Nổi mẩn ngứa khắp người là bệnh gì năm 2024

là tình trạng xuất hiện những mẩn đỏ ngứa ngáy, khó chịu trên da. Hiện tượng nổi mẩn đỏ tùy theo cơ địa từng người mà có thể nổi thành từng mảng hoặc như nốt muỗi đốt, thời gian ngứa và tần suất cơn ngứa lặp lại cũng khác nhau.

Những vùng da như ở mặt, tay, chân, cổ là những vị trí dễ nổi mẩn đỏ nhất, trong một số trường hợp, nếu bị nặng có thể sẽ bị nổi mẩn ngứa khắp người.

Khi các nốt mẩn ngứa xuất hiện, theo phản xạ tự nhiên, người bệnh sẽ dùng tay cào, gãi để giảm bớt khó chịu. Tuy nhiên, càng gãi sẽ càng khiến cho tình trạng ngứa nặng thêm, da dễ bị tổn thương dẫn tới nhiễm trùng hoặc tệ hơn có thể hình thành sẹo, vết thâm trên da gây mất thẩm mỹ.

1.2. Nguyên nhân khiến da nổi mẩn đỏ ngứa là gì?

Tình trạng da nổi mẩn đỏ ngứa có thể bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, trong đó chủ yếu là các nguyên nhân và triệu chứng như sau:

Thông thường, da bị nổi mẩn ngứa có thể dễ dàng được điều trị và không gây nguy hiểm đến sức khoẻ. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, mẩn ngứa tái phát nhiều lần có thể dẫn đến những hậu quả như sau:

  • Mất thẩm mỹ: Các nốt mẩn đỏ bị tổn thương do cào, gãi có thể để lại sẹo, gây mất thẩm mỹ cho làn da.
  • Tổn thương da mặt: Việc gãi liên tục khi bị nổi mẩn đỏ ngứa, đặc biệt là tình trạng gãi mất kiểm soát lúc ngủ sẽ khiến da mặt bị tổn thương nghiêm trọng, tăng nguy cơ bội nhiễm.
  • Tăng nguy cơ lão hoá da: Tổn thương do mẩn ngứa gây ra có thể khiến cấu trúc làn da bị phá huỷ, da không đủ sức để chống lại các tác nhân gây hại, khiến cho da lão hoá sớm.

3. Những cách điều trị ngứa nổi mẩn đỏ trên mặt

Da mặt nổi mẩn đỏ ngứa không chỉ khiến cho người bệnh tự ti, ngại giao tiếp mà còn gây tổn thương vùng da mặt. Đặc biệt, nếu không điều trị kịp thời thì có thể gây viêm da, ung thư da, ảnh hưởng vô cùng nghiêm trọng. Dưới đây là cách trị mặt nổi mẩn đỏ ngứa an toàn, đơn giản để bạn tham khảo:

3.1. Tìm hiểu và loại bỏ nguyên nhân gây mẩn ngứa ở mặt

Để quá trình điều trị mẩn ngứa nổi trên da mặt, bạn cần xác định nguyên nhân gây ra hiện tượng này để kịp thời loại bỏ, tránh để tình trạng trở nên nặng hơn. Một số giải pháp giúp bạn kiểm soát tình trạng nổi mẩn đỏ ngứa khi không thể tìm được nguyên nhân chính xác:

  • Hạn chế trang điểm.
  • Kiểm tra thành phần các sản phẩm chăm sóc da bạn đang sử dụng để đảm bảo rằng chúng không chứa các chất như paraben, cồn, chì…
  • Ngưng sử dụng những thực phẩm có thể gây dị ứng.
  • Che chắn cho da kỹ càng, không để da tiếp xúc với bụi bẩn, vi khuẩn.

Mua các sản phẩm chính hãng của thương hiệu Bioderma dành cho da mụn tại đây (Chính hãng 100%, trang thương mại điện tử của Bioderma):

Sản phẩm dành cho da dầu mụn

  1. Dung dịch làm sạch và tẩy trang công nghệ Micellar Bioderma Sebium H2O - 500ml: https://shope.ee/30PJieqB58
  2. Dung dịch làm sạch và tẩy trang công nghệ Micellar Bioderma Sebium H2O - 100ml: https://shope.ee/3ff0W3EByD
  3. Gel rửa mặt tạo bọt cho da hỗn hợp và da dầu Bioderma Sebium Gel Moussant - 200ml (dạng tuýp): https://shope.ee/qKp8TybBc
  4. Kem se nhỏ lỗ chân lông Bioderma Sebium Pore Refiner - 30ml: https://shope.ee/3ff0VmTn28
  5. Kem dưỡng hỗ trợ giảm mụn chuyên sâu Bioderma Sébium Kerato+ 30ml: https://shope.ee/6Kflh4NPwk

Sản phẩm dành cho da mụn, nhạy cảm

  1. Dung dịch làm sạch và tẩy trang Bioderma Sensibio H2O - 500ml: https://shope.ee/30PJj8HvIm (BEST -SELLER)
  2. Dung dịch làm sạch và tẩy trang Bioderma Sensibio H2O - 100ml: https://shope.ee/1qDML0v5cc
  3. Kem dưỡng phục hồi da tổn thương Bioderma Cicabio Crème - 40ml: https://shope.ee/7znzgYoIBF

3.2. Trị mẩn ngứa ở mặt tại nhà bằng các cách tự nhiên

Làm sạch da mặt bằng nước muối sinh lý: Bạn nên ngưng sử dụng các loại sữa rửa mặt, nước tẩy trang khi da bị nổi mẩn đỏ, ngứa. Nước muối sinh lý có tác dụng giúp kháng khuẩn, giảm viêm, giảm mẩn ngứa hiệu quả. Bạn nên rửa mặt với nước muối sinh lý 2 lần/ngày sáng và tối.

Xông hơi với tinh dầu bạc hà: tinh dầu bạc hà có tác dụng làm thông thoáng lỗ chân lông, loại bỏ bụi bẩn và giảm tình trạng ngứa ngáy trên da. Cách thực hiện như sau:

  • Rửa sạch lá bạc hà và đun sôi với nước.
  • Sử dụng nước bạc hà để xông hơi da mặt.
  • Tận dụng nước bạc hà đã nguội để rửa mặt.

Đắp mặt nạ dưa leo: mặt nạ dưa leo có tác dụng làm dịu mẩn ngứa trên da. Do đó, khi bị ngứa da và nổi mẩn, bạn nên thực hiện phương pháp này để cải thiện tình trạng trên làn da của mình. Cách thực hiện như sau:

  • Dưa leo rửa sạch và cắt lát mỏng.
  • Rửa mặt sạch, lau khô và đắp dưa leo lên trên da.
  • Giữ mặt nạ dưa leo trên da khoảng 15 phút, sau đó rửa sạch da mặt với nước ấm.

3.3. Điều trị mẩn ngứa ở mặt bằng thuốc

Trong trường hợp tình trạng mẩn ngứa trên da mặt của bạn trở nên nghiêm trọng, xuất hiện các dấu hiệu như: nốt mẩn đỏ chảy dịch, ngứa rát kéo dài, da có dấu hiệu nhiễm trùng, kèm theo sốt cao, cơ thể mệt mỏi… bạn nên đến gặp bác sĩ da liễu để thăm khám và sử dụng thuốc do bác sĩ kê đơn. Một số loại thuốc được dùng để điều trị mẩn ngứa bao gồm: thuốc bôi, thuốc sát trùng và thuốc uống kháng viêm… tuỳ vào mức độ của bệnh bạn đang gặp phải.

4. Một số lưu ý khi điều trị da bị ngứa nổi mẩn đỏ trên da mặt

Bạn cần lưu ý một số nguyên tắc sau để quá trình điều trị da bị ngứa nổi mẩn đỏ trên da mặt hiệu quả:

  • Không sờ tay lên vùng da bị dị ứng.
  • Không cào, gãi vùng da bị nổi mẩn đỏ, ngứa.
  • Lựa chọn các loại sữa rửa mặt dành cho da nhạy cảm và dịu nhẹ để làm sạch da.
  • Đảm bảo tránh các chất, thành phần hoặc vật liệu gây kích ứng da có thể bao gồm xà phòng hoặc chất tẩy rửa mạnh, một số kim loại trong đồ trang sức (như niken)…
  • Sử dụng kem dưỡng ẩm cho da nhạy cảm, bổ sung đủ nước cho cơ thể để ngăn ngừa khô da.
  • Hạn chế các thực phẩm đã từng gây dị ứng.

Mẩn ngứa ở mặt gây kích ứng da, làm mất thẩm mỹ và có thể dẫn đến tổn thương nghiêm trọng nếu không được điều trị kịp thời. Trong trường hợp mẩn ngứa kéo dài, thường xuyên tái phát, gây viêm nhiễm… cần đến gặp bác sĩ da liễu để được thăm khám và điều trị kịp thời

Nổi mẩn đỏ ngứa như muỗi đốt là bị gì?

Mẩn đỏ ngứa như muỗi đốt được coi là một những triệu chứng của viêm da cơ địa, còn có tên gọi khác là chàm cơ địa. Đây là loại bệnh về da liễu, thuộc vào loại viêm da mãn tính, thường nổi mẩn đỏ và gây ra ngứa ngáy. Bệnh do nhiều yếu tố gây ra như căng thẳng, dị ứng, môi trường xung quang hoặc do thời tiết.

Nổi mẩn ngứa bôi thuốc gì?

2.1. Thuốc bôi viêm da dị ứng Fucicort Cream. ... .

2.2. Điều trị viêm da dị ứng với thuốc Fluocinolone Acetonide Ointment. ... .

2.3. Thuốc bôi viêm da dị ứng Clobetasol Propionate Cream. ... .

2.4. Thuốc bôi viêm da dị ứng Pimecrolimus. ... .

2.5. Thuốc trị viêm da dị ứng Benadryl (Diphenhydramine).

Tại sao lại bị nổi mề đay?

Mề đay có thể là dạng cấp tính (kéo dài không quá 6 tuần) hoặc mạn tính (kéo dài trên 6 tuần). Có nhiều nguyên nhân gây bệnh mề đay như dị ứng thời tiết, tiếp xúc với môi trường lạnh, dị ứng với hóa mỹ phẩm, côn trùng cắn, dị ứng phấn hoa, mệt mỏi, stress,...

Nổi hạt đỏ li ti khắp người là bị gì?

Mề đay được xem là nguyên nhân phổ biến nhất dẫn đến tình trạng nổi mẩn đỏ ngứa như vết muỗi đốt. Trong trường hợp mề đay lan tỏa khắp người, nguyên nhân thường do các yếu tố nội sinh như stress, xúc động quá mức, rối loạn nội tiết, suy nhược,…