Nhà toán học nổi tiếng thời hậu lê là ai

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 4: tại đây

Giải Bài Tập Lịch Sử 4 Bài 19: Văn học và khoa học thời Hậu Lê giúp HS giải bài tập, cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản, chính xác, khoa học để các em có những hiểu biết cần thiết về lịch sử thế giới, nắm được những nét lớn của tiến trình lịch sử Việt Nam:

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

    • Vở Bài Tập Lịch Sử, Địa Lí, Khoc Học Lớp 4

    • Sách Giáo Viên Lịch Sử Và Địa Lí Lớp 4

    • Sách Giáo Khoa Lịch Sử Và Địa Lí Lớp 4

    Trả lời câu hỏi Lịch Sử 4 Bài 19 trang 52: Trong giai đoạn này có những nhà thơ, nhà văn nào tiêu biểu?

    Trả lời:

    Nguyễn Trãi, Nguyễn Mộng Tuân, Lê Thánh Tông, Lý Tử Tấn, Nguyễn Húc…

    Trả lời câu hỏi Lịch Sử 4 Bài 19 trang 52: Em hãy lấy một số dẫn chứng để nêu rõ Nguyễn Trãi là nhà văn, nhà khoa học lớn dưới thời Hậu Lê?

    Trả lời:

    -Nguyễn Trãi là một nhà văn: Ông có nhiều tập thơ, văn nổi tiếng cả chữ Nôm và chữ Hán như: Bình ngô đại cáo, ức trai thi tập, quốc âm thi tập,…

    -Nguyễn Trãi là một nhà khoa học: Về lĩnh vực địa lí, Nguyễn Trãi đã cho ra đời tác phẩm”Dư địa chí”. Tác phẩm đã xác định rõ lãnh thổ quốc gia, tài nguyên, phong tục…của nhân dân ta.

    Câu 1 trang 52 Lịch Sử 4: Hãy kể tên các tác giả tiêu biểu của văn học thời Hậu Lê?

    Trả lời:

    Nguyễn Trãi, Nguyễn Mộng Tuân, Lê Thánh Tông, Lý Tử Tấn, Nguyễn Húc…

    Câu 2 trang 52 Lịch Sử 4: Em hãy nêu tên các tác giả của các công trình khoa học tiêu biểu ở thời Hậu Lê?

    Trả lời:

    -Về lịch sử: Bộ Đại Việt sử kí toàn thư của Ngô Sĩ Liên, Lam Sơn thực lục của Nguyễn Trãi

    -Về địa lí: Tác phẩm Dư địa chí của Nguyễn Trãi

    -Về toán học: Cuốn Đại thành toán pháp của Lương Thế Vinh

    Câu 3 trang 52 Lịch Sử 4: Vì sao có thể coi Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông là những nhà văn hóa tiêu biểu cho giai đoạn này?

    Trả lời:

    -Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi là những người có nhiều tác phẩm sáng tác bằng chữ Nôm.

    -Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi và Hồng Đức quốc âm thi tập của Lê Thánh Tông là hai trong những tập thơ Nôm xưa nhất và có giá trị còn lưu truyền đến ngày nay.

    -Vua Lê Thánh Tông sáng lập ra hội Tao Đàn

    -Dư địa chí của Nguyễn Trãi đã xác định rõ lãnh thổ quốc gia, nêu lên những tài nguyên, sản phẩm phong phú của đất nước và một số phong tục tập quán của nhân dân ta.

    Hay nhất

    Vũ Hữu

    Ông người làng Mộ Trạch, tổng Thì Cử, huyện Đường An, phủ Thượng Hồng, trấn Hải Dương, nay là làng Mộ Trạch, xã Tân Hồng, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương. Năm Quang Thuận thứ 4 đời vua Lê Thánh Tông [Quý Mùi 1463], ông đỗ Hoàng giáp.

    Vũ Hữu đã kinh qua các chức vụ như Khâm hình viện lang trung, Thượng thư bộ Hộ, Thượng thư bộ Lễ trong triều đình nhà Hậu Lê, sau được tặng phong Thái bảo. Mặc dù về hưu năm 70 tuổi, đển năm 90 tuổi [1527], ông vẫn được vua tin dùng, sai mang cờ tiết đi phong vương cho Mạc Đăng Dung. Khi đó ông có tước là Tùng Dương hầu.

    Lương Thế Vinh

    Lương Thế Vinh sinh ngày 1 tháng 8 nămTân Dậu[tức ngày17 tháng 8năm1441][1]tại làng Cao Hương, huyện Thiên Bản, Trấn Sơn Nam [nay là thôn Cao Phương,xã Liên Bảo, huyệnVụ Bản, tỉnhNam Định]. Từ nhỏ Lương Thế Vinh đã nổi tiếng về khả năng học mau thuộc, nhanh hiểu, và khả năng sáng tạo trong các trò chơi như đá bóng, thả diều, câu cá, bẫy chim.

    Năm1463, Lương Thế Vinh đỗ Đệ nhất giáp tiến sĩ cập đệ nhất danh [trạng nguyên] khoa Quý Mùi niên hiệu Quang Thuận thứ 4, đờiLê Thánh Tông.[2]

    Vua Lê Thánh Tông ban tặng Cờ hoa Tam Khôi cho ba vị đỗ đầu:

    Trạng nguyên Lương Thế Vinh

    Bảng nhãn Nguyễn Đức Trinh

    Thám hoa Quách Đình Bảo

    Thiên hạ cộng tri danh- [Thiên hạ đều biết tên]

    Các năm sau đó, ông làm quan với các chứcTrực học sĩ,Thị thưvàChưởng viện sựở viện Hàn lâm.

    Ông mất ngày 26 tháng 8 nămBính Thìn[tức ngày2 tháng 10năm1496] tại quê nhà, thọ 55 tuổi[1].

    Khi ông qua đời, vuaLê Thánh Tôngrất thương tiếc và viết một bài thơ khóc Trạng:

    Chiếu thư thượng đế xuống đêm qua

    Gióng khách chương đài kiếp tại nhà

    Cẩm tú mấy hàng về động ngọc

    Thánh hiền ba chén ướt hồn hoa

    Khí thiên đã lại thu sơn nhạc

    Danh lạ còn truyền để quốc gia

    Khuất ngón tay than tài cái thế

    Lấy ai làm Trạng nước Nam ta

    Bài viết gồm 2 phần: 

    • Ôn tập kiến thức lý thuyết
    • Hướng dẫn giải các bài tập

    A. Kiến thức trọng tâm

    1. Văn học thời Hậu Lê

    • Thời Hậu Lê văn học chữ Hán chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm cũng không ngừng phát triển
    • Tác phẩm văn học chữ Hán nổi tiếng: Bình ngô đại cáo, Chí Linh sơn phú..
    • Tác phẩm văn học chữ Nôm nổi tiếng: Quốc âm thi tập, ức trai thi tập của Nguyễn Trãi hay Hồng Đức quốc âm thi tập của vua Lê Thánh Tông…

    CH:Trong giai đoạn này có những nhà thơ, nhà văn nào tiêu biểu?

    Trả lời:

    Những nhà thơ, nhà văn tiêu biểu thời Hậu Lê là:

    • Nguyễn Trãi
    • Nguyễn Mộng Tuân
    • Lê Thánh Tông…

    2. Khoa học thời Hậu Lê

    • Về lịch sử:
      • Bộ Đại Việt sử kí toàn thư của Ngô Sĩ Liên là bộ sách lịch sử đầu tiên của nước ta.
      • Nguyễn Trãi có bộ Lam Sơn thực lục ghi lại rõ ràng toàn bộ diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
    • Về địa lí: Tác phẩm Dư địa chí của Nguyễn Trãi  xác định rõ lãnh thổ nước ta…
    • Về toán học: Cuốn Đại thành toán pháp của Lương Thế Vinh đã tập hợp những kiến thức toán học đương thời.
    • Lĩnh vực y học cũng đạt được những thành tựu mới.

    CH: Em hãy lấy một số dẫn chứng để nêu rõ Nguyễn Trãi là nhà văn, nhà khoa học lớn dưới thời Hậu Lê?

    Trả lời:

    • Dẫn chứng để chứng tỏ Nguyễn Trãi là nhà văn, nhà khoa học lớn dưới thời Hậu Lê là:
    • Nguyễn Trãi là một nhà văn: Ông có nhiều tập thơ, văn nổi tiếng cả chữ Nôm và chữ Hán như: Bình ngô đại cáo, ức trai thi tập, quốc âm thi tập,…
    • Nguyễn Trãi là một nhà khoa học: Về lĩnh vực địa lí, Nguyễn Trãi đã cho ra đời tác phẩm”Dư địa chí”. Tác phẩm đã xác định rõ lãnh thổ quốc gia, tài nguyên, phong tục…của nhân dân ta.

    B. Bài tập và hướng dẫn giải

    Câu 1: Trang 52 – sgk lịch sử 4

    Hãy kể tên các tác giả tiêu biểu của văn học thời Hậu Lê?

    => Xem hướng dẫn giải

    Câu 2: Trang 52 – sgk lịch sử 4

    Em hãy nêu tên các tác giả của các công trình khoa học tiêu biểu ở thời Hậu Lê?

    => Xem hướng dẫn giải

    Loạt bài
    Lịch sử Việt Nam

    Thời tiền sử

    Hồng Bàng

    An Dương Vương

    Bắc thuộc lần I [207 TCN – 40]
       Nhà Triệu [207 – 111 TCN]
    Hai Bà Trưng [40 – 43]
    Bắc thuộc lần II [43 – 541]
       Khởi nghĩa Bà Triệu
    Nhà Tiền LýTriệu Việt Vương [541 – 602]
    Bắc thuộc lần III [602 – 905]
       Mai Hắc Đế
       Phùng Hưng
    Tự chủ [905 – 938]
       Họ Khúc
       Dương Đình Nghệ
       Kiều Công Tiễn
    Nhà Ngô [938 – 967]
       Loạn 12 sứ quân
    Nhà Đinh [968 – 980]
    Nhà Tiền Lê [980 – 1009]
    Nhà Lý [1009 – 1225]
    Nhà Trần [1225 – 1400]
    Nhà Hồ [1400 – 1407]
    Bắc thuộc lần IV [1407 – 1427]
       Nhà Hậu Trần
       Khởi nghĩa Lam Sơn
    Nhà Hậu Lê
       Nhà Lê sơ [1428 – 1527]
       Lê
       trung
       hưng
    [1533 – 1789]
    Nhà Mạc [1527 – 1592]
    Trịnh–Nguyễn
    phân tranh
    Nhà Tây Sơn [1778 – 1802]
    Nhà Nguyễn [1802 – 1945]
       Pháp thuộc [1887 – 1945]
       Đế quốc Việt Nam [1945]
    Chiến tranh Đông Dương [1945 – 1975]
       Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
       Quốc gia Việt Nam
       Việt Nam Cộng hòa
       Cộng hòa Miền Nam Việt Nam
    Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam [từ 1976]

    Xem thêm

    • Vua Việt Nam
    • Nguyên thủ Việt Nam
    • Các vương quốc cổ
    • Niên biểu lịch sử Việt Nam
    sửa

    Nhà Hậu Lê [chữ Nôm: 茹後黎, chữ Hán: 後黎朝, Hán Việt: Hậu Lê triều; [1427-1789] là một triều đại phong kiến Việt Nam tồn tại sau thời Bắc thuộc lần 4 và đồng thời với nhà Mạc, nhà Tây Sơn trong một thời gian, trước Nhà Nguyễn

    Nhà Hậu Lê do Lê Lợi lập ra. Nó được phân biệt với nhà Tiền Lê [980–1009] do Lê Hoàn lập ra cuối thế kỷ X. Nhà Hậu Lê gồm 2 giai đoạn:

    • Giai đoạn Lê sơ [黎初; 1427-1528]: kéo dài 101 năm, bắt đầu từ khi khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đến khi Mạc Đăng Dung phế bỏ vua Lê Cung Hoàng lên ngôi vua, lập ra nhà Mạc.
    • Giai đoạn Lê Trung Hưng [茹黎中興, 1533–1789]: khởi đầu khi tướng Nguyễn Kim tôn phò Lê Duy Ninh, một người thuộc dòng dõi nhà Lê để khởi binh chống lại nhà Mạc đến khi Lê Chiêu Thống bỏ nước sang cầu viện Nhà Thanh đánh Tây Sơn. Nguyễn Huệ, một lãnh đạo của phong trào Tây Sơn, sau đó lên ngôi vua, chấm dứt giai đoạn Lê Trung Hưng và sự tồn tại của Nhà Hậu Lê. Thời Lê Trung hưng tuy kéo dài, nhưng các Hoàng đế nhà Lê mất thực quyền, chỉ tồn tại trên danh nghĩa.

    Thời kỳ này của Lê Trung Hưng còn được gọi là Nam Bắc triều, nhà Lê và nhà Mạc chia đôi nước Đại Việt. Khi nhà Mạc bị đánh bại phải chạy lên Cao Bằng [1592 tới năm 1677] thì công thần có công đánh Mạc là họ Trịnh đã nắm hết quyền hành. Công thần họ Nguyễn không thần phục họ Trịnh, ly khai ở phía nam, do đó phần lớn hậu kỳ thời Lê Trung hưng, nước Đại Việt lại bị chia cắt bởi chúa Trịnh và chúa Nguyễn, gọi là Trịnh Nguyễn phân tranh.

    Lịch sử nhà Hậu Lê được đề cập chi tiết tại 2 bài nhà Lê sơ, nhà Lê Trung hưng.

    • Nhà Lê [định hướng]
    • Nhà Mạc
    • Nam – Bắc triều
    • Chúa Trịnh
    • Chúa Nguyễn
    • Chúa Bầu
    • Trịnh – Nguyễn phân tranh
    • Nhà Tây Sơn

    Ooi, Keat Gin [2004]. Đông Nam Á: Một bách khoa toàn thư lịch sử, từ Angkor Wat đến Đông Timor. ABC-CLIO. ISBN 978-1576077702. Theobald, Ulrich [2019]. “Việt Nam”. ChinaKnowledge.de - Một cuốn bách khoa toàn thư về lịch sử, văn học và nghệ thuật Trung Quốc. Ulrich Theobald. Truy cập 18 tháng 2 năm 2020.

    • Hậu Lê tại Từ điển bách khoa Việt Nam
      • Lê Sơ tại Từ điển bách khoa Việt Nam
      • Lê Trung Hưng tại Từ điển bách khoa Việt Nam
    • Later Le Dynasty [Vietnamese history] tại Encyclopædia Britannica [tiếng Anh]

    Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Nhà_Hậu_Lê&oldid=68621941”

    Video liên quan

    Chủ Đề