Năng lượng ion hóa nguyên tử hidro là 13 6ev năm 2024

Năng lượng ion hóa nguyên tử Hyđrô là 13,6eV. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ mà nguyên tử có thể phát ra là

Chủ đề liên quan

Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là 200KV. Coi động năng ban đầu của êlectrôn bằng không. Động năng của êlectrôn khi đến đối catốt là:

Hiệu điện thế giữa hai cực của một ống Rơnghen là 15kV. Giả sử electron bật ra từ catôt có vận tốc ban đầu bằng không thì bước sóng ngắn nhất của tia X mà ống có thể phát ra là

Cđdđ qua một ống Rơnghen là 0,64mA, tần số lớn nhất của bức xạ mà ống phát ra là 3.1018 Hz. Số electron đến đập vào đối catôt trong 1 phút là

Tần số lớn nhất của bức xạ mà ống phát ra là 3.1018 Hz. Coi electron bật ra từ catôt có vận tốc ban đầu bằng không. Hiệu điện thế giữa hai cực của ống là

Chọn câu đúng. Ánh sáng huỳnh quang là:

A

tồn tại một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích.

B

hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích.

C

có bước sóng nhỉ hơn bước sóng ánh sáng kích thích.

D

do các tinh thể phát ra, sau khi được kích thích bằng ánh sáng thích hợp.

Chọn câu đúng. Ánh sáng lân quang là:

A

được phát ra bởi chất rắn, chất lỏng lẫn chất khí.

B

hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích.

C

có thể tồn tại rất lâu sau khi tắt ánh sáng kích thích.

D

có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích.

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện.

A

Động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích.

B

Động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích.

C

Động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện không phụ thuộc vào bản chất của kim loại làm catôt.

D

Động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện phụ thuộc vào bản chất của kim loại làm catôt.

Phát biểu nào sau đây là đúng?

A

Hiện tượng quang điện là hiện tượng electron bị bứt ra khỏi kim loại khi chiếu vào kim loại ánh sáng thích hợp.

B

Hiện tượng quang điện là hiện tượng electron bị bứt ra khỏi kim loại khi nó bị nung nóng.

C

Hiện tượng quang điện là hiện tượng electron bị bứt ra khỏi kim loại khi đặt tấm kim loại vào trong một điện trường mạnh.

D

Hiện tượng quang điện là hiện tượng electron bị bứt ra khỏi kim loại khi nhúng tấm kim loại vào trong một dung dịch.

Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện 0,35́m. Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ có bước sóng

Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là

A

Bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện.

B

Bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện.

C

Công nhỏ nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại đó.

D

Công lớn nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại đó.

Dòng quang điện đạt đến giá trị bão hòa khi

A

Tất cả các electron bật ra từ catôt khi catôt được chiếu sáng đều đi về được anôt.

B

Tất cả các electron bật ra từ catôt khi catôt được chiếu sáng đều quay trở về được catôt.

C

Có sự cân bằng giữa số electron bật ra từ catôt và số electron bị hút quay trở lại catôt.

D

Số electron đi về được catôt không đổi theo thời gian.

Trong các công thức nêu dưới đây, công thức nào là công thức của Anh-xtanh:

Theo các quy ước thông thường, công thức nào sau đây đúng cho trường hợp dòng quang điện triệt tiêu?

Điều khảng định nào sau đây là sai khi nói về bản chất của ánh sáng?

A

ánh sáng có lưỡng tính sóng - hạt.

B

Khi bước sóng của ánh sáng càng ngắn thì tính chất hạt thể hiện càng rõ nét, tính chất sóng càng ít thể hiện.

C

Khi tính chất hạt thể hiện rõ nét, ta rễ quan sát hiện tượng giao thoa ánh sáng.

Theo quan điểm của thuyết lượng tử phát biểu nào sau đây là không đúng?

A

Chùm ánh sáng là một dòng hạt, mỗi hạt là một photon mang năng lượng.

B

Cường độ chùm sáng tỉ lệ thuận với số phôton trong chùm.

C

Khi ánh sáng truyền đi các phôton ánh sáng không đổi, không phụ thuộc khoảng cách đến nguồn sáng.

D

Các photon có năng lượng bằng nhau vì chúng lan truyền với vận tốc bằng nhau.

Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào catôt của tế bào quang điện để triệt tiêu dòng quang điện thì hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,9V. Vận tốc ban đầu cực đại của quang electron là bao nhiêu?

Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng 400nm vào catôt của một tế bào quang điện, được làm bằng Na. Giới hạn quang điện của Na là 0,50µm. Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện là

Chiếu vào catốt của một tế bào quang điện một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,330àm. Để triệt tiêu dòng quang điện cần một hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,38V. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catôt là