Nghiên cứu thực trạng bệnh sâu răng, viêm nha chu trong nhân dân thành phố Huế năm 2011

Nghiên cứu thực trạng bệnh sâu răng, viêm nha chu trong nhân dân thành phố Huế năm 2011

Loading Preview

Sorry, preview is currently unavailable. You can download the paper by clicking the button above.

Thực trạng bệnh sâu răng và hiệu quả của giải pháp can thiệp cộng đồng của học sinh tại một số trường tiểu học ở Thừa Thiên Huế.Bệnh sâu răng là bệnh khá phổ biến, gây hậu quả ở nhiều mức độ về sức khoẻ răng miệng và sức khoẻ chung. Bệnh sâu răng được Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) xếp vào loại tai họa thứ ba của loài người sau bệnh ung thư và tim mạch [171].
Tháng 5 năm 2007, tại hội nghị sức khỏe răng miệng thế giới lần thứ 60, các nước thành viên của Tổ chức Y tế Thế giới đã thông qua nghị quyết, đưa xúc tiến và phòng ngừa bệnh sâu răng vào quy hoạch phòng ngừa và điều trị tổng hợp bệnh mạn tính [138]. Hiện nay, sức khỏe răng miệng là một trong 10 tiêu chuẩn lớn về sức khỏe theo sự xác định của Tổ chức Y tế Thế giới. Vì vậy, việc chăm sóc, dự phòng bệnh sâu răng là một vấn đề lớn được chính phủ các nước quan tâm [101], [121].

Theo kết quả điều tra sức khỏe răng miệng toàn quốc năm 1999-2000 của Viện Răng Hàm Mặt Hà Nội, hơn 50% trẻ em trên 8 tuổi bị cao răng, 60 – 80% trẻ bị sâu răng sữa, tỷ lệ sâu răng vĩnh viễn tăng theo tuổi, tới 69% ở lứa tuổi 15 – 17 [53]. Trước đây, Bộ Y Tế đ c ng bố các ch nh sách nhà nước về chăm s c sức khỏe răng miệng cho nhân dân đến năm 2010 nhằm đẩy mạnh việc thực hiện 6 chương trình mục tiêu, trong đó c ó chương trình sử dụng fluor, fluor hoá nước uống. Các chương trình này giúp góp phần hạ thấp tỷ lệ bệnh răng miệng và đạt được mục tiêu đề ra đến năm 2010, đó là giảm tỷ lệ bệnh răng miệng trên 50%. Tuy nhiên, tổng kết chương trình nha học đường năm 2007 của Bệnh viện Răng Hàm Mặt thành phố Hồ Chí Minh đã ghi nhận một con số báo động: tỷ lệ sâu răng ở học sinh 12 tuổi hiện nay là 50%. Thống kê từ Cục Y tế dự phòng năm 2011 cũng cho thấy trên 80% học sinh tiểu học Việt Nam mắc các bệnh răng miệng như sâu răng, viêm quanh răng, ở lứa tuổi lớn hơn tỷ lệ này cũng lên đến 60-70% và đang có dấu hiệu tăng lên trong thời gian gần đây [7], [12], [13], [42].
Đặc biệt, lứa tuổi học sinh tiểu học là lứa tuổi mà trẻ bắt đầu mọc răng vĩnh viễn, chưa thực sự có cấu trúc răng hoàn thiện, chưa tự ý thức được vấn đề chăm sóc sức khỏe răng miệng, đồng thời trên hai hàm hiện diện cả răng sữa và răng vĩnh viễn (bộ răng hỗn hợp), do đó tỷ lệ sâu răng, viêm lợi, mất răng sữa sớm ở lứa tuổi này c òn cao. Việc mất răng sữa sớm, làm trẻ ăn nhai kém, phát âm không chuẩn, hàm răng vĩnh viễn dễ bị xô lệch ảnh hưởng đến sự phát triển thẩm mỹ và thể chất trong giai đoạn sau này [28], [31].
Ở Việt Nam, trong những năm gần đây đã có nhiều nghiên cứu về tình hình sâu răng về trẻ em mẫu giáo, tiểu học, trung học cơ sở và những yếu tố ảnh hưởng [5], [18], [32], [39], [56] nhằm phát hiện trẻ mắc bệnh để điều trị, can thiệp và kiến nghị một số giải pháp can thiệp cộng đồng như các chương trình giáo dục sức khỏe răng miệng, chế độ ăn hợp lý, thăm khám định kỳ nhằm thay đổi hành vi chăm s óc sức khỏe răng miệng cho trẻ từ đó g óp phần hạ thấp tỷ lệ bệnh sâu răng [16], [41], [52].
Tại Thừa Thiên – Huế, cùng với 63 tỉnh thành trong cả nước, chương trình Nha học đường đã được triển khai từ nhiều năm nay. Tuy nhiên, tỷ lệ trẻ mắc bệnh sâu răng vẫn cao, tỷ lệ các bệnh về răng miệng trong toàn dân ngày càng gia tăng [6], [11], [49].
Thực trạng này đặt ra vấn đề là phải chăng cách tổ chức thực hiện của chương trình chưa phù hợp hay vì ý thức của người dân chưa cao? Ngoài ra, các yếu tố ảnh hưởng đến bệnh và d ph ng bệnh răng miệng của học sinh phụ thuộc rất nhiều vào sự hiểu biết, các biện pháp giáo dục của cha mẹ, nhà trường, các phong tục, tập quán và thói quen ăn uống, vệ sinh răng miệng của học sinh, do vậy, yếu tố nguy cơ và hiệu quả của các biện pháp can thiệp c thể thay đổi, diễn biến khác nhau theo các vùng, miền khác nhau.
Ngoài ra, qua tham khảo tài liệu của nhiều nghiên cứu sâu răng c can thiệp cộng đồng tại Việt Nam [10], [14], [52], thì phần lớn các nghiên cứu áp dụng thiết kế điều tra cắt ngang (cross-sectional survey) để vừa xác định tỷ lệ sâu răng, v a xác định độ lớn và mức ý nghĩa thống kê của mối quan hệ nhân quả giữa sâu răng và một số yếu tố ảnh hưởng, t đ chọn giải pháp can thiệp d a trên kết quả của mối quan hệ nhân quả phát hiện được t điều tra cắt ngang này. Loại thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang này có ưu điểm là cho phép xác định được tỷ lệ hiện mắc của một vấn đề sức khoẻ trong một quần thể nghiên cứu nào đó (nếu mẫu được chọn đại diện với cỡ mẫu đủ lớn), nhưng có hạn chế là chỉ cho phép hình thành được giả thuyết quan hệ nhân – quả giữa bệnh và các yếu tố liên quan, chứ không cho phép kiểm định giả thuyết như trong các thiết kế nghiên cứu phân tích (bệnh – chứng hoặc thuần tập), do vậy các giải pháp can thiệp đề xuất từ nghiên cứu m ô tả cắt ngang sẽ không đủ độ tin cậy so với các giải pháp được đề xuất từ nghiên cứu phân tích.
Từ những nhận thức nêu trên, chúng tô i tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng bệnh sâu răng và hiệu quả của giải pháp can thiệp cộng đồng của học sinh tại một số trường tiểu học ở Thừa Thiên Huế” nhằm các mục tiêu sau:
1. Xác định tỷ lệ sâu răng và một số yếu tố ảnh hưởng của học sinh tại một số trường tiểu học ở Thừa Thiên Huế năm 2014.
2. Xác định một số giải pháp can thiệp và đánh giá hiệu quả của một số mô hình can thiệp có sự tham gia của cộng đồng nhằm hạn chế bệnh sâu răng ở học sinh thuộc địa bàn nghiên cứu.
Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Để đạt được 2 mục tiêu nghiên cứu trên, chúng tôi đã áp dụng 4 loại thiết kế trong 3 giai đoạn nghiên cứu, cụ thể là:
1. Giai đoạn 1: là giai đoạn điều tra cắt ngang nhằm xác định tỷ lệ mắc sâu răng trong học sinh đang học tại các trường tiểu học được lựa chọn vào nghiên cứu và chọn ra được nhóm học sinh sâu răng và không bị sâu răng để phục vụ cho các loại thiết kế nghiên cứu tiếp theo.
2. Giai đoạn 2: được triển khai tiếp theo ngay với giai đoạn 1. Đây là một thiết kế nghiên cứu bệnh – chứng ghép cặp giữa nhóm học sinh bị sâu răng và không bị sâu răng được xác định t giai đoạn điều tra giai đoạn 1 để kiểm định giả thuyết về mối quan hệ nhân quả giữa một số yếu tố nguy cơ với bệnh sâu răng, từ đó đề xuất các giải pháp can thiệp thích hợp với các giả thuyết đã được kiểm định. Ngoài ra chúng tôi còn triển khai một nghiên cứu định tính nhằm thảo luận với bố mẹ học sinh và các th y cô giáo xem các giải pháp can thiệp đề ra t nghiên cứu bệnh – chứng ghép cặp có khả thi để triển khai hay không? Nếu khả thi thì c ần lưu ý những điểm gì?
3. Giai đoạn 3: là giai đoạn can thiệp và đánh giá hiệu quả của can thiệp
• Can thiệp cho cả nhóm học sinh sâu răng và không sâu răng theo thiết kế can thiệp cả cá nhân và cộng đồng ngẫu nhiên c ó đối chứng dựa trên các giải pháp can thiệp đã xác định từ giai đoạn trước;
• Đánh giá hiệu quả của các giải pháp can thiệp thông qua so sánh tỷ lệ mắc sâu răng giữa nhóm can thiệp và nhóm chứng sau can thiệp và đánh giá can thiệp thông qua Chỉ số hiệu quả của can thiệp. Ngoài ra chúng tôi còn tiến hành nghiên cứu định tính trong giai đoạn này những trường hợp can thiệp thành công và can thiệp thất bại để từ đó rút ra các bài học từ các giải pháp can thiệp này.
Chúng tôi hy vọng rằng nghiên cứu không chỉ dừng lại ở việc đề xuất và thử nghiệm một mô hình lồng ghép nhiều loại thiết kế trong một nghiên cứu sức khỏe cộng đồng mà còn góp phần xây dựng mô hình chăm sóc sức khỏe ban đầu, với chương trình Nha học đường của Thừa Thiên Huế nói riêng và của toàn quốc nói chung, từ đó góp phần giảm bệnh lý sâu răng xuống c òn 50% như đã đề xuất trong mục tiêu quốc gia về chăm sóc răng miệng cho toàn dân.

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN
ĐÃ CÔNG BỐ
1. Trần Tấn Tài, Nguyễn Toại, Lưu Ngọc Hoạt (2014), “Thực trạng bệnh răng miệng, kiến thức, thực hành về chăm sóc răng miệng của học sinh tiểu học ở thành phố Huế và miền núi tỉnh Thừa Thiên-Huế”, Tạp chí Y Dược Học, số 22+23, tr. 177-184.
2. Tran Tan Tai, Nguyen Toai, Luu Ngoc Hoat (2014), “Oral diseases status, knowledge, attitude and practices of oral health among primary school’s pupils in Hue city in 2014”, Journal of Medicine and Pharmacy, No.6, pp.28-33.
3. Trần Tấn Tài, Lưu Ngọc Hoạt, Nguyễn Toại (2015), “Xác định nguy cơ sâu răng ở học sinh một số trường tiểu học thuộc tỉnh Thừa Thiên-Huế”, Tạp chí
Y Học Thực Hành, số 979. tr. 92-94.
4. Trần Tấn Tài, Lưu Ngọc Hoạt, Nguyễn Toại, Hoàng Đình Tuyên, Lê Văn Nhật Thắng (2015), “Thực trạng bệnh sâu răng và các yếu tố liên quan sâu răng ở học sinh tiểu học tại một số vùng của tỉnh Thừa Thiên-Huế”, Tạp chí
Y Học Thực Hành, số 980, tr. 66-70
5. Trần Tấn Tài, Lưu Ngọc Hoạt, Nguyễn Toại (2015), “Hiệu quả can thiệp dự phòng sâu răng ở học sinh tiểu học tại một số vùng của tỉnh Thừa Thiên- Huế”, Tạp chí YHọc Thực Hành, số 983, tr. 113-118.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Bùi Huỳnh Anh, Ngô Thị Quỳnh Lan (2012), “Thay đổi sâu răng sau 1 năm và các yếu tố liên quan sâu răng ở trẻ 9-10 tuổi tại huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh”, Y Học thành phố Hồ Chí Minh, phụ bản tập 16, số 2, tr. 78-86.
2. Bộ môn Răng miệng, Học Viện Quân Y (2003), Bệnh học Răng-Miệng, NXB Quân đội Nhân dân, tr. 53-92.
3. Bộ Y Tế (2006), Khoa học hành vi và giáo dục sức khỏe, Nhà xuất bản Y học, tr. 33-52.
4. Nguyễn Cẩn, Ngô Đồng Khanh (2007), “Phân tích dịch tễ bệnh sâu răng và nha chu ở Việt Nam”, Y Học thành phố Hồ Chí Minh, 11(3), tr. 1-6.
5. Cao Khánh Chương (2012), Nghiên cứu tình hình mắc bệnh răng miệng và các yếu tố liên quan đến bệnh răng miệng của học sinh trường trung học cơ sở Sơn Tây, Huyện Hương Sơn, Tỉnh Hà Tĩnh năm 2011, Luận văn Chuyên khoa cấp I, Đại học Y Dược Huế, tr.28-38.
6. Trần Văn Dũng (2012), Nghiên cứu thực trạng bệnh sâu răng, viêm nha chu trong nhân dân thành phố Huế năm 2011, Luận Án chuyên khoa cấp II, Đại Học Y Dược Huế, tr.96-97.
7. Trương Mạnh Dũng, Vũ Mạnh Tuấn (2011), “Thực trạng bệnh răng miệng và một số yếu tố liên quan ở trẻ 4-8 tuổi tại 5 tỉnh thành của Việt Nam năm 2010”, YHọc Thực Hành, 797 (12), tr.56-59.
8. Trương Mạnh Dũng, Vũ Mạnh Tuấn (2011), “Khảo sát thực trạng bệnh sâu răng và hành vi chăm sóc răng miệng của người dân xã Xuân Quang-Chiêm Hóa-Tuyên Quang năm 2011”, YHọc Thực Hành, 798 (12), tr.145-147.
9. Trương Mạnh Dũng, Ngô Văn Toàn (2013), Nha khoa cộng đồng, NXB Giáo dục Việt Nam, tr.33-40; 107-113.
10. Tạ Quốc Đại, Trịnh Đình Hải, Đào Thị Dung, Nguyễn Thị Thùy Dương (2011), “Hiệu quả kiểm soát mảng bám răng trong dự phòng sâu răng, viêm lợi của học sinh 12 tuổi tại huyện Quốc Oai, huyện Gia Lâm Hà Nội năm 2010-2011”, Y Học Thực Hành, 798 (12), tr.18-22.
11. Hoàng Anh Đào, Nguyễn Toại (2008), “Đặc điểm bệnh sâu răng, nha chu và hành vi dự phòng bệnh răng miệng ở các trường PTCS miền núi và đồng bằng tỉnh Thừa Thiên-Huế”, Y học thực hành, số 6, tập 610+611, tr. 126-130.
12. Trần Ngọc Điệp (2012), Nghiên cứu tình hình sâu răng và các yếu tố liên quan ở học sinh tiểu học Lương Hòa huyện Bến Lức, tỉnh Long An năm 2011-2012, Luận văn chuyên khoa cấp I, Trường Học Y Dược Huế, tr.37-38.
13. Vũ Thị Định (2012), “Xác định tỷ lệ bệnh răng miệng của học sinh tiểu học thành phố Hà Nội”, Y Học TP Hồ Chí Minh, Tập 16, phụ bản của Số 4, tr. 98-111.
14. Lâm Thị Hạnh Đoan, Lê Thị Lợi (2011), “Khảo sát hiệu quả chải răng có theo dõi trên tình trạng vệ sinh răng miệng của học sinh trường tiểu học Lê Bình 1 Quận Cái Răng Thành phố Cần Thơ năm 2010”, YHọc Thực Hành, 793, tr. 108-112.
15. Lâm Hữu Đức, Huỳnh Thị Hoa, Nguyễn Thanh Nghĩa, Đặng Thị Kim Chi (2001), “Đánh giá việc thực hiện 4 nội dung Nha học đường tại Quận 3, TP Hồ Chí Minh”, Thông tin mới Răng Hàm Mặt, tr. 37-43.
16. Trịnh Đình Hải (2000), Hiệu quả chăm sóc răng miệng trẻ em học đường trong sâu răng và bệnh quanh răng tại Hải Dương, Luận án Tiến sĩ Y Học, Trường Đại học Y khoa Hà Nội, tr.124-125.
17. Trịnh Đình Hải (2005), “Đánh giá thực trạng sâu răng ở hai vùng đồng bằng của Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu y học, 34(2), tr.92-98.
18. Nguyễn Hữu Hải (2011), “Nghiên cứu tình hình sâu răng của học sinh trung học cơ sở huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên-Huế”, YHọc Thực Hành, 793, tr. 103-107.
19. Lưu Ngọc Hoạt (2014), Nghiên cứu khoa học trong y học, NXB Y học, tr.100- 124; 259-271.
20. Hoàng Trọng Hùng (1997), “Tầm quan trọng của chương trình chải răng trong Nha học đường”, Kỹ yếu Công trình nghiên cứu khoa học răng hàm mặt 1997, tr. 91-96.
21. Hoàng Trọng Hùng, Trần Đức Thành, Đào Thị Hồng Quân, Hoàng Tử Hùng (2007), “Tỷ lệ và độ trầm trọng của tình trạng răng nhiễm fluor ở trẻ 12 và 15 tuổi tại thành phố Hồ Chí Minh”, Y Học TP. Hồ Chí Minh , Tập 11, Phụ Bản Số 2, tr. 141-150.
22. Hoàng Tử Hùng (1996), “Chẩn đoán sâu răng và lượng giá nguy cơ: xem xét lại các chiến lược dự phòng và xử trí”, Thông tin mới Răng Hàm Mặt, 2, tr.38-49.
23. Hoàng Tử Hùng (2000), Giải phẫu răng, NXB Y học, Chi nhánh TP Hồ Chí Minh.
24. Hoàng Tử Hùng (2010), Mô phôi Răng Miệng, NXB Y học, Chi nhánh TP Hồ Chí Minh, tr.31-66.
25. Ngô Đồng Khanh (2001), “Nha học đường: một mô hình xã hội hóa hiện thực giữa Y tế-Giáo dục-Gia đình và Xã hội”, Thông tin mới Răng Hàm Mặt, tr. 44-46.
26. Đào Thị Ngọc Lan, Nguyễn Thị Thắng, Bùi Sỹ Đông, Nguyễn Thị Hương, Đỗ Thị Thuỳ (1999), “Tìm hiểu thực trạng bệnh răng miệng của học sinh tiểu học các dân tộc tỉnh Yên Bái”, Nghiên cứuy học, số 2, tập 10, tr.35-39.
27. Nguyễn Quang Lộc (1994), “Tổ chức và phát triển Nha học đường ở Việt Nam”, Kỹ yếu các công trình nghiên cứu khoa học Răng Hàm Mặt 1975-1993, tr.47-50.
28. Trần Thúy Nga, Phan Thị Thanh Yên, Phan Ái Hùng, Đặng Thị Nhân Hòa (2001), Nha khoa trẻ em, NXB Y học, tr. 22-156.
29. Nguyễn Ngọc Nghĩa (2009), Nghiên cứu thực trạng và kiến thức, thái độ, thực hành về bệnh răng miệng của học sinh tiểu học tại huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái năm 2009, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, tr.72-73.
30. Nguyễn Ngọc Nghĩa, Trịnh Đình Hải và CS (2014), “Thực trạng kiến thức, thái độ và thực hành trong phòng chống bệnh răng miệng của học sinh tiểu học người Mông Tỉnh Yên Bái”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ, 115(01), tr. 163 -168.
31. Võ Trương Như Ngọc (2013), Răng trẻ em, NXB Giáo dục Việt Nam, tr.9-127.
32. Trần Thị Nguyệt, Hoàng Tử Hùng (2004), “Tình hình sâu răng và ảnh hưởng của nó đối với chiều cao, cân nặng ở trẻ em lứa tuổi mẫu giáo”, trong: Tuyển tập công trình nghiên cứu Răng Hàm Mặt 2004, NXB Y học, tr.9-14.
33. Lê Thị Kim Oanh, Hoàng Tử Hùng (2003), “Khảo sát kiến thức và tình trạng vệ sinh răng miệng của học sinh tiểu học tỉnh Long An năm học 2001-2002”, trong: Tuyển tập công trình nghiên cứu Răng Hàm Mặt 2003, NXB Y học, tr.185-191.
34. Nguyễn Văn Phận, Nguyễn Thúc Quỳnh Hoa (1991), “Chương trình nghiên cứu Nha học đường (học sinh cấp I, II trường PTCS Nguyễn Chí Diễu TP Huế trong 4 năm học 1986-1987, 1987-1988, 1988-1989, 1989-1990)”, Tập san nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Y Huế, tr.76-79.
35. Quách Ái Phương, Nguyễn Ngọc Thúy (2011), “Hiệu quả kiểm soát mảng bám răng của hai phương pháp: chải răng theo thói quen và sử dụng kẹo cao su”, Y Học Thực Hành, 793, tr.63-68.
36. Võ Thế Quang, Ngô Đồng Khanh (1990), “Điều tra cơ bản sức khỏe răng miệng ở Việt Nam”, Kỹ yếu các công trình nghiên cứu khoa học Răng Hàm Mặt 1975-1993, tr.13-16.
37. Đào Thị Hồng Quân, Trần Đức Thành, Hoàng Trọng Hùng, Nguyễn Thị Thanh Hà (2005), “Diễn tiến tình trạng sâu răng của trẻ 12 tuổi sau 12 năm fluor hóa nước uống tại TP Hồ Chí Minh”, trích từ: Tuyển tập công trình nghiên cứu Răng Hàm Mặt 2005, NXB Yhọc, tr.83-88.
38. Đào Thị Hồng Quân, Hoàng Trọng Hùng, Trần Đức Thành, Nguyễn Đức Minh, Văn Chí Thiện, Huỳnh Đại Hải (2007), “Tình trạng sâu răng của trẻ 12 và 15 tuổi sau 12 năm Fluor hóa nước tại thành phố HCM”, Y Học TP. Hồ Chí Minh , Tập 11, Phụ Bản Số 2, tr.151-156.
39. Trần Tấn Tài (2006), Nghiên cứu tình hình mắc bệnh sâu răng và bệnh quanh răng ở học sinh Trung học phổ thông thành phố Huế, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y khoa Huế, tr. 62-63.
40. Nguyễn Lê Thanh (1999), “Bệnh răng miệng của học sinh tiểu học từ 8 đến 11 tuổi ở thị trấn Thứa-huyện Gia Lương và các yếu tố nguy cơ” Y học Việt Nam, 240-241 (10-11), tr.119-121.
41. Nguyễn Lang Thanh, Phan Ái Hùng (2011), “Cải thiện thói quen vệ sinh răng miệng của một số học sinh tiểu học và phụ huynh thông qua giáo dục sức khỏe răng miệng tại nhà”, Y học Tp Hồ Chí Minh, 15(2), tr.184-192.
42. Võ Văn Thanh (2013), Nghiên cứu tình hình bệnh sâu răng, viêm lợi và các yếu tố liên quan của học sinh tiểu học tại huyện Tây Sơn tỉnh Bình Định năm 2011, Luận Án Chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dược Huế, tr.91-92.
43. Trần Đức Thành, Hoàng Tử Hùng, Đào Thị Hồng Quân, Nguyễn Thị Thanh Hà (2003), “Tình hình sức khỏe răng miệng của trẻ 12 tuổi tại vùng có răng nhiễm fluor”, trong: Tuyển tập công trình nghiên cứu Răng Hàm Mặt 2003, NXB Y học, tr.181-184.
44. Trần Ngọc Thành, Trương Mạnh Dũng (2013), Nha khoa cơ sở. Tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, tr.9-45; 94-100.
45. Tôn Nữ Thu Thảo, Hoàng Tử Hùng (2007), “Tình trạng răng nhiễm fluor tại thôn Phước Bình xã Quế Lộc huyện Quế Sơn tỉnh Quảng Nam”, trong: Tuyển tập công trình nghiên cứu răng hàm mặt 2007, NXB Yhọc, tr.83-92.
46. Trần Thu Thủy, Nguyễn Thị Phương Uyên, Đào Thị Hồng Quân (2004), “Khảo sát hiệu quả làm sạch mảng bám của phương pháp hướng dẫn chải răng tích cực trên học sinh tiểu học”, trong: Tuyển tập công trình nghiên cứu Răng Hàm Mặt 2004, NXB Yhọc, tr.50-58.
47. Trịnh Minh Thư (2001), “Đánh giá hiệu quả chương trình Nha học đường tại phòng Nha Cố định trường Đinh Tiên Hoàng sau 5 năm hoạt động (niên khóa 1995/1996 – 1999/2000)”, Thông tin mới Răng Hàm Mặt, tr.47-51.
48. Nguyễn Toại và cộng sự (2008), Răng Hàm Mặt-sách đào tạo bác sĩ đa khoa, NXB Y học, tr.122-138.
49. Nguyễn Toại, Lê Hồng Liên, Trần Thanh Phước, Nguyễn Thúc Quỳnh Hoa, Vũ Thị Bắc Hải (2011), “Tình hình bệnh răng miệng của nhân dân Thừa Thiên Huế năm 2008”, Y học thực hành, 793-2011, tr.170-177.
50. Nguyễn Toại và cộng sự (2012), Nha cộng đồng, Giáo trình Sau đại học, Khoa Răng Hàm Mặt, Trường Đại học Y Dược Huế, tr.1-52.
51. Đào Lê Nam Trung, Đào Thị Dung, Tạ Thúy Loan (2010), “Thực trạng sức khỏe răng miệng và kiến thức, thái độ, hành về chăm sóc sức khỏe răng miệng của học sinh lớp 5 Trường Tiểu học Tiên Dương-Đông Anh, Hà Nội”, Y Học Thực Hành, 705 (2), tr.3-6.
52. Dương Thị Truyền (2004), “Hiệu quả các biện pháp chăm sóc răng miệng cho học sinh trong phòng bệnh sâu răng”, YHọc Thực Hành ,487 (9), tr.48-50.
53. Trần Văn Trường, Trịnh Đình Hải (2001),“Kết quả điều tra sức khỏe răng miệng toàn quốc ở Việt Nam 1999 – 2000”, Tạp chí Y học Việt Nam, (10), tr. 8-21.
54. Vũ Mạnh Tuấn, Trần Văn Trường (2011), “Đánh giá thực trạng sâu răng vĩnh viễn của học sinh trường tiểu học Đông Ngạc A, Từ Liêm, Hà Nội”, Y Học Thực Hành, 798 (12), tr.156-160.
55. Lê Ngọc Tuyến, Nguyễn Quốc Trung, Trần Thị Lan Anh (2004), “Nghiên cứu đánh giá bệnh răng miệng của học sinh tiểu học tại Hà Nội”, Y học thực hành, 472(2), tr. 5-7.
56. Đỗ Văn Ước (2010), Nghiên cứu tình hình sức khỏe răng miệng của học sinh tiểu học tại thị trấn Thuận Nam-huyện Hàm Thuận Nam-Tỉnh Bình Thuận năm 2010, Luận văn chuyên khoa cấp I, Đại học Y Dược Huế, tr.43-44.
57. Hồ Xuân Anh Vũ (2011), Phân tích và đánh giá hàm lượng flo trong nước tự nhiên ở Tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận Văn Thạc Sĩ, Đại học khoa học Huế, tr.59-60.
58. Tôn Nữ Hồng Vy, Trương Phi Hùng, Đoàn Thị Ngọc Hân (2010), “Kiến thức thái độ thực hành về vệ sinh răng miệng của học sinh THCS tại thị trấn Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa năm 2008”, Y Học TP. Hồ Chí Minh, Tập 14, Phụ bản của Số 1, tr.1-10.
59. Phan Thị Thanh Yên, Phan Ái Hùng (2011), Sổ tay thực hành Răng trẻ em, NXB Y học, tr.54-89.
Tiếng Anh
60. ADA (2005), Fluoridation facts, Chicago, Illinois, pp.10-19.
61. Alamoudi N, Salako NO, Massoud I. (1996), Caries experience of children aged 6-9 years in Jeddah, Saudi Arabia, Int JPaediatr Dent., 6(2), pp.101-5.
62. Aljafari A.K, Scambler, Gallagher JE, Hosey MT (2014), Parental views on delivering preventive advice to children referred for treatment of dental caries under general anaesthesia: a qualitative investigation, Community Dent Health., 31(2), pp.75-9.
63. Aljafari A.K, Jennifer Elizabeth Gallagher, and Marie Therese Hosey (2015), Failure on all fronts: general dental practitioners’ views on promoting oral health in high caries risk children- a qualitative study, BMC Oral Health., 15(45), pp.1-6.
64. Alm A (2008), On Dental Caries and Caries-Related Factors in Children and Teenagers, Thesis, University of Gothenburg, 63pp.
65. Al-Mutawa S.A., M. Shyama, Y. Al-Duwairi and P. Soparkar (2006), Dental caries experience of Kuwaiti schoolchildren, Community Dent Health., 23(1), pp. 31-6.
66. American academy of periodontology – research, science and therapy committee (2004), Periodontal diseases of children and adolescents. Reference manual, 32(6), pp.277-284.
67. Amin TT, Al-Abad BM. (2008), Oral hygiene practices, dental knowledge, dietary habits and their relation to caries among male primary school children in Al Hassa, Saudi Arabia, Int JDent Hyg., 6(4), pp.361-70.
68. Axelsson P, Y A Buischi, M F Barbosa, R Karlsson, M C Prado (1994), The effect of a new oral hygiene training program on approximal caries in 12-15- year-old Brazilian children: results after three years, Adv. Dent. Res, 8(2), pp.278-84.
69. Axelsson P (2000), Diagnosis and risk prediction of dental caries, Qintessence Publishing Co, Inc. pp.1-150.
70. Bagramian R. A., F. Garcia-Godoy & A.R. Volpe (2009), The global increase in dental caries. A pending public health crisis, Am JDent., 21(1), pp.3-8.
71. Bajomo AS, Rudolph MJ, Ogunbodede EO. (2004), Dental caries in 6, 12 and 15 year old Venda children in South Africa, EastAfrMedJ., 81(5), pp. 236-43.
72. Balakrishnan R. A., R Jonathan, P Benin, and Arvind Kuumar (2013), Evaluation to determine the caries remineralization potential of three dentifrices: An in vitro study, J Conserv Dent., 16(4), pp.375-379.
73. Basavaraj P., Nitin Khuller, Rajnanda Ingle Khuller, Nikhil Sharma (2011), Caries Risk Assessment and Control, J Oral Health Comm Dent, 5(2), pp.58-63.
74. Batchelor P.A. and Aubrey Sheiham (2006), The distribution of burden of dental caries in schoolchildren: a critique of the high-risk caries prevention strategy for populations, BMC Oral Health, 6:3.
75. Bedwani NR, Mesenge C, Denis MC, Desfontaine J, Abdella A, Leveau JY and Abd-Elaziz WE (2008). A pilot educational intervention for dental caries prevention among 6 to 12 years old schoolchildren in Alexandria (Egypt), EDJ, 54(2), pp.1449-1454.
76. Beltrán-Aguilar E. D., Laurie K. Barker, Maria Teresa Canto and coll. (2005), Surveillance for dental caries, dental sealants, tooth retention, edentulism, and enamel fluorosis – United States, 1988-1994 and 1999-2002, MMWR, 54(3), pp. 1-44.
77. Conforti NJ, Cordero RE, Liebman J, Bowman JP, Putt MS, Kuebler DS, Davidson KR, Cugini M, Warren PR (2003), An investigation into the effect of three months’ clinical wear on toothbrush efficacy: results from two independent studies, J Clin Dent., 14(2), pp.29-33.
78. Bessa Rebelo M.A and A. Correa de Queiroz (2011), Gingival indices: State of Art. In: Gingival Diseases – Their Aetiology, Prevention and Treatment, by Fotinos Panagakos, InTech, pp.41-46.
79. Bjorndal L. (2008), The Caries Process and Its Effect on the Pulp: The Science Is Changing and So Is Our Understanding, JOE , 34(7S), pp.S2-S5.
80. Burt B.A., Eklund S. A. (2005), Dentistry dental practice and the community, 6th Edition, Elsevier Inc. pp.1-25; 171-407.
81. Casamassimi P.S (2003), Dental disease prevalence, prevention, and health promotion: the implications on pediatric oral health of a more diverse population, Pediatric Dentistry,25(1),pp. 16-18.
82. Castilho AR, Mialhe FL, Barbosa Tde S, Puppin-Rontani RM (2013), Influence of family environment on children’s oral health: a systematic review, Jornal de Pediatría, 89(2), pp.116-123.
83. Centre for Oral Health Strategy NSW (2013), Oral Health 2020: A Strategic Framework for Dental Health in NSW, 28 pp.
84. Chawda J.G, Nandini Chaduvula, Hemali R Patel, Shikha S Jain and Arti K Lala (2011), Salivary SIgA and Dental Caries Activity, Indian Pediatrics, 48(9), pp. 719-21.
85. Cleaton-Jones P, Fatti P, Bonecker M. (2006), Dental caries trends in 5- to 6- year-old and 11- to 13-year-old children in three UNICEF designated regions– Sub Saharan Africa, Middle East and North Africa, Latin America and Caribbean: 1970-2004. Int Dent J., 56(5), pp.294-300.
86. Cooper AM, O’Malley LA, Elison SN, Armstrong R, Burnside G, Adair P, Dugdill L, Pine C. (2013), Primary school-based behavioural interventions for preventing caries, Cochrane Database Syst Rev., 31(5), pp.1-56.
87. Daly B, Watt R.G., Batchelor P., Treasure E. T. (2005), Essential dental public health, Oxford University Press, pp.65-197.
88. Darshana Bennadi, Veeara Reddy, Nandita Kshetrimayum (2014), Influence of Genetic factor on Dental Caries, Indian Journal of Research in Pharmacy and Biotechnology, 2(3), pp.1196-1207.
89. Datta P, Datta PP (2013) Prevalence of Dental Caries among School Children in Sundarban, India. Epidemiol., 3, pp.1-4.
90. Davies G, J Neville, E Rooney, M Robinson, A Jones, C Perkins (2013), National dental epidemiology programme for England: Oral health survey of five-year-old children 2012. A report on the prevalence and severity of dental decay. Public Health England, pp.6-9.
91. De Soet J.J., M.C.M. van Gemert-Schriks, M.L. Laine, W.E. van Amerongen, S.A. Morré,M A.J. van Winkelhoff (2008), Host and Microbiological Factors Related to Dental Caries Development, Caries Res., 42(5), pp.340-347.
92. Delgado-Angulo EK, Bernabé E. (2015), Comparing lifecourse models of social class and adult oral health using the 1958 NationalChild Development Study, Community Dent Health., 32(1), pp.20-5.
93. Do LG, Ha DH, Spencer AJ. (2015), Factors attributable for the prevalence of dental caries in Queensland children. Community Dent Oral Epidemiol., 43(5), pp.397-405.
94. Div of oral health, National center for chronic disease prevention and health promotion (2000), Achievements in public health, 1900-1999: Fluoridation of drinking water dental caries, JAMA; 283(10), pp.1283-1286.
95. Dye BA, Thornton-Evans G, Li X, Iafolla TJ. (2015), Dental caries and sealant prevalence in children and adolescents in the United States, 2011-2012. NCHS data brief, 191, Download of https://www.cdc.gov/ ngày 20/5/2015.
96. Eisalhy M, Alsumait A, Behzadi S, Al-Mutawa S, Amin M (2015), Children’s perception of caries and gingivitis as determinants of oral health behaviours: a cross-sectional study, Int J Paediatr Dent., 25(5),pp.366-74.
97. Emmanuel A. and E.Chang’endo (2010), Oral health related behavior, knowledge, attitudes and beliefs among secondary school students in Iringa municipality, The Dar-es-salaam Medical Students’ Journal, 17(1), pp.24-30.
98. Farooqi F.A., Abdul Khabeer, Imran A. Moheet, Soban Q. Khan, Imran Farooq, and Aws S., ArRejaie (2015), Prevalence of dental caries in primary and permanent teeth and its relation with tooth brushing habits among schoolchildren in Eastern Saudi Arabia, Saudi Med J., 36(6), pp.737-742.
99. Folayan M.O., Kikelomo A Kolawole, Titus Oyedele, Nneka M Chukumah, Nneka Onyejaka, Hakeem Agbaje, Elizabeth O Oziegbe and Olusegun V Osho (2014), Association between knowledge of caries preventive practices, preventive oral health habits of parents and children and caries experience in children resident in sub-urban Nigeria, BMC Oral Health,14(1), pp.1-156.
100. Fox PC (2004), Salivary enhancement therapies, Caries Res., 38(3), pp.241-6.
101. Governement of south Australia (2010), South Australia’s oral health plan 2010-2017, pp.1-26.
102. Grindefjord M, Dahllof G, Modeer T. (1995), Caries development in children from 2.5 to 3.5 years of age: a longitudinal study, Caries Res., 29(6), pp. 449-54.
103. Harris R., Alison D Nicoll, Paulin M Adair, and M Pine (2004), Risk factors for dental caries in young children: a systematic review of the literature, Community Dental Health, 21(Suplement), pp.71-85.
104. Herrera M.S., C.E. Medina-Solis, M. Minaya-Sanchez, A. P. Pontigo- Loyola, J. J. Villalobos-Rodelo, H. Islas-Granillo, R.Rosa-Santillana,and G. Maupome (2013), Dental plaque, preventive care, and tooth brushing associated with dental caries in primary teeth in schoolchildren ages 6-9 years of Leon, Nicaragua, Med Sci Monit., 19, pp.1019-1026.
105. Hietasalo P, Tolvanen M, Seppa L, Lahti S, Poutanen R, Niinimaa A, Hausen H (2008), Oral health-related behaviors predictive of failures in caries control among 11-12-yr-old Finnish schoolchildren, Eur J Oral Sci., 116(3), pp.267-71.
106. Higham S. (2014), Caries Process and Prevention Strategies: Demineralization/ Remineralization, Continuing Education Course, ADA, pp.1-20.
107. Hu X., Mingwen Fan, Jan Mulder, and J. E. Frencken (2015), Caries experience in the primary dentition and presence of plaque in 7-year-old Chinese children: A 4-year time-lag study, JInt Soc Prev Community Dent., 5(3), pp.205-210.
108. Hurlbutt M., Brian Novy, DouglasYoung, (2010), Dental Caries: A pH- mediated disease, CDHA Journal, 25(1),pp.9-15.
109. International Federation of Dental Educators and Association (2010), Dental Anatomy and Physiology. GlassoSmithKline Consumer healthcare.
110. Islam B., Shahper N. Khan, Asad U. Khan (2007), Dental caries: From infection to prevention, Med Sci Monit,; 13(11), pp.196-203.
111. Jackson RJ, Newman HN, Smart GJ, Stokes E, Hogan JI, Brown C, Seres J. (2005), The effects of a supervised toothbrushing programme on the caries increment of primary school children, initially aged 5-6 years. Caries Res., 39(2), pp.108-15.
112. Jaime RA, Carvalho TS, Bonini GC, Imparato J, Mendes FM. (2015), Oral Health Education Program on Dental Caries Incidence for School Children, J Clin Pediatr Dent., 39(3), pp.277-83.
113. Johansson A.K., Ridwaan Omar, Gunnar E. Carlsson and Anders Johansson (2012), Dental Erosion and Its Growing Importance in Clinical Practice: From Past to Present, Int JDent., Article ID 632907, 17 pages.
114. Kalra S., M Simratvir, R Kalra, K Janjua, G Singh (2011), Change in dental caries status over 2 years in children of Panchkula, Haryana: A longitudinal study, JInt Soc Prevent Communit Dent., 1, pp.57-9.
115. Khan SQ (2014), Dental caries in Arab League countries: a systematic review and meta-analysis. IntDent J., 64(4), pp.173-80.
116. Kumar S, Kroon J, Lalloo R. (2014), A systematic review of the impact of parental socio-economic status and home environment characteristics on children’s oral health related quality of life, Health Qual Life Outcomes. 21, pp.12-41.
117. Seok-Woo Lee (2000), Dental Caries, School of dental and surgery, Columbia University,13pp. Download of https://w.w.w.columbia.edu/itc/medical/ ngày 23/5/2015.
118. Lenander-Lumikari M., V. Loimaranta (2000), Saliva and Dental Caries, Adv Dent Res., 14, pp.40-47.
119. Edward Lo (2014), Caries Process and Prevention Strategies: Epidemiology, Continuing Education Course. American Dental Association, 12 pp.
120. Malmo University, Sweden (2013), Oral Hygiene Indices, Oral Health Database, Download of https://wcwcw.mah.se/, (23/5/2015).
121. Manchin J. (2010), West Virginia Oral Health Plan 2010 – 2015, Health human resource. pp.1-40.
122. Marinho VC, Higgins JP, Sheiham A, Logan S. (2004), One topical fluoride (toothpastes, or mouthrinses, or gels, or varnishes) versus another for preventing dental caries in children and adolescents. Cochrane Database Syst Rev., (1): CD002780.
123. Milsom KM, Blinkhorn AS, Tickle M. (2008), The incidence of dental caries in the primary molar teeth of young children receiving National Health Service funded dental care in practices in the North West of England, Br Dent J., 205(7), pp.384-5.
124. Moreira R.S. (2012), Epidemiology of Dental Caries in the World, in: Oral Health Care – Pediatric, Research, Epidemiology and Clinical Practices, Prof. Mandeep Virdi (Ed.), InTech, pp.149-168.
125. Moses J., B N Rangeeth, Deepa Gurunathan (2011), Prevalence Of Dental Caries, Socio-Economic Status And Treatment Needs Among 5 To 15 Year Old School Going Children Of Chidambaram, Journal of Clinical and Diagnostic Research., 5(1), pp.146-151.
126. Moynihan P. and Petersen P.E. (2004), Diet, nutrition and the prevention of dental diseases, Public Health Nutrition, 7(1A), pp.201-226.
127. Mulu W., Tazebew Demilie, Mulat Yimer, Kassaw Meshesha, and Bayeh Abera (2015), Dental caries and associated factors among primary school children in Bahir Dar city: a cross-sectional study, BMC Res Notes.,7, pp.942-949.
128. Nardi G.M., Guglielmo Giraldi, Paola Lastella, Giuseppe La Torre, Emilia Saugo, Francesca Ferri, Luciano Pacifici, Livia Ottolenghi, Fabrizio Guerra, and Antonella Polimeni (2012), Knowledge, attitudes and behavior of Italian mothers towards oral health: questionnaire validation and results of a pilot study, Ann Stomatol (Roma), 3(2), pp. 69-74.
129. Nelson S.J., Major M. Ash (2010), Wheeler’s dental anatomy, physiology and acclusion, 9th ed, Saunders Eslvier, pp.1-41.
130. Newbrun E. (1989), Effectiveness of water fluoridation, J Public Health Dent., 49(5), pp.279-89.
131. Newman H.N (1986), The relation between plaque and dental caries, Journal of the Royal Society of Medicine Supplement, 79(14), pp.1-5.
132. Okada M., S. Kuwahara, Y. Kaihara, H. Ishidori, M.Kawamura, K.Miura and N. Nagasaka (2000), Relationship between gingival health and dental caries in children aged 7-12 years, Journal of Oral Science, 42(3), p. 151-155.
133. Okada M., Makoto Kawamura, Yoko Hayashi, Naoko Takase and Katsuyuki Kozai (2008), Simultaneous interrelationship between the oral health behavior and oral health status of mothers and their children, Journal of Oral Science, 50(4), pp.447-452.
134. Ottolenghi L, Muller-Bolla M, Strohmenger L, Bourgeois D. (2007), Oral health indicators for children and adolescents: European perspectives, Eur J Paediatr Dent., 8(4), pp. 205-10.
135. Paula J.S., Marcelo C Meneghim, Antonio C Pereira, and Fabio L Mialhe (2015), Oral health, socio-economic and home environmental factors associated with general and oral-health related quality of life and convergent validity of two instruments, BMC Oral Health, 15(26), pp.1-9.
136. Petersen P E., Bin Peng, Baojun Tai, Zhuan Bian and Mingwen Fan (2004), Effect of a school-based oral health education programme in Wuhan City, Peoples Republic of China, International Dental Journal, 54(1), pp.33-41.
137. Petersen P E, Denis Bourgeois, Douglas Bratthall, Hiroshi Ogawa (2005), Oral health information systems – towards measuring progress in oral health promotion and disease prevention, Bull World Health Organ, 83(9), pp.686-693.
138. Petersen PE (2008), World Health Organization global policy for improvement of oral health – World Health Assembly 2007, International Dental Journa, 58(3), pp.115-121.
139. Petersen P.E., J. Hunsrisakhun , A. Thearmontree , S. Pithpornchaiyakul , J. Hintao, N. Jurgensen and R.P. Ellwood (2015), School-based intervention for improving the oral health of children in southern Thailand, Community Dental Health, 32(1), pp.44-50.
140. Pine C.M., P.M. Mccoldrick, G. Burnside Dundee, M.M. Curnow Perth, R.K. Chesters, J. Nicholson and E. Huntington Merseyside (2000), An intervention programme to establish regular toothbrushing : understanding parents’ beliefs and motivating children, International dental journal, 50(S6), pp.312-323.
141. Pitts NB (2001), Clinical diagnosis of dental caries: a European perspective, J Dent Educ.;65(10), pp.972-8.
142. Rabb-Waytowich D. (2009), Water Fluoridation in Canada: Past and Present , JCDA, 75(6), pp.451-454.
143. Rong WS, Bian JY, Wang WJ, Wang JD. (2003), Effectiveness of an oral health education and caries prevention program in kindergartens in China. Community Dent Oral Epidemiol., 31(6), pp.412-6.
144. Saied-Moallemi Z, Vehkalahti MM, Virtanen JI, Tehranchi A, Murtomaa H. (2008), Mothers as facilitators of preadolescents’ oral self-care and oral health, Oral Health Prev Dent., 6(4), pp.271-7.
145. Saied-Moallemi Z, Virtanen JI, Ghofranipour F, Murtomaa H. (2008), Influence of mothers’ oral health knowledge and attitudes on their children’s dental health, Eur Arch Paediatr Dent., 9(2), pp.79-83.
146. Salas MM, Nascimento GG, Vargas-Ferreira F, Tarquinio SB, Huysmans MC, Demarco FF (2015), Diet influenced tooth erosion prevalence in children and adolescents: Results of a meta-analysis and meta-regression, J Dent., 43(8), pp.865-75.
147. Saldünaite K., Egle Aida Bendoraitiene, Egle Slabsinskiene, Ingrida Vasiliauskiene, Vilija Andruskeviciene, Jürate Zübiene (2014), The role of parental education and socioeconomic status in dental caries prevention among Lithuanian children, Medicina, 50(3), pp.156-161.
148. Schwendicke F, Dörfer CE, Schlattmann P, Page LF, Thomson WM, Paris S (2015), Socioeconomic inequality and caries: a systematic review and meta¬analysis, JDent Res., 94(1), pp.10-8.
149. Scottish Intercollegiate Guidelines Network (SIGN). Dental interventions to prevent caries in children. Edinburgh: SIGN, N0138, Download of https://w.w.w.sign.ac.uk/,(23/5/2015).
150. Shingare P, Vivek Jogani, Shrirang Sevekar, Sonal Patil, Mihir Jha (2012), Dental caries prevalence among 3-14 year- old school children, Uran, Raigad district Mahagashtra, J. Contemp Dent, 2(2), pp. 11-14.
151. Simon L. (2007), The Role of Streptococcus mutans And Oral Ecology in the Formation of Dental Caries, The Undergraduate Research Journal, 7pp.
152. Slavkin H.C., B.J. Baum (2012), Relationship of Dental and Oral Pathology to Systemic Illness, JAMA, 284(10), pp.1215-1217.
153. Smadi L., Reem Azab, Rania Rodan, Feryal Khlaifat, Asma Abdalmohdi (2015), Prevalence and Severity of Dental Caries in school students aged 6 – 11 years in Tafelah Governorate -South Jordan: Results of National Woman’s Health Care Center Survey, OHDM, 14(1), pp.17-22.
154. Sohn W, Burt BA, Sowers MR. (2006), Carbonated soft drinks and dental caries in the primary dentition, JDent Res., 85(3), pp.262-6.
155. Stecksen-Blicks C., L. Gustafsson (1986), Impact of oral hygiene and use of fluorides on caries increment in children during one year, Community Dentistry and Oral Epidemiology, 14( 4), pp. 185-189.
156. Stoockey GK. (2008), The effect of saliva on dental caries, J Am Dent Assoc., 139 Suppl., pp.11S-17S.
157. Ulf Stromberg, Kerstin Magnusson, Anders Holmen and Svante Twetman (2011), Geo-mapping of caries risk in children and adolescents – a novel approach for allocation of preventive care, BMC Oral Health, 11(26), pp.1-8.
158. Suprabha B.S., Arathi Rao, Ramya Shenoy, and Sanskriti Khanal (2013), Utility of knowledge, attitude, and practice survey, and prevalence of dental caries among 11- to 13-year-old children in an urban community in India, Glob Health Action., 6, pp.1-10.
159. Tangade P.S., Aasim Farooq Shah, Ravishankar TL, Amit Tirth, and Sumit Pal. (2013), Is Plaque Removal Efficacy of Toothbrush Related to Bristle Flaring? A 3-Month Prospective Parallel Experimental Study, Ethiop J Health Sci., 23(3), pp. 255-264.
160. The California Dental Association (CDA), The Consequences of Untreated Dental Disease in Children, Download of https://w.w.w.cda.org/portals/, ( 23/7/2015).
161. The Lancet (2009), Oral health: prevention is key, 373(9657), pp.1.
162. Touger-Decker Riva and Cor van Loveren (2003), Sugars and dental caries, Am J Clin Nutr., 78(4), pp.881S-892S.
163. Trubey RJ, Moore SC, Chestnutt IG. (2015), Children’s toothbrushing frequency: the influence of parents’ rationale for brushing, habits and family routines, Caries Res., 49(2), pp.157-64.
164. Usha C. and Sathyanarayanan R (2009), Dental caries – A complete changeover (Part I)-changeover in the diagnosis and prognosis, J Conserv Dent., 12(3), pp.87-100.
165. Wang Jin-Dong, Xi Chen, Jo Frencken, Min-Quan Du and Zhi Chen (2012), Dental caries and first permanent molar pit and fissure morphology in 7- to 8- year-old children in Wuhan, China, Int J Oral Sci., 4(3), pp.157-160.
166. Weijden F. and Dagmar Else Slot (2011), Oral hygiene in the prevention of periodontal diseases: the evidence, Periodontology, 55, pp.104-123.
167. White DJ (1997), Dental calculus: recent insights into occurrence, formation, prevention, removal and oral health effects of supragingival and subgingival deposits, Eur J Oral Sci., 105(5 Pt 2), pp.508-22.
168. Yiengprugsawan V., Tewarit Somkotra, Sam-ang Seubsman, Adrian C Sleigh, and The Thai Cohort Study Team (2011), Oral Health-Related Quality of Life among a large national cohort of 87,134 Thai adults, Health Qual Life Outcomes., 9(1), pp.1-8.
169. WHO (1984), Prevention methods and programmes for oral diseases, Geneva.
170. WHO (1997), Oral health surveys, Basic methods, 4th Edition.
171. WHO (2000), Global data on dental caries prevalence (DMFT) in children aged 12 years, pp.1-9.
172. WHO (2003), Continuous improvement of oral health in the 21st century – the approach of the WHO Global Oral Health Programme, Geneva.
173. WHO (2005), Oral health, general health and quality of life, pp.644-645.
174. WHO (2006), Fluoride in Drinking-water, London.
175. WHO (2013), Oral Health Surveys-Basic Methods, 5th Edition.
176. Zhang Shinan, Alex MH Chau, Edward CM Lo, and Chun-Hung Chu (2014), Dental caries and erosion status of 12-year-old Hong Kong children, BMC Public Health.; 14, pp.1-7.

MỤC LỤC
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5
1.1. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU SINH LÝ CỦA RĂNG 5
1.1.1. Đặc điểm giải phẫu răng 5
1.1.2. Sinh lý mọc răng 7
1.2. SINH BỆNH HỌC, DỊCH TỄ HỌC SÂU RĂNG VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY
CƠ CỦA BỆNH SÂU RĂNG 8
1.2.1. Sinh bệnh học bệnh sâu răng 8
1.2.2. Dịch tễ học bệnh sâu răng 15
1.2.3. Các yếu tố nguy cơ gây sâu răng 21
1.3. HẬU QUẢ CỦA BỆNH SÂU RĂNG 22
1.3.1. về sức khỏe răng miệng 22
1.3.2. về kinh tế xã hội 22
1.4. VAI TRÒ CỦA FLUOR TRONG NHA KHOA 23
1.5. CÁC BIỆN PHÁP CAN THIỆP TRONG CỘNG ĐỒNG ĐỂ Dự PHÒNG
SÂU RĂNG 25
1.5.1. Cơ sở khoa học hành vi của truyền thông giáo dục sức khỏe tại cộng
đồng 25
1.5.2. Chiến lược dự phòng bệnh sâu răng 27
1.5.3. Các biện pháp can thiệp của TCYTTG 29
1.5.4. Chương trình Nha học đường tại Việt Nam 31
1.6. CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN ^ QUAN TRONG VIỆC PHÒNG CHỐNG BỆNH
SÂU RĂNG TRONG NƯỚC VÀ QUỐC TẾ 34
1.6.1. Tại Việt Nam 34
1.6.2. Tại nước ngoài 37
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 41
2.2. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 41
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu: 41
2.3.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 44
2.3.3. Chọn mẫu nghiên cứu 49
2.3.4. Các bước nghiên cứu 51
2.3.5. Các phương pháp cụ thể 52
2.3.6. Các chỉ số đánh giá 61
2.4. PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 66
2.4.1. Phân tích số liệu định lượng 66
2.4.2. Phân tích số liệu định tính 67
2.5. KỸ THUẬT KHỐNG CHẾ SAI SỐ 67
2.6. CÁC HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU 67
2.7. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 68
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 69
3.1. TỶ LỆ MẮC BỆNH SÂU RĂNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG 69
3.1.2. Thực trạng mắc bệnh sâu răng và một số bệnh răng miệng liên quan
trên đối tượng nghiên cứu 69
3.1.2. Xác định một số yếu tố ảnh hưởng đến bệnh sâu răng 74
3.2. VỀ GIẢI PHÁP CAN THIỆP VÀ HIỆU QUẢ CỦA MỘT SỐ MÔ HÌNH
CAN THIỆP CÓ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG 82
3.2.1. Mô hình can thiệp từ nghiên cứu bệnh-chứng và nghiên cứu định
tính 82
3.2.2. Đánh giá hiệu quả can thiệp 83
Chương 4: BÀN LUẬN 103
4.1. TỶ LỆ MẮC BỆNH SÂU RĂNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞN 103
4.1.1. Về đặc điểm chung trên đối tượng nghiên cứu 103
4.1.2. Về tỷ lệ sâu răng 103
4.1.3. Về các yếu tố ảnh hưởng đến bệnh sâu răng 108
4.2. VỀ GIẢI PHÁP CAN THIỆP VÀ HIỆU QUẢ CỦA MỘT SỐ MÔ HÌNH
CAN THIỆP CÓ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG 121
4.2.1. Về hiệu quả can thiệp dự phòng của hai nhóm nghiên cứu có so sánh
với nhóm chứng không can thiệp 122
4.2.2. Về các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả can thiệp phòng sâu răng 128
4.3. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA NGHIÊN CỨU 141
KẾT LUẬN 142
KIẾN NGHỊ 145
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC