con hữu hạn các đơn vị điều tra được gọi là một mẫu. Số phần tử của một mẫu được gọi là kích thước mẫu. Các giá trị của dấu hiệu thu được trên mẫu được gọi là mẫu số liệu. . Ví dụ 1. Điều tra số sách tham khảo môn tóan của 30 học sinh ở một lớp 10 của một trường trung học phổ thông ta thu được mẫu số liệu sau : 6 1 4 6 7 2 7 5 3 5 7 6 6 3 3 5 2 2 2 2 4 3 2 1 3 4 7 4 3 2 Đơn vị điều tra là gì ? Dấu hiệu là gi ? Mẫu là gì ? Kích thước mẫu là bao nhiêu ?Giải.Đơn vị điều tra là một học sinh lớp 10.Dấu hiệu là số sách tham khảo môn toán của mỗi hoc sinh. Mẫu là tập hợp gồm 30 học sinh của một lớp 10. Kích thước mẫu là 30. 2.3. Bảng phân bố tần số – tần suất :2. Trình bày một mẫu số liệu 2.1. Tần số, tần suất : 2.2. Bảng phân bố tần số : Tần số là số lần xuất hiện của mỗi giá trị [số liệu] trong mẫu số liệu. Tần suất fi của giá trị xi là tỉ số giữa tần số ni và kích thước mẫu N. Đó là bảng số liệu gồm 2 dòng [hoặc 2 cột]. Dòng [cột] đầu ghi các giá trị khác nhau của mẫu số liệu [x], dòng [cột] thứ hai ghi tần số. • Khi số liệu được ghép thành lớp [mỗi lớp bao gốm các số liệu thuộc một khoảng, một đoạn hay một nửa khoảng nào đó], ta có bảng phân bố tần số ghép lớp. Nếu bảng phân bố tần số có thêm một dòng [cột] tần suất thì ta gọi đó là bảng phân bố tần số – tần suất. • Khi số liệu được ghép thành lớp, ta có bảng phân bố tần số – tần suất ghép lớp. a] Hãy lập bảng tần số - tần suất điểm số theo số liệu trên.b] Nhà trường muốn chia thành 5 lớp : kém [1, 2], yếu [3, 4], TB [5, 6], khá [7, 8] và giỏi [9,10], hãy lập bảng tần số - tần suất theo yêu cầu ghép lớp. .c] Vẽ biểu đồ hình cột và đường gấp khúc của tần số ghép lớp.d] Vẽ biểu đồ hình quạt của tần suất ghép lớp. . Ví dụ 2 : Thống kê kết quả điểm số khảo sát chất lượng môn toán đầu năm các học sinh lớp 10 của một trường THPT ta thu được số liệu :Điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10Số học sinh 46 84 98 101 131 109 90 95 46 24 a] Ta có bảng tần số - tần suất như sau :Giá trị 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10tần số 46 84 98 101 131 109 90 95 46 24 N=824tần suất 5.6 10.2 11.9 12.3 15.9 13.2 10.9 11.5 5.6 2.9b] Ta có bảng tần số - tần suất ghép lớp như sau :Khoảng [điểm] Tần số Tần suất [%][1 ; 2][3 ; 4][5 ; 6][7 ; 8][9 ; 10]1301992401857015.824.229.122.48.5N=824

Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu [edit]

Ví dụ 1:

Khi điều tra về số học sinh khối 7 của trường Trung học Cơ sở Hoàng Hoa Thám, ta có bảng sau:

STT

Lớp

Số học sinh

1

7A1

49

2

7A2

50

3

7A3

49

4

7A4

51

5

7A5

50

6

7A6

47

7

7A7

51

8

7A8

50

Bảng 1

Việc làm trên của người điều tra là thu thập số liệu. Các số liệu trên được ghi lại trong bảng gọi là bảng số liệu thống kê ban đầu.

Dấu hiệu [edit]

Định nghĩa:

Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu gọi là dấu hiệu [thường được kí hiệu bằng các chữ in hoa X, Y,…]

Ví dụ 2:

Điều tra số con trong mỗi gia đình của 25 hộ gia đình tỉnh Quảng Ninh.

Dấu hiệu: Số con trong mỗi gia đình của 25 hộ gia đình trong tỉnh Quảng Ninh.    

Giá trị của dấu hiệu [edit]

Định nghĩa:

Các số liệu thu thập được khi điều tra về một dấu hiệu gọi là số liệu thống kê.

Ứng với mỗi đơn vị điều tra có một số liệu, số liệu đó gọi là một giá trị của dấu hiệu.

Số tất cả các giá trị [không nhất thiết khác nhau] của dấu hiệu đúng bằng số các đơn vị điều tra [thường được kí hiệu là N].

Ví dụ 3:

Khi điều tra về số học sinh khối 7 của trường Trung học Cơ sở Hoàng Hoa Thám, ta có bảng sau:

STT

Lớp

Số học sinh

1

7A1

49

2

7A2

50

3

7A3

49

4

7A4

51

5

7A5

50

6

7A6

47

7

7A7

51

8

7A8

50

N=8

Bảng 1

Từ bảng số liệu thống kê ban đầu, ta nhận thấy:

Dấu hiệu: Số học sinh khối 7 của trường Trung học Cơ sở Hoàng Hoa Thám.

Đơn vị điều tra: mỗi lớp của khối 7.

Dãy giá trị của dấu hiệu: các giá trị ở cột thứ ba của bảng 1 [kể từ trái sang] gọi là dãy giá trị của dấu hiệu X [Số học sinh khối 7 của trường Trung học Cơ sở Hoàng Hoa Thám].

Số các giá trị khác nhau: 4

Các giá trị khác nhau: 47; 49; 50; 51

Tần số của mỗi giá trị [edit]

Định nghĩa:

Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu được gọi là tần số của giá trị đó.

Tần số của giá trị thường được kí hiệu là n.

Ví dụ 4:

Số thứ tự của lần gieo

Số chấm xuất hiện

1

4

2

3

3

4

4

2

5

6

6

4

7

3

8

6


Cụ thể,Ta thấy trong 8 lần An gieo xúc xắc nhưng không lần nào xuất hiện mặt 5 chấm và mặt 1 chấm.

Mặt 2 chấm xuất hiện 1 lần [trong lần gieo thứ tư].

Ta nói, tần số của mặt 2 chấm là 1.

Mặt 3 chấm xuất hiện 2 lần [trong lần gieo thứ hai và lần gieo thứ  bảy].

Ta nói, tần số của mặt 3 chấm là 2.

Mặt 4 chấm xuất hiện 3 lần [trong lần gieo thứ nhất, thứ ba và thứ sáu]      .

Ta nói, tần số của mặt 4 chấm là 3.

Mặt 6 chấm xuất hiện 2 lần [trong lần gieo thứ năm và lần gieo cuối cùng]

Nhận xét:

  • Tần số cao nhất là: 3
  • Tần số thấp nhất là: 1
  • Giá trị có tần số cao nhất là: 4
  • Giá trị có tần số thấp nhất là: 1

Các kí hiệu [edit]

Nội dung

Kí hiệu

Tần số của một giá trị

n

Số các giá trị

N

Dấu hiệu

X

Giá trị của dấu hiệu

x


Bảng "tần số" các giá trị của dấu hiệu [edit]

Điều tra điểm kiểm tra học kì I môn Toán của các em học sinh lớp 7A trường Trung học Cơ sở Hoàng Hoa Thám, ta có bảng sau:

Điểm kiểm tra học kì I môn Toán của các em học sinh lớp 7A

7

8

8,5

9

7,5

6

9,5

6,5

7,5

8

6

8,5

8,5

7,5

9

7

8

7,5

9

9,5

5,5

10

10

9,5

8,5

8,5

10

6,5

7

9

Từ bảng số liệu thống kê ban đầu có thể lập bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu [bảng “tần số”] như sau:

Giá trị [x]

Tần số [n]

5,5

1

6

2

6,5

2

7

3

7,5

4

8

3

8,5

5

9

4

9,5

3

10

3

N=30

Bảng “tần số” trên giúp ta quan sát, nhận xét về giá trị của dấu hiệu một cách dễ dàng hơn so với bảng số liệu thống kê ban đầu.

Chú ý:

Ta có thể chuyển bảng “tần số” dạng “ngang” thành bảng “dọc” [chuyển dòng thành cột]:

Giá trị [x]

5,5

6

6,5

7

7,5

8

8,5

9

9,5

10

Tần số [n]

1

2

2

3

4

3

5

4

3

3

N=30

Chẳng hạn, ta có thể nhận xét:

Dấu hiệu: Điểm kiểm tra học kì I môn Toán của các em học sinh lớp 7A

Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: 10

Giá trị có tần số thấp nhất là: 5,5

Giá trị có tần số cao nhất là: 8,5

Điểm của lớp 7A thuộc vào khoảng 7,5-9,5 là chủ yếu.

Page 2

  • Bỏ qua 🔴 Buổi học Live sắp tới

    Không có sự kiện nào sắp diễn ra

    Page 3

    Đường hướng và cách tiếp cận xây dựng khoá học

    Khoá học được xây dựng dựa trên năng lực đầu ra của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo dành cho  học sinh hết lớp 7. Mục tiêu của mỗi bài học được xây dựng bám theo thang tư duy mới của Bloom đi từ thấp lên cao, hướng tới khả năng vận dụng kiến thức và kỹ năng của học sinh. Các bài học về thành tố ngôn ngữ như Từ vựng, Phát âm, Ngữ pháp được xây dựng theo hướng tiếp cận lồng ghép, gắn kết với nhau và với chủ đề của bài học, tạo cho học sinh có thêm nhiều cơ hội sử dụng tiếng Anh. Các bài học về kỹ năng được xây dựng nhằm hình thành năng lực chủ đạo theo chương trình sách giáo khoa, đồng thời có mở rộng sang một số năng lực chưa được hướng dẫn kỹ càng trong sách giáo khoa. Các tiểu kỹ năng của năng lực đọc hiểu và viết được hướng dẫn chi tiết, cụ thể, theo từng bước nhỏ, giúp học sinh có khả năng hình thành được năng lực đọc và viết sau khi kết thúc bài học.


    Nội dung khoá học

    Khoá học bám sát chương trình sách giáo khoa tiếng Anh 7 [chương trình thí điểm của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo] về chủ đề, chủ điểm, kỹ năng, kiến thức. Mỗi bài học được chia thành các nội dung chính: [1] Tóm tắt lý thuyết [Lesson summary]: hướng dẫn về kiến thức ngôn ngữ/ kỹ năng ngôn ngữ dưới dạng hình ảnh hoá hay sơ đồ tư duy để học sinh dễ dàng ghi nhớ kiến thức/ các bước kỹ năng. [2] Video bài giảng [phát âm]: video ngắn giúp học sinh ghi nhớ những kiến thức trọng tâm với sự hướng dẫn của thầy/ cô giáo. [3] Bài tập thực hành [practice task] giúp học sinh thực hành nội dung kiến thức, kỹ năng vừa được học. [4] Quiz: đây là hình thức đánh giá thường xuyên dưới dạng trặc nghiệm khách quan giúp giáo viên người học đánh giá được năng lực vừa được hình thành trong mỗi bài học. [5] Kiểm tra cả bài [unit test]: đây là hình thúc đánh giá tổng kết dưới dạng trắc nghiệm khách quan, và tự luận giúp giáo viên và người học đánh giá được năng lực được hình thành trong cả bài học lớn [unit].


    Mục tiêu khoá học

    Khoá học tiếng Anh 7 được xây dựng với mục đích hỗ trợ học sinh theo học chương trình tiếng Anh 7 mới của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo một cách cách dễ dàng và hiệu quả hơn. Kết thúc mỗi bài học trong khoá học, học sinh có khả năng vận dụng được những kiến thức và kỹ năng học được trong chương trình sách giáo khoa mới vào những bối cảnh thực hành tiếng Anh tương tự.

    Đối tượng của khóa học

    Khóa học được thiết kế dành cho các em học sinh lớp 7, tuy nhiên các em học sinh lớp trên vẫn có thể học để ôn lại kiến thức, hoặc sử dụng để tra cứu các kiến thức đã quên.

    • Người quản lý: Nguyễn Huy Hoàng
    • Người quản lý: Phạm Xuân Thế

    Video liên quan

    Chủ Đề