Nhân tố chính tạo nền sự khác biệt về mật độ dân số giữa đồng bằng sông Hồng

Mật độ dân số cao ở Đồng bằng sông Hồng có những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế- xã hội

Đề bài

Mật độ dân số cao ở đồng bằng sông Hồng có những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế - xã hội?

Lời giải chi tiết

Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số trung bình là 1179 người/km2 (năm 2002), gấp 4,87 lần mức trung bình cả nước (242 người/km2).

- Thuận lợi:

+ Dân số đông, mang lại nguồn lao động dồi dào cho phát triển kinh tế, nhất là những ngành cần nhiều lao động.

+ Thị trường tiêu thụ rộng lớn.

+ Là cơ sở, thúc đẩy các hoạt động dịch vụ phát triển, đặc biệt là dịch vụ tiêu dùng.

+ Thu hút đầu tư trong và ngoài nước.

+ Người dân có trình độ thâm canh lúa nước, giỏi nghề thủ công, tỉ lệ lao động qua đào tạo tương đối cao, đội ngũ trí thức, kĩ thuật và công nghệ đông đảo.

- Khó khăn:

+ Dân số tăng quá nhanh trong khi nền kinh tế chưa phát triển mạnh, tạo sự kìm hãm phát triển kinh tế.

+ Vấn đề giải quyết việc làm cho lao động trở nên gay gắt, tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm tăng cao.

+ Gây sức ép lên các vấn đề y tế, giáo dục, văn hóa – xã hội, nhà ở…

+ Ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên.

loigiaihay.com

  • Nhân tố chính tạo nền sự khác biệt về mật độ dân số giữa đồng bằng sông Hồng

    Quan sát bảng 20.1, nhận xét tình hình dân cư, xã hội của vùng đồng bằng sông Hồng so với cả nước.

    Quan sát bảng 20.1, nhận xét tình hình dân cư, xã hội của vùng đồng bằng sông Hồng so với cả nước.

  • Nhân tố chính tạo nền sự khác biệt về mật độ dân số giữa đồng bằng sông Hồng

    Bài 1 trang 75 SGK Địa lí 9

    Điều kiện tự nhiên của Đồng bằng sông Hồng có những thuận lợi, khó khăn gì cho phát triển kinh tế - xã hội?

  • Nhân tố chính tạo nền sự khác biệt về mật độ dân số giữa đồng bằng sông Hồng

    Bài 2 trang 75 SGK Địa lí 9

    Tầm quan trọng của hệ thống đê điều ở Đồng bằng sông Hồng?

  • Nhân tố chính tạo nền sự khác biệt về mật độ dân số giữa đồng bằng sông Hồng

    Giải bài 3 phần câu hỏi và bài tập trang 75 SGK Địa lí 9

    Dựa vào bảng số liệu sau: Vẽ biểu đồ cột thể hiện bình quân đất nông nghiệp theo đầu người ở Đồng bằng sông Hồng và cả nước (ha/người). Nhận xét.

  • Nhân tố chính tạo nền sự khác biệt về mật độ dân số giữa đồng bằng sông Hồng

    Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ - Địa lí 9

    Vùng Đồng bằng sông Hồng bao gồm đồng bằng châu thổ màu mỡ, dải đất rìa trung du với một số tài nguyên khoáng sản, tài nguyên du lịch và vịnh Bắc Bộ giàu tiềm năng.

  • Nhân tố chính tạo nền sự khác biệt về mật độ dân số giữa đồng bằng sông Hồng

    Giải bài 3 trang 123 SGK Địa lí 9

    Dựa vào bảng 33.3, hãy vẽ biểu đồ thể hiện tỉ trọng diện tích, dân số, GDP của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam trong ba vùng kinh tế trọng điểm của cả nước năm 2002 và rút ra nhận xét.

  • Nhân tố chính tạo nền sự khác biệt về mật độ dân số giữa đồng bằng sông Hồng

    Tình hình phát triển kinh tế vùng Đông Nam Bộ

    Đông Nam Bộ là vùng trồng cây công nghiệp quan trọng của cả nước.

Giải thích vì sao Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số cao?

Xem lời giải

So sánh sự phân bố dân cư ở ĐBSH và ĐBSCL

Cập nhật ngày 06/01/2020 - Tác giả: Huyền Chu

Cùng so sánh sự giống và khác nhau về phân bố dân cư của đồng bằng đông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long?

Trả lời câu 15đề cương ôn tập Địa lí 9 học kì 2:

a, So sánh sự phân bố dân cư ở Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long.

* Giống nhau:

- Là hai vùng có mật độ dân số trung bình cao nhất nước ta.

+ Đồng bằng sông Cửu Long có 16,7 triệu người. Mật độ 407 người/km2.

+ Đồng bằng sông Hồng có 17,5 triệu người. Mật độ 1179 người/km2.

- Có mạng lưới đô thị tương đối dày, nhiều đô thị tương đối lớn.

- Phân bố dân cư có sự chênh lệch trong nội vùng nhưng mức độ chênh lệch không lớn như các vùng khác.

* Khác nhau:

- Mật độ dân số trung bình của ĐBSH cao hơn ĐBSCL.

- Sự tương phản về phân bố dân cư trong nội vùng của ĐBSCL cao hơn ĐBSH.

- Mật độ đô thị của ĐBSH cao hơn ĐBSCL.

- Mức độ tập trung dân cư vào các đô thị của ĐBSH cao hơn ĐBSCL. ĐBSH có nhiều thành phố lớn hơn ĐBSCL. (ĐBSH có 2 thành phố trên 1 triệu dân)

b, Nguyên nhân dẫn đến sự giống và khác nhau ởtrên.

* Giống nhau:

- Đều có điều kiện tự nhiên khá thuận lợi cho sinh sống và hoạt động kinh tế nên dân cư tập trung đông.

- Đều là các vùng lương thực, thực phẩm chính của cả nước, sự phát triển kinh tế - xã hội dẫn đến hình thành nhiều đô thị, trung tâm công nghiệp.

- Sự tương phản về các nhân tố phân bố dân cư không quá lớn làm cho sự tương phản về phân bố dân cư không lớn như các vùng khác.

* Khác nhau:

- ĐBSH có lịch sử khai thác lâu đời và điều kiện tự nhiên thuận lợi hơn, có nền nông nghiệp thâm canh cao hơn, nhiều đô thị, trung tâm công nghiệp lớn hơn,..

- ĐBSCL khai thác muộn hơn, diện tích đất phèn và đất mặn lớn, ít các đô thị, trung tâm công nghiệp lớn, sự phân hóa các nhân tố phân bố dân cư theo lãnh thổ của ĐBSCL lớn hơn.

Câu trước:So sánh một số đặc điểm tự nhiên của ĐBSH và ĐBSCL

Trên đây đáp án câu hỏi so sánh sự phân bố dân cư ở ĐBSH và ĐBSCL trong đề cương ôn tậphọc kì 2Địa lí 9, mong rằng với tổng hợp ngắn gọn kiến thức này các em sẽ có thể ôn luyện tốt nhất!

- Giải Địa lí 9 - Đọc Tài Liệu

Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phân bố dân cư

Sự phân bố dân cư trên một lãnh thổ phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố và nhiều nhà nghiên cứu đã đề cập mối quan hệ giữa mật độ dân số với các hình thái kinh tế. Chẳng hạn một nhà nghiên cứu người Pháp đã đưa ra mối quan hệ này như sau:

Hình thái kinh tếMật độ (người/km2)
Thời kỳ săn bắt, đánh cá0,02 – 0,01
Thời kỳ chăn nuôi0,5 – 2,7
Thời kỳ nông nghiệp40
Thời kỳ công nghiệp160
Thời kỳ thương mạitrên 160

Nói chung sự phân bố dân cư là kết quảtác động tổng hợp của các nhân tố tự nhiên đồng thời cũng có sự tác động của các nhân tố khác.

Mục lục

  • 1 Vị trí, diện tích
  • 2 Lịch sử
  • 3 Đặc điểm tên gọi
  • 4 Địa chất
  • 5 Dân số
  • 6 Quân sự
  • 7 Tài nguyên thiên nhiên
  • 8 Kinh tế
    • 8.1 Cơ sở hạ tầng
    • 8.2 Công nghiệp
    • 8.3 Nông nghiệp
    • 8.4 Dịch vụ
  • 9 Khó khăn
  • 10 Các tỉnh thuộc Đồng bằng sông Hồng[6]
  • 11 Đô thị
  • 12 Xem thêm
  • 13 Tham khảo

Vị trí, diện tíchSửa đổi

Các tỉnh khu vực
Đồng bằng sông Hồng

Đồng bằng sông Hồng trải rộng từ vĩ độ 21°34´B (huyện Lập Thạch) tới vùng bãi bồi khoảng 19°5´B (huyện Kim Sơn), từ 105°17´Đ (huyện Ba Vì) đến 107°7´Đ (trên đảo Cát Bà). Toàn vùng có diện tích 21.259,6 km², tỷ lệ khoảng 4,5% tổng diện tích cả nước.

Phía bắc và đông bắc là Vùng Đông Bắc (Việt Nam), phía tây và tây nam là vùng Tây Bắc, phía đông là vịnh Bắc Bộ và phía nam vùng Bắc Trung Bộ. Đồng bằng thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam, từ các thềm phù sa cổ 10 - 15m xuống đến các bãi bồi 2 - 4m ở trung tâm rồi các bãi triều hàng ngày còn ngập nước triều.

Giới thiệu về vùng đồng bằng Sông Hồng

Đồng bằng sông Hồng (hay Châu thổ Bắc Bộ) là khu vực hạ lưu sông Hồng và sông Thái Bình thuộc Bắc Bộ Việt Nam. Đồng bằng sông Hồng bao gồm 10 tỉnh thành, trong đó có 2 thành phố trực thuộc trung ương, 8 tỉnh và 12 thành phố thuộc tỉnh. Các tỉnh thành phố thuộc vùng đồng bằng sông Hồng gồm: Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hà Nam, Thái Bình , Nam Định, Ninh Bình. Diện tích của vùng là nhỏ nhất nước ta chỉ với diện tích 14806 km2 (chiếm 4,5 % diện tích cả nước) và 19,5 triệu người (2013) nhưng lại là vùng có mật độ dân số cao nhất Việt Nam.

Nhân tố chính tạo nền sự khác biệt về mật độ dân số giữa đồng bằng sông Hồng