Phương trình hóa học của phản ứng feo với co năm 2024

Phản ứng hóa học: FeO + CO hay FeO ra Fe hoặc CO ra CO2 thuộc loại phản ứng oxi hóa khử đã được cân bằng chính xác và chi tiết nhất. Bên cạnh đó là một số bài tập có liên quan về FeO có lời giải, mời các bạn đón xem:

FeO + CO → Fe + CO2 ↑

Điều kiện phản ứng

- Nhiệt độ: 700-800°C

Cách thực hiện phản ứng

- Cho FeO tác dụng với CO

Hiện tượng nhận biết phản ứng

- Phản ứng có khí CO2 thoát ra

Bạn có biết

Ở nhiệt độ cao, CO có thể khử được nhiều oxit kim loại về kim loại (CuO, Fe2O3, ZnO,...)

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Cách nào sau đây có thể dùng để điều chế FeO ?

  1. Dùng CO khử Fe2O3 ở 500°C.
  1. Nhiệt phân Fe(OH)2 trong không khí.
  1. Nhiệt phân Fe(NO3)2
  1. Đốt cháy FeS trong oxi.

Hướng dẫn giải

Để điều chế FeO, người ta khử Fe2O3 bằng CO ở nhiệt độ cao

Đáp án : A

Ví dụ 2: Mệnh đề không đúng là:

  1. Fe2+ oxi hoá được Cu.
  1. Fe khử được Cu2+ trong dung dịch.
  1. Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+.
  1. Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự: Fe2+, H+, Cu2+, Ag+

Hướng dẫn giải

Trong dãy điện hóa, thứ tự các cặp được sắp xếp như sau Fe2+/Fe , H+/H2, Cu2+ /Cu, Fe3+ / Fe2+

Theo quy tắc α thì Fe2+ chỉ oxi hóa được các kim loại đứng trước nó, không oxi hóa được Cu.

Đáp án : A

Ví dụ 3: Chất nào dưới đây phản ứng với Fe tạo thành hợp chất Fe(II) ?

  1. Cl2 B. dung dịch HNO3 loãng
  1. dung dịch AgNO3 dư D. dung dịch HCl đặc

Hướng dẫn giải

Đáp án : D

Xem thêm các phương trình hóa học hay khác:

  • FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O
  • FeO + H2SO4 → H2O + FeSO4
  • 2FeO + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 4H2O + SO2 ↑
  • FeO + 2HNO3 → Fe(NO3)2 + H2O
  • 8FeO + 26HNO3 → 13H2O + N2O ↑ + 8Fe(NO3)3
  • 3FeO + 10HNO3 → 5H2O + NO ↑ + 3Fe(NO3)3
  • FeO + 4HNO3 → 2H2O + NO2 ↑ + Fe(NO3)3
  • 4FeO + O2 → 2Fe2O3
  • 6FeO + O2 → 2Fe3O4
  • FeO + C → CO ↑ + Fe
  • FeO + H2 → Fe + H2O
  • 5FeO + 2P → 5Fe + P2O5
  • 3FeO + 2NH3 → 3Fe + 3H2O + N2 ↑
  • FeO + H2S → FeS ↓ + H2O
  • 3FeO + 2Al → Al2O3 + 3Fe
  • FeO + 2AgNO3 → Ag2O ↓ + Fe(NO3)2
  • 2FeO + Si → 2Fe + SiO2
  • Phương trình nhiệt phân: 4FeO → Fe + Fe3O4
  • FeO + SiO2 → FeSiO3

Bước 3: Tìm hệ số thích hợp sao cho tổng số electron do chất khử nhường bằng tổng số electron do chất oxi hóa nhận.

Bước 4: Đặt hệ số của chất oxi hóa và chất khử vào sơ đồ phản ứng. Hoàn thành phương trình hóa học.

Lời giải chi tiết:

a)

Bước 1: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong phương trình

\(\mathop C\limits^0 {\rm{ }} + {\rm{ }}\mathop {Fe}\limits^{ + 2} O \to \mathop C\limits^{ + 4} {O_2} + {\rm{ }}\mathop {Fe}\limits^0 \)

Bước 2: Viết quá trình oxi hóa và quá trình khử, cân bằng mỗi quá trình

Quá trình oxi hóa: C → C+4 + 4e

Quá trình khử: Fe+2 + 2e → Fe

Bước 3: Tìm hệ số thích hợp sao cho tổng số electron do chất khử nhường bằng tổng số electron do chất oxi hóa nhận

\(\begin{array}{*{20}{c}}{\mathop {x3}\limits^{} }\\{\mathop {x2}\limits^{} }\end{array}\left| \begin{array}{l}\mathop {Cu}\limits^0 \mathop { \to Cu}\limits^{{\rm{ + 2}}} {\rm{ + 2e}}\\\mathop N\limits^{ + 5} {\rm{ + 3e}} \to \mathop N\limits^{ + 2} \end{array} \right.\)

Cho các chất sau: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeCO3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 lần lượt tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư (biết sản phẩm khử của N+5 là NO), số phản ứng phản ứng oxi hóa - khử là A. 5. B. 6. C. 4. ...

Cho các phương trình phản ứng hóa học: (1) 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 (2) Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O (3) 2FeCl3 + Fe → 3FeCl2. (4) 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3 (5) Fe(OH)2 → t ° FeO + H2O (6) Fe2O3 + CO → t ° 2FeO + CO2 (7) 2FeCl3 + Cu → t ° 2FeCl2 + CuCl2 (8) 3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + 5H2O + NO↑. Có bao nhiêu phản ứng sắt (II) bị oxi hóa thành sắt (III) và bao nhiêu phản ứng sắt (III) bị khử thành sắt (II)?

Cho các phương trình hóa học: 1) FeO + CO → Fe + CO2 2) 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3 3) 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 4) 3FeO?

Cho các phương trình hóa học:

  1. FeO + CO → Fe + CO2
  2. 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3
  3. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3
  4. 3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + 5H2O + NO
  5. FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O Những phương trình chứng minh tính khử của hợp chất sắt (II) là:
  1. 2,3,4
  1. 1,4,5
  1. 1,3,5
  1. 1,2,4