Nhận biết dung dịch các chất sau HCl KOH KCl, KBr KNO3

Nhận biết dung dịch các chất sau HCl KOH KCl, KBr KNO3
Xác định nguyên tử x thuộc nguyên tố nào (Hóa học - Lớp 7)

Nhận biết dung dịch các chất sau HCl KOH KCl, KBr KNO3

1 trả lời

H2SO4 + Al (OH) 3 --> (Hóa học - Lớp 9)

1 trả lời

Iodine là gì (Hóa học - Lớp 7)

2 trả lời

Bằng PPHH hãy nhận biết các dung dịch sau:

a, KF, KCl, KBr, HCl, HI.

b, NaOH, NaCl, HI, KNO3, NaBr.

Những câu hỏi liên quan

Bằng PPHH hãy nhận biết các dung dịch sau:

a, KF, KCl, KBr, HCl, HI.

b, NaOH, NaCl, HI, KNO3, NaBr.

. Nhận biết các dung dịch sau: a. HCl, NaCl, NaOH, NaNO3 b. NaCl, NaBr, HCl, KOH c. KI, KCl, KBr, KNO3 d. NH4Cl, NaCl, HCl, NaBr

1) Phân biệt, nhận biết, tách và tinh chế các chất

a) dung dịch HCl, KCl, KBr, NaI

b) dung dịch I2, Na2CO3, NaCl, NaBr

c)dung dịch KOH, HCl, HNO3, K2SO4,BaCl2

d) chất rắn CaCO3, K2CO3, NaCl, KNO3

e)chất rắn AgCl, KCl, BaCO3, KI

Câu 4: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch sau

: a/ Ba(OH)2, HNO3, KNO3,HCl.

b/ HCl, NaCl, NaOH, , NaBr.

c/ NaOH, HCl, NaCl, NaNO3.

d/ CaCl2, KOH, KBr, HNO3

Câu 6: Cho 30g hỗn hợp gồm Cu và Zn tác dụng hết với 200g dung dịch HCl thu được 5600ml khí (đktc). a. Tính khối lượng mỗi kim loại. b. Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại. c. Tính nồng độ % HCl.

Phân biệt các dd sau bằng pphh :

NaOH , HCl , HNO3 , NaCl, NaI

K2CO3 , AlCl3 , KBr , HCl

KCl , Ca(NO3)2 , NaBr , KI

Nhận biết các lọ mất nhãn sau:

1.NaOH ,HCl , HNO3, NaCl,NaI

2.KOH,Ba(OH)2, KNO3,K2SO4,H2SO4

3.NaOH,KCl ,NaNO3,K2SO4,HCl

4.NaF, NaCl, NaBr ,NaI

5.Na2SO4 , NaCl , NaNO3

Bằng pphh nhận biết các dd mất nhãn sau:

a) HCl, KOH, KCl, KBr, Kl, KlO3

b) H2SO4, HCl, NaOh, MgCl2, CuCl2, FeCl3.

Những câu hỏi liên quan

Nhận biết các chất mất nhãn bằng phương pháp hóa học:

A. Dùng thêm quỳ tím hãy nhận biết các dd sau:

1. H2SO4, NaOH,HCl, BaCl2

2. NaCl, Ba(OH)2, NaOH, H2SO4

B. Bằng pphh nhận biết dd:

1. NaOH, HCl, NaNO3, NaCl

2. KOH, K2SO4, K2CO3, KNO3

C. Dùng dd H2SO4 loãng,nhận biết các chất sau:

1. Cu(OH)2,Ba(OH)2, Na2CO3

2. BaSO4, BaCO3, NaCl, Na2CO3

D. Hãy nêu pphh để nhận biết KL sau: Fe, Al,Cu

Không dufnh thêm thuốc thử nào khác, hãy nhận biết các ống nghiệm mất nhãn đựng các dd:

a/NaOH, FeCl2, HCl, NaCl

b/ HCl, NaOH, Na2CO3, MgCl2

c/ HCl, H2SO4, Na2SO4, BaCl2

Câu 1: viết các phương trình phản ứng xảy ra cho các sơ đồ sau

a,HCl→Cl2→FeCl3→NaCl→HCl→CuCl2→AgCl

b,KMnO4→Cl2→HCl→FeCl3→AgCl→Cl2→Br2→I2→ZnI2→Zn(OH)2

c,MnO2→Cl2→KClO3→KCl→HCl→Cl2→Clorua vôi

Câu 2: Nhận biết các dạng dung dịch mất nhãn sau bằng phương pháp hóa học :NaCl,NaBr,NaI,HCl,H2SO4,NaOH.

Câu 3: Cho 31,6 g KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl dư sẽ thu được bao nhiêu lít Cl2(ở đktc) nếu H của phản ứng là 75 %

Câu 4: Cho 8,3 gam hỗn hợp Al,Fe,Mg tác dụng hết với dung dịch HCl vừa đủ .Sau phản ứng khối lượng dung dịch HCl tăng thêm 7,8 gam . Tính khối lượng muối thu được.

Câu 5: Hỗn hợp khí X gồm o6zon và oxi có tỉ khối đối với hidro bằng 17,2. Tính phần trăm theo thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X.

Câu 6:Cho 9 gam hỗn hợp gồm Al và Cu tác dụng với lượng dư dung dịch HCl nồng độ 20% . Sau phản ứng thu được 1,344 lít khí (ở đktc).

    a, Tính % về khối lượng các kim loại trong hỗn hợp ban đầu 

    b,Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng . Biết rằng lượng dung dịch HCl đã dùng được lấy dư 10%  so với lượng cần thiết cho phản ứng.

Chỉ dùng thêm 1 hóa chất thử em hãy nhận biết các các dung dịch mất nhãn sau:

1. AgNO3, Na2CO3, KNO3.

2. BaCl2, K2SO3, NaCl.

3. HCl, H2SO4, Ba(OH)2, NaCl, K2SO4.

4. NH4NO3, (NH4)2SO4, NaCl, Na2SO4.

5. NH4Cl, MgCl2, AlCl3, FeCl3, CuCl2, NaCl.

Nhận biết các chất sau:

a)NH4NO3,MgCl2,NaOH,FeCl3

b)AlCl3,MgSO4,HCl,H2SO4

c)BaCl2,NaNO3,KCl,H2SO4

d)Cu(NO3)2,HCl,FeSO4,MgCl2

Đáp án:

a.-Nhúng quỳ tím:
quỳ tím sang đỏ là HCl
quỳ tím 0 chuyển màu là NaI, KBr, KCl
-cho AgNO3
kết tủa vàng là KBr
kết tủa da cam là NaI
kết tủa trắng là  KCl

b.

-Dùng hồ tinh bột--> I2

-Cho CaCl2--> Na2CO3( Do xh kết tủa trắng CaCO3)

-Còn lại là NaCl và NaBr. Cho AgCl

 +xh kết tủa trắng (AgCl)--> NaCl

 +xh kết tủa vàng nhạt (AgBr)-->NaBr

c.-quỳ tím:  + xanh là KOH  + đỏ là HNO3, HCl  + không đổi màu: K2SO4, BaCl2  - Cho AgNO3 vào HNO3 và HCl: + xuất hiện kết tủa trắng (AgCl)--> HCl + k pư là HNO3  - Ba(OH)2 vào K2SO4 và BaCl2:  + xh kết tủa trắng (BaSo4) --> K2SO4

  + k pư là BaCl2

d.

 - Cho nước vào    +k tan là caco3    + k tan là còn lại  - Cho các chất còn lại vào HCl    + xh khí là K2CO3    + k pư là NaCl, KNO3-Cho td vs agno3+ kết tủa trắng là nacl

+ k pư là kno3

e.

Hòa nước vào 4 chất

- Ko tan => AgCl, BaCO3

+ Dùng HCl => Có khí CO2 => BaCO3

+ Ko hiện tượng => AgCl

- Tan là KCl, KI cho dd AgNO3

+ Kết tủa trắng => KCl

+ Kết tủa vàng => KI

 Giải thích các bước giải:

HCl, KOH, KCl, KBr,KI,KClO3

– Trích mẫu thử, cho quỳ tím ẩm vào các mẫu thử:

+ Hóa đỏ: HCl

+ Hóa xanh: KOH

+ Không đổi: KCl, KBr, KI, KClO3

Đem nhóm trên tác dụng với dd AgNO3

+ Kết tủa trắng: KCl

KCl + AgNO3 -> KNO3 + AgCl

+ Kết tủa vàng nhạt: KBr

KBr + AgNO3 -> KNO3 + AgBr

+ Kết tủa vàng đậm: KI

KI + AgNO3 -> KNO3 + AgI

+ Không ht: KClO3

Nhận biết các hóa chất mất nhãn sau:

a)Dung dịch:HCl,KCl,KBr,NaI

b)Dung dịch:I2,Na2CO3,NaCl,NaBr

c)Dung dịch:KOH,HCl,HNO3,K2SO4,BaCl2

d)Chất rắn:CaCO3,K2CO3,NaCl,KNO3

e)Chất rắn:AgCl,KCl,BaCO3,KI