Ngành dịch vụ ở Đồng bằng sông Hồng có đặc điểm

BÀI 17: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (tiếp theo)

PHẦN 2. KINH TẾ

A. KIẾN THỨC CƠ BẢN.

I. Tình hình phát triển kinh tế.

1. Công nghiệp.

            - Giá trị sản xuất công nghiệp tăng nhanh trong cơ cấu  GDP của vùng.

            - Các ngành công nghiệp trọng điểm: chế biến lương thực thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, vật liệu xây dựng và cơ khí.

            + Chế biến lương thực thực phẩm: Hà Nội, Hải Phòng, Nạm Định, Hưng Yến, Hải Dương.

            + Sản xuất hàng tiêu dùng: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương…

            + Cơ khí: Hà Nội, Hà Đồng, Hải Dương, Hải Phòng, Hưng Yên, Nam Định, Thái Bình.

            - Phân bố: các ngành công nghiệp lớn nhất: Hà Nội, Hải Phòng.

2. Nông nghiệp.

            - Tỉ trọng có xu hướng giảm trong cơ cấu GDP của vùng.

            - Trồng trọt:

            + Nghề trồng lúa có trình độ thâm canh cao, diện tích và sản lượng lúa đứng thứ 2 sau đồng bằng sông Cửu Long, năng suất lúa cao nhất cả nước.

            + Vụ đông đang trở thành vụ chính.

            - Chăn nuôi.

            + Chăn nuôi gia súc: đàn lợn chiếm tỉ trọng lớn nhất cả nước.

            + Chăn nuôi bò bò sữa đang được đẩy mạnh.

            + Gia cầm: gà, vịt…

            - Thủy sản: nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản được chú trọng phát triển.

3. Dịch vụ.

            - Chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu kinh tế và ngày càng tăng.

            - Phát triển mạnh là giao thông vận tải, bưu chính viễn thông và du lịch.

            - Hà Nội, Hải Phòng là hai trung tâm dịch vụ lớn.

II. Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm.

            - Hà Nội, Hải Phòng là hai trung tâm kinh tế quan trọng nhất của vùng.

            - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh => Tam giác kinh tế mạnh của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc.

            - Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc thúc đẩy chuyển dịch kinh tế của 2 vùng; đồng bằng sông Hồng và vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.

B. LUYỆN TẬP.

I. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP SGK TRANG 79.

Bài 1. Trình bày đặc điểm phát triển công nghiệp ở vùng đồng bằng sông Hồng thời kì 1995 – 2002.

            - Đặc điểm phát triển công nghiệp ở vùng Đồng bằng sông Hồng thời kì 1995 – 2002:

            + Công nghiệp hình thành sớm nhất Việt Nam và phát triển mạnh trong thời kì đất nước thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

            - Chiếm 21% GDP công nghiệp cả nước (2002).

            - Phần lớn giá trị sản xuất công nghiệp tập trung ở các thành phố Hà Nội, Hải Phòng.

            - Các ngành công nghiệp trọng điểm gồm: công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí.

            - Các sản phẩm công nghiệp quan trọng: máy công cụ, động cơ điện, phương tiện giao thông, thiết bị điện tử, hàng tiêu dùng (vải, sứ dân dụng, quần áo, hàng dệt kim, giấy viết, thuốc chữa bệnh...).

Bài 2. Sản xuất lương thực ở đồng bằng sông Hồng có tầm quan trọng như thế nào? Đồng bằng sông Hồng có những điều kiện thuận lợi và khó khăn gì để phát triển sản xuất lương thực?
            a) Ý nghĩa của việc sản xuất lương thực ở đồng bằng sông Hồng:

            - Đảm bảo nhu cầu lương thực cho nhân dân của vùng, góp phần đảm bảo an ninh lương thực quốc gia.

            - Là mặt hàng xuất khẩu quan trọng (lúa gạo), mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn.

            - Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi (phụ phẩm từ lương thực hoa màu), góp phần đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp.

            - Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm.

            - Giải quyết việc làm cho lao động, sử dụng hợp lí tài nguyên (đất trồng, nguồn nước...).

            b) Những điều kiện phát triển sản xuất lương thực ở đồng bằng sông Hồng:

            * Thuận lợi:

            - Đất phù san màu mỡ, diện tích rộng lớn, thuận lợi cho việc sản xuất lương thực với quy mô lớn.

             - Khí hậu nóng ẩm, nguồn nước dồi dào cho việc phát triển thâm canh tăng vụ.

            - Nguồn lao động đông, có trình độ thâm canh cao nhất cả nước.

            - Cơ sở vật chất kĩ thuật của nông nghiệp, đặc biệt là mạng lưới thủy lợi đảm bảo tốt cho sản xuất.

            - Có các chính sách mới của Nhà nước (chính sách về đất, thuế, giá nông sản...)

            - Thị trường rộng lớn, thúc đẩy sản xuất phát triển.

            * Khó khăn:

            - Vùng đất trong đê không được bồi tụ thường xuyên, bị thoái hóa.

            - Bình quân đất canh tác trên đầu người thấp (dưới 0,05 ha/người).

            - Diện tích đất canh tác còn ít khả năng mở rộng, quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa làm cho đất sản xuất lương thực ở một số địa phương bị thu hẹp, suy thoái.

            - Thời tiết diễn biến bất thường, tai biến thiên nhiên thường xảy ra (bão, lũ, hạn hán, rét kéo dài...).

- Thu nhập từ sản xuất lương thực còn thấp ảnh hưởng đến việc phát triển sản xuất (thiếu vốn đầu tư, chuyển diện tích đất sản xuất lương thực sang mục đích khác,..).

------------------- HẾT --------------------

Tất cả nội dung bài viết. Các em hãy xem thêm và tải file chi tiết dưới đây:

Thế mạnh chủ yếu để phát triển ngành dịch vụ ở Đồng bằng sông Hồng là A. nhiều lao động kĩ thuật, cơ sở hạ tầng tiến bộ. B. dân trí nâng cao, có nhiều trung tâm giáo dục. C. dân số đông, nhiều đô thị, sản xuất phát triển.

D. thị trường lớn, vị trí thuận lợi, dân đô thị nhiều.

Last edited by a moderator: Jun 11, 2021

Loading Preview

Sorry, preview is currently unavailable. You can download the paper by clicking the button above.

Phương pháp: Kiến thức bài 33 – Vấn đề chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở ĐB sông Hồng

Cách giải:

Các ngành công nghệ cao đòi hỏi lao động có trình độ và tay nghề cao và cần nguồn vốn đầu tư lớn, khoa học công nghệ hiện đại. 

=>Thế mạnh chủ yếu để phát triển các ngành công nghệ cao ở ĐB sông Hồng là: lao động có trình độ, thu hút nhiều đầu tư nước ngoài giúp tập trung nhiều nguồn vốn đầu tư và khoa học công nghệ hiện đại.

Chọn B.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

A. vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ, Tín phong và gió mùa, đặc điểm địa hình. 

B. hình dạng lãnh thổ, hướng nghiêng địa hình, hướng núi và gió đông bắc.

C. vĩ độ độ lí, Tín phong bán cầu Bắc, gió phơn Tây Nam, cấu trúc địa hình. 

D. hướng các dãy núi chính, độ cao địa hình, gió hướng tây nam, Tín phong. 

Xem đáp án » 13/08/2021 1,807

A.

Nhiều lao động kĩ thuật, cơ sở hạ tầng tiến bộ

B.

Dân trí nhâng cao, có nhiều trung tâm giáo dục

C.

Dân số đông, nhiều đô thị, sản xuất phát triển

D.

Thị trường lờn, vị trí thuận lợi, dân đô thị nhiều

Thế mạnh chủ yếu để phát triển ngành dịch vụ ở Đồng bằng sông Hồng là Dân số đông, nhiều đô thị, sản xuất phát triển.

Đáp án C

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 39

Phương pháp: Phân tích.Cách giải: Đồng bằng sông Hồng có nhiều thế mạnh về du lịch. Tuy nhiên nó vẫn còn ở dạng tiềm năng. -> Những đổi mới trong phát triển du lịch của của các địa phương sẽ giúp khai thác hiệu quả tiềm năng du lịch của vùng và thúc đẩy ngành du lịch phát triển.

Chọn B.

Vùng đồng bằng sông Hồng bao gồm 10 tỉnh.

1. Các thế mạnh chủ yếu của vùng

a. Vị trí địa lí

- Diện tích: 15.000 km2, chiếm 4,5% diện tích tự nhiên của cả nước.

- Dân số: 18,2 triệu người [2006], chiếm 21,6% dân số cả nước.

- Gồm 11 tỉnh, thành: Hà Nội, Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Hà Tây, Hà Nam, Hưng Yên, Hải Dương,Bắc Ninh, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình.

- Giáp Trung du và miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ và vịnh Bắc Bộ.

→ Ý nghĩa:

   + Dễ dàng giao lưu kinh tế với các vùng khác và với nước ngoài.

   + Gần các vùng giàu tài nguyên.

b. Tài nguyên thiên nhiên

- Diện tích đất nông nghiệp chiếm 51.2% diện tích đồng bằng [trong đó 70% là đất phù sa màu mỡ], có giá trị lớn về sản xuất nông nghiệp.

- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh làm cho cơ cấu cây trồng đa dạng.

- Tài nguyên nước phong phú, có giá trị lớn về kinh tế: nước sông [hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình], nước ngầm, nước nóng, nước khoáng.

- Tài nguyên biển: bờ biển dài 400 km, vùng biển có tiềm năng lớn để phát triển nhiều ngành kinh tế [đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, giao thông, du lịch]

- Khoáng sản không nhiều, có giá trị là đá vôi, sét cao lanh, than nâu, khí tự nhiên.

c. Điều kiện kinh tế - xã hội

- Dân cư đông nên có lợi thế:

   + Có nguồn lao động dồi dào, nguồn lao động này có nhiều kinh nghiệm và truyền thống trong sản xuất, chất lượng lao động cao.

   + Tạo ra thị trường có sức mua lớn.

- Chính sách: có sự đầu tư của Nhà nước và nước ngoài.

- Cơ sở vật chất kĩ thuật và kết cấu hạ tầng phát triển mạnh [giao thông, điện, nước, thuỷ lợi, xí nghiệp, nhà máy…]

- Lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời.

Hình 33.1. Sơ đồ thế mạnh chủ yếu của Đồng bằng sông Hồng

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Địa lí lớp 12 - Xem ngay

Câu hỏi: Thế mạnh chủ yếu để phát triển ngành dịch vụ ở Đồng bằng sông Hồng là
A. nhiều lao động kĩ thuật, cơ sở hạ tầng tiến bộ.
B. dân trí nâng cao, có nhiều trung tâm giáo dục.
C. dân số đông, nhiều đô thị, sản xuất phát triển.
D. thị trường lớn, vị trí thuận lợi, dân đô thị nhiều.

Phương pháp: Kiến thức bài: Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở ĐBSH
Cách giải: Đồng bằng sông Hồng có nhiều thế mạnh để phát triển ngành dịch vụ, trong đó chủ yếu do dân số đông, nhiều đô thị, hoạt động sản xuất phát triển nên nhu cầu về các dịch vụ rất lớn và đa dạng [gồm dịch vụ sản xuất, dịch vụ tiêu dùng và cả dịch vụ công].

Đáp án C thể hiện đầy đủ nhất

01/04/2021 2,558

Câu hỏi Đáp án và lời giải

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: C

Thế mạnh chủ yếu để phát triển ngành dịch vụ ở Đồng bằng sông Hồng là dân số đông, nhiều đô thị, sản xuất phát triển.

Nguyễn Hưng [Tổng hợp]

Câu hỏi: Thế mạnh chủ yếu để phát triển ngành dịch vụ ở Đồng bằng sông Hồng là
A. nhiều lao động kĩ thuật, cơ sở hạ tầng tiến bộ.
B. dân trí nâng cao, có nhiều trung tâm giáo dục.
C. dân số đông, nhiều đô thị, sản xuất phát triển.
D. thị trường lớn, vị trí thuận lợi, dân đô thị nhiều.

Phương pháp: Kiến thức bài: Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở ĐBSH
Cách giải: Đồng bằng sông Hồng có nhiều thế mạnh để phát triển ngành dịch vụ, trong đó chủ yếu do dân số đông, nhiều đô thị, hoạt động sản xuất phát triển nên nhu cầu về các dịch vụ rất lớn và đa dạng [gồm dịch vụ sản xuất, dịch vụ tiêu dùng và cả dịch vụ công].

Đáp án C thể hiện đầy đủ nhất

A.

Nhiều lao động kĩ thuật, cơ sở hạ tầng tiến bộ

B.

Dân trí nhâng cao, có nhiều trung tâm giáo dục

C.

Dân số đông, nhiều đô thị, sản xuất phát triển

D.

Thị trường lờn, vị trí thuận lợi, dân đô thị nhiều

Thế mạnh chủ yếu để phát triển ngành dịch vụ ở Đồng bằng sông Hồng là Dân số đông, nhiều đô thị, sản xuất phát triển.

Đáp án C

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 39

* Hướng dẫn giải

Thế mạnh chủ yếu để phát triển ngành dịch vụ ở Đồng bằng sông Hồng là dân số đông, nhiều đô thị, sản xuất phát triển.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 40

01/04/2021 3,431

Câu hỏi Đáp án và lời giải

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: C

Thế mạnh chủ yếu để phát triển ngành dịch vụ ở Đồng bằng sông Hồng là dân số đông, nhiều đô thị, sản xuất phát triển.

Nguyễn Hưng [Tổng hợp]

Video liên quan