Nếu mục tiêu của quản trí nhân sự trong bộ phận chế biến món ăn

Bạn đang kinh doanh nhà hàng? Bạn đã biết cách quản lý nhân viên bếp hiệu quả hay chưa? Công việc quản lý nhân viên nhà hàng đòi hỏi người quản lý phải có kinh nghiệm vì nếu không quản lý tốt, rất dễ xảy ra những rắc rối gây ảnh hưởng đến doanh thu cũng như uy tín của nhà hàng. Vậy đâu là cách quản lý nhân viên bếp đúng cách để tạo ra doanh thu cho nhà hàng? Hãy cùng CET tìm hiểu những phương pháp dưới đây.

Tầm quan trọng của việc quản lý nhân viên bếp

Trong một nhà hàng có rất nhiều bộ phận khác nhau như: bếp, phục vụ, pha chế, giao đồ ăn, quản lý kho hàng, thu ngân…. Bộ phận bếp là khu vực cực kỳ quan trọng vì một đội ngũ nhân viên bếp [đầu bếp, phụ bếp…] xuất sắc thì sẽ tạo ra những món ăn ngon tuyệt vời, và đó lại là yếu tố hàng đầu để đưa khách hàng quay trở lại thêm nhiều lần nữa.

Nghề bếp ngày nay đang là một nghề rất phát triển, vì vậy việc quản lý nhân sự một cách hiệu quả sẽ mang lại những lợi ích nhất định:

-       Tăng hiệu suất làm việc của cả bộ phận bếp.

-       Cải thiện chất lượng món ăn phục vụ.

-       Tăng doanh thu cho nhà hàng.

-       Tạo ra môi trường làm việc thân thiện, chuyên nghiệp.

Giải bài toán quản lý nhân sự luôn là vấn đề mà các Bếp trưởng quan tâm hàng đầu. [Ảnh: Internet]

3 yếu tố tạo nên cách quản lý nhân viên bếp hiệu quả

1, Phân công công việc cụ thể và rõ ràng

Việc chuyên môn hóa nhiệm vụ cho từng cá nhân dựa vào thế mạnh và sở trường sẽ tối ưu hóa hoạt động của Bếp. Cần vạch rõ nhiệm vụ của từng người: bếp chính làm gì, bếp phó làm gì, phụ bếp thì hỗ trợ mảng nào?...

Trong vấn đề này, Bếp trưởng hoặc người quản lý sẽ nắm bắt được người nào mạnh ở mảng nào để phân bổ làm ở mảng đấy. Như thế sẽ giúp nhân viên phát huy thế mạnh, hiệu suất làm việc cao hơn và chất lượng món ăn cũng sẽ ngon hơn.

Ngoài ra, sử dụng đúng người, làm đúng việc sẽ giúp bộ phận Bếp tiết kiệm kha khá chi phí cho nguyên liệu. Bởi vì, khi được làm công việc sở trường, họ không chỉ làm nhanh, hiệu quả mà còn biết cách tiết kiệm nguyên vật liệu trong quá trình chế biến, giúp làm giảm chi phí cho nguyên liệu đầu vào cho nhà hàng.

2, Trao đổi, training nhân sự thường xuyên

Các buổi training giúp Bếp trưởng và nhân viên gần gũi nhau hơn. [Ảnh: Internet]

Bếp là bộ phận luôn không ngừng thay đổi. Ẩm thực luôn không ngừng đổi mới và nâng cao mỗi ngày đòi hỏi các Bếp trưởng cũng không ngừng nâng cao kiến thức, trình độ chuyên môn của bản thân cũng như của nhân viên. Do đó, việc training ngoài mục đích trau dồi thêm kiến thức nghiệp vụ còn giúp Bếp trưởng và nhân viên gần gũi hơn.

Thông qua các buổi training, Bếp trưởng hãy lắng nghe ý kiến của nhân viên để cải thiện cũng như nâng cao chất lượng làm việc. Những buổi training cũng là cơ hội để Bếp trưởng và đội ngũ nhân viên nhìn lại những điểm tốt, chưa tốt trong quá trình làm việc, từ đó rút kinh nghiệm và chia sẻ những bí quyết làm việc hiệu quả cho nhau.

3, Xây dựng môi trường làm việc thân thiện, chuyên nghiệp

Xung đột trong quá trình làm việc là điều không thể tránh khỏi. Tuy nhiên, với cương vị là Bếp trưởng bạn cần phải giảm thiểu số lần xung đột xuống mức thấp nhất có thể. Bằng những buổi cà phê hay ăn uống sau giờ làm việc, hay tổ chức những buổi teambuilding sẽ gắn kết các thành viên trong bếp với nhau.

Xây dựng lên một môi trường làm việc hòa đồng, bình đẳng để mọi nhân viên trong bếp đều cảm nhận được sự tôn trọng. Hãy đảm bảo, mọi người đều được lắng nghe. Mọi đóng góp của từng cá nhân đều được ghi nhận.

Xây dựng cơ chế thưởng phạt hợp lý và chính đáng, thưởng đúng người, phạt đúng tội.

Xây dựng môi trường làm việc thân thiện và hiệu quả. [Ảnh: Internet]

Cách quản lý nhân viên bếp hiệu quả và tìm cách giải bài toán phân công công việc luôn là những vấn đề mà các Bếp trưởng cần quan tâm hàng đầu trong quá trình điều hành bộ phận bếp. Đây đều là những bài toán khó cần phải giải quyết nếu Bếp trưởng muốn nhà hàng hoạt động hiệu quả vì bếp chính là bộ phận quan trọng nhất tạo ra doanh thu cho nhà hàng. Các tip quản lý nhân viên bếp mà chúng tôi vừa chia sẻ hy vọng sẽ có ích cho bạn khi áp dụng vào quy trình quản lý nhân sự. 

Loading Preview

Sorry, preview is currently unavailable. You can download the paper by clicking the button above.

Ngành công nghiệp chế biến thực phẩm đang ngày càng tăng trưởng mạnh, cung ứng các sản phẩm có sự cạnh tranh cao, chiếm lĩnh thị trường nội địa và giá trị xuất khẩu.

Với sự ảnh hưởng của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, cách quản lý – điều hành cũng như phát triển của doanh nghiệp Việt Nam cũng đang dần thay đổi. Điều này, cũng tác động trực tiếp đến xu hướng phát triển trong quản trị nguồn nhân lực tại các doanh nghiệp.

Việc quản lý nhân sự ngành chế biến thực phẩm, giờ đây không chỉ đơn thuần là tính lương, chế độ phúc lợi, tuyển dụng hay đào tạo,… Mà hơn hết, người làm nhân sự cần phát hiện và giữ chân được những nhân tài. Đồng thời, có thể đưa ra hoạch định chính sách phát triển nguồn nhân lực dài lâu và vững bền cho doanh nghiệp.

Ngành chế biến thực phẩm là một trong những ngành công nghiệp trọng điểm với cơ cấu ngành đa dạng nhờ nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú và thị trường tiêu thụ rộng lớn ở trong và ngoài nước.

Ngoài ra, bạn cũng có thể hiểu đơn giản ngành chế biến thực phẩm là ngành chuyên nghiên cứu về lĩnh vực chế biến và bảo quản nông sản, kiểm tra định kỳ và ghi nhận đánh giá chất lượng nông phẩm trong quá trình chế biến, nghiên cứu phát triển giống và sản phẩm mới, tổ chức vận hành dây chuyền sản xuất và bảo quản, nghiên cứu tạo ra nguyên liệu mới…

Ngành chế biến thực phẩm có một số đặc tính đặc thù như tính mùa vụ, hạn sử dụng của sản phẩm,… Khi nhu cầu của khách hàng càng ngày càng đa dạng thì hai đặc tính này càng là thách thức to lớn với doanh nghiệp chế biến thực phẩm.

Một số đơn vị ngành chế biến thực phẩm còn phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu, nên nhu cầu phát triển ngành chế biến thực phẩm còn nhiều hạn chế. Trước vấn đề này, các đơn vị  mong rằng với việc tập trung phát triển ngành chế biến thực phẩm và phát triển cơ sở hạ tầng chuỗi cung ứng, sẽ giúp giảm phần nào sự phụ thuộc vào việc nhập khẩu thực phẩm. Từ đó, đẩy mạnh tốc độ phát triển của ngành chế biến thực phẩm trong tương lai.

Cho dù công nghệ 4.0 có đổi mới và phát triển vượt bậc như thế nào, thì con người vẫn luôn giữ vị trí trung tâm, là tài sản lớn nhất của mỗi doanh nghiệp. Và một trong những vấn đề nan giải, xuất hiện phổ biến tại các doanh nghiệp hiện nay phải nói đến chính là việc dư thừa và thiếu hụt nhân lực.

Bên cạnh đó, chính sách quản lý nhân sự chưa hợp lý cũng khiến cho hệ thống nhân lực hoạt động kém hiệu quả. Các nhà quản lý cần phải nắm rõ được tất cả các quy tắc thuê, điều chuyển và chấm dứt hợp đồng để luôn giữ được sự công bằng đối với tất cả nhân viên để họ cảm thấy được tôn trọng khi làm việc và cống hiến. Ngược lại, nếu chính sách không hợp lý sẽ tạo nên sự bất hòa trong các mối quan hệ cấp trên cấp dưới và điều này sẽ dẫn đến nhiều hệ lụy rất khó giải quyết.

Đặc thù riêng của ngành chế biến thực phẩm là số lượng công nhân lớn, hay thay đổi liên tục, quản lý chấm công phức tạp, các chế độ phúc lợi, chính sách lương, thưởng đa dạng và cũng thay đổi liên tục tại nhiều thời điểm khác nhau,…

Chưa hết, làm việc trong ngành chế biến thực phẩm nhân viên thường sẽ chịu nhiều áp lực, công việc khá vất vả. Điều này, rất dễ hình thành tâm lý chán nản và nghỉ việc. Trước tình trạng đó, doanh nghiệp cũng cần đưa ra các chính sách khích lệ hợp lý, để tiếp lửa cho người lao động một cách hiệu quả.

Ngoài những khó khăn trong việc quản lý nhân sự, chấm công tại các doanh nghiệp chế biến thực phẩm nêu trên. Thì doanh nghiệp, vẫn còn gặp phải nhiều khó khăn khác nữa trong vấn đề quản lý nguồn nhân sự. Do đó, việc ứng dụng các giải pháp quản lý nhân sự ngành chế biến thực phẩm ở thời điểm này, là điều quan trọng và cần thiết mà mọi công ty, doanh nghiệp cần phải có.

Chúng tôi xin giới thiệu đến bạn 6 giải pháp quản lý nhân sự ngành chế biến thực phẩm. Đây đều là những giải pháp nhân sự hiệu quả, đã được nhiều công ty, doanh nghiệp áp dụng thành công.

Một trong những giải pháp lý tưởng và hiệu quả đầu tiên trong việc quản lý nhân sự ngành chế biến thực phẩm, phải kể đến máy chấm công.

Máy chấm công là thiết bị điện tử thay thế cho con người ghi lại các mốc thời gian làm việc trong khoảng thời gian nhất định [mốc thời gian bắt đầu làm việc, nghỉ giữa giờ, hoặc kết thúc công việc,…]. Sau đó bằng việc sử dụng phần mềm hỗ trợ sẽ chiết xuất ra được dữ liệu theo từng mục đích sử dụng của khách hàng như bảng chấm công chi tiết, bảng dữ liệu làm thêm, đi muộn – về sớm….

Doanh nghiệp chế biến thực phẩm có quy mô, thường sẽ có nhiều phân xưởng sản xuất ở nhiều khu vực và địa điểm khác nhau. Do đó, nếu quy định mỗi nhân viên chỉ được chấm công ở một khu vực nhất định, thì sẽ gây nên nhiều khó khăn như: mất thời gian đăng kí và upload dữ liệu nhân viên lên các máy chấm công, phải upload toàn bộ nhân viên lên máy, bộ nhớ máy chấm công bị đầy vì dữ liệu nhân viên cũ chưa được xóa,…

Với việc ứng dụng giải pháp Dass trong việc quản lý nhân sự này, doanh nghiệp ngành chế biến thực phẩm có thể tiết kiệm thời gian cho bộ phận nhân sự. Chỉ việc quản lý nhân viên theo phòng ban, phân xưởng,… mà không cần phải lo việc upload dữ liệu lên máy chấm công. Dữ liệu nhân viên cũ được xóa khỏi máy chấm công, giúp máy chạy nhanh và không xảy ra sự cố lỗi.

Thêm một giải pháp hiệu quả nữa trong quản lý nhân sự ngành chế biến thực phẩm, đó là kiểm soát cửa ra vào cổng. Ứng dụng hệ thống Access Control trong việc kiểm soát ra vào cửa hoặc lối đi, được nhiều khách hàng là doanh nghiệp hiện nay đánh giá tốt. Nhất là việc kiểm soát hoàn toàn có thể thực hiện đơn lẻ, hoặc kết hợp.

Khi ứng dụng giải pháp Access Control, việc quản lý bằng hệ thống công nghệ sẽ giúp kết quả được đảm bảo hơn, tính ổn định cũng được duy trì liên tục 24/7. Ngoài ra, sẽ không còn phụ thuộc vào thái độ và trình độ của người thực hiện. Từ đó, có thể kiểm soát hiệu quả giờ làm việc của nhân viên tại nhà máy, hạn chế việc chấm công dùm khi vào ca và phải làm đúng với ca đã chỉ định.

Với doanh nghiệp chế biến thực phẩm, thì việc sử dụng nhà ăn tập thể để cung cấp suất ăn cho người lao động là điều cần thiết phải có. Tuy nhiên, ở mỗi doanh nghiệp số lượng nhân công là khác nhau, có đơn vị chỉ có từ 200-300 nhân công, nhưng có đơn vị thì lên tới hàng nghìn và hàng chục nghìn nhân viên. Với số lượng nhân viên lớn như vậy, thì yêu cầu quản lý suất ăn công nghiệp đặt ra cho các doanh nghiệp chế biến thực phẩm là rất lớn.

Lúc này, doanh nghiệp cần đến giải pháp quản lý suất ăn công nghiệp ICMS. Theo đó, phần mềm sẽ cho phép tích hợp với hệ thống chấm công để tính suất ăn và lập kế hoạch thực phẩm theo ca, ngày làm việc của toàn nhà máy, doanh nghiệp.

Khi ứng dụng phần mềm quản lý nhân sự HRpro7, doanh nghiệp của bạn sẽ hoạt động hiệu quả hơn, nhờ việc công nghệ hóa các nghiệp vụ như: Lưu trữ thông tin nhân viên, chấm công tính lương, đánh giá KPI, quản lý tuyển dụng và đào tạo, portal cho nhân viên đăng ký công tác, nghỉ phép, xem phiếu lương và chức năng báo cáo quản trị,… Những chức năng này sẽ giúp nhà lãnh đạo nắm rõ được tình hình nhân sự và có chiến lược, hoạch định sao cho phù hợp nhất.

Doanh nghiệp khi ứng dụng phần mềm quản lý nhân sự HRpro7, có thể kiệm thời gian chấm công, tính lương với nghiệp vụ xử lý tự động, Quản lý hiệu quả việc tăng ca, công tác, phụ cấp nhờ tự động hóa, loại bỏ giấy tờ. Giảm sai sót nhập liệu trong quá trình chấm công tính lương. Đặc biệt là dễ dàng tra cứu, phân tích và hoạch định quỹ lương với các dữ liệu đã lưu trữ….

Đối với doanh nghiệp chế biến thực phẩm, việc xây dựng, đo lường các chỉ số KPI đóng vai trò hết sức quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Bạn có thể dễ dàng nhận thấy một số chỉ tiêu KPI mà các doanh nghiệp này thường áp dụng, đó là: doanh số, số lượng khách hàng mới, tỷ lệ phế phẩm,… Thông thường, KPI được áp dụng để đo lường và đánh giá một phần kết quả công việc của bộ phận, phân xưởng hay nhân viên.

Nhận thức được tầm quan trọng của KPI đối với khách hàng, Công ty giải pháp Tinh Hoa đã cho ra phần mềm đánh giá với tên gọi Smartboss KPI.

Áp dụng phần mềm đánh giá Smartboss KPI này, việc chi trả lương thưởng của doanh nghiệp được chính xác, minh bạch và khiến nhân viên phải “tâm phục khẩu phục”. Từ đó, có kế hoạch tổ chức đào tạo và phát triển đội ngũ nhân sự hiệu quả hơn. Đặc biệt, là mọi công việc được thực hiện luôn đảm bảo đúng tiến độ, như mong muốn.

Các khách hàng tiêu biểu đã ứng dụng thành công giải pháp quản lý nhân sự ngành chế biến thực phẩm của Công ty giải pháp Tinh Hoa, có thể kể đến như: Công ty Sữa VINAMILK, PEPSICO, AJINOMOTO, Thực phẩm Á Châu, Lavie , Đạm Cà Mau, Thủy Sản Minh Phú, Thủy sản Quốc Việt, Kinh đô, Tân Hiệp Phát,  …

Sau khi đăng ký, hệ thống sẽ gửi hướng dẫn đăng nhập đến email bạn đăng ký, vui lòng kiểm tra hộp thư hoặc spam.

Video liên quan

Chủ Đề