So sánh cá sụn và cá xương năm 2024

Câu 02:Đặc điểm quan trọng nhất để phân biệt lớp Cá sụn và Cá xương làA.môi trường sốngB.bộ xươngC.khe mangD.vị trí miệng Câu 04:Loài cá sống ở tầng mặt, thiếu nơi ẩn náo có đặc điểm cấu tạo cơ thể và tập tính như thế nào?A.Thân thon dài, đuôi khoẻ, bơi nhanh.B.Thân tương đối ngắn, đuôi yếu, bơi chậm.C.Thân rất dài, duôi nhỏ, bơi rất chậm.D.Thân dẹt và mỏn, đuôi nhỏ, bơi...

Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 3 trang 111 SGK Sinh học 7. Hãy nêu đặc điểm chung của cá về: Môi trường sống, cơ quan di chuyển, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, đặc điểm sinh sản và nhiệt độ cơ thể.

  • Đọc bảng sau, quan sát hình, 34.1=>7, điền nội dung phù hợp vào ô trống của bảng. Đọc bảng sau, quan sát hình, 34.1=>7, điền nội dung phù hợp vào ô trống của bảng.
  • So sánh số loài, môi trường sống của lớp cá sụn và lớp cá xương. Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt hai lớp là gì? Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 111 SGK Sinh học 7. So sánh số loài, môi trường sống của lớp cá sụn và lớp cá xương. Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt hai lớp là gì?

\>> Xem thêm

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Sinh lớp 7 - Xem ngay

Tham Gia Group Dành Cho 2K11 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí

So sánh cá sụn và cá xương năm 2024

\>> Học trực tuyến lớp 7 trên Tuyensinh247.com cam kết giúp học sinh lớp 7 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

  • Giải đề thi học kì 2 Sinh lớp 7 năm 2020-2021 Sở GD&ĐT TP Huế
  • Lý thuyết trùng sốt rét
  • Lý thuyết trùng giày
  • Đề kiểm tra giữa kì 2 Sinh 7 - Đề số 5 có lời giải chi tiết
  • Đề kiểm tra giữa kì 2 Sinh 7 - Đề số 4 có lời giải chi tiết

Góp ý cho loigiaihay.com

Hãy viết chi tiết giúp Loigiaihay.com

Vui lòng để lại thông tin để ad có thể liên hệ với em nhé!

Báo lỗi góp ý

Vấn đề em gặp phải là gì ?

Sai chính tả

Giải khó hiểu

Giải sai

Lỗi khác

Hãy viết chi tiết giúp Loigiaihay.com

Báo lỗi

Cảm ơn bạn đã sử dụng Loigiaihay.com. Đội ngũ giáo viên cần cải thiện điều gì để bạn cho bài viết này 5* vậy?

Students also viewed

  • Ôn tập giải phẫu - Summary Sinh lý học người và động vật
  • Ức chế thần kinh - Note ngắn gọn về các loại ức chế thần kinh người.
  • New Microsoft Word Document
  • Báo cáo sinh lý - tài liệu
  • ôn-tập-môn - Hnue
  • Mở đầu, đối tượng, phương pháp+ 4 loài rắn
  • đề cương SLH - đc sinh lí hoc
  • Thankinh - .....
  • Chuong 13 Dieu hoa than nhiet
  • Chương IV- Dinh dưỡng-STrưởng-PTriển của VSV
  • Chuong 7 Sinh ly noi tiet
  • Chuong 5 Sinh ly than kinh

Preview text

Bài 5: Phân loại cá Sụn, cá Xương Mẫu vật & dụng cụ

  • Bộ mẫu các loài cá thuộc các bộ điển hình.
  • Khóa định loại đến bộ. Khóa định loại đến họ thuộc bộ cá Nheo.
  • Khay đựng mẫu, kẹp, kim mũi nhọn, thước đo, lúp cầm tay (mỗi bàn 01 kính lúp), khăn lau tay. Mục đích & yêu cầu
  • Khái quát chung về nhóm cá;
  • Tìm hiểu sơ bộ phương pháp nghiên cứu về phân loại;
  • Sử dụng được khóa định loại lưỡng phân;
  • Sắp xếp các mẫu vật ở phòng thí nghiệm vào các bộ. Nội dung thực hành I. Tổng quan về cá Bạn có biết? Tổng số loài cá: >1/2 tổng số 54 loài ĐVCXS = 27. 977 loài; cá nước ngọt = 11 loài (Nelson 2006). Các đảo quanh Trường Sa có 524 loài cá. Theo fishbase. Tổng số loài cá 34 loài Q. Cá (động vật) là gì?
  • Cá bao gồm những động vật có xương sống thuộc nhóm không hàm và có hàm (Nelson 2006) Phân ngành có sọ (Craniata) Tổng lớp không hàm (Agnatha): cá mixini và miệng tròn Tổng lớp có hàm (Gnathostomata): Phân loại lớp cá Sụn và lớp cá Xương đến tổng bộ? Tổng số loài và nêu các đại diện? Lớp cá Sụn (Chondrichthyes) - số loài:
  • Phân lớp cá Mang tấm (Elasmobranchii):
  • Phân lớp cá Toàn đầu (Holocephali): Lớp cá Xương (Teleostomi) - số loài: Lớp cá vây tia: Actinopterygii Lớp cá vây gốc thịt: Sarcopterygii Dựa vào tài liệu: Nelson 2006 và Trần Kiên & Trần Hồng Việt 2003.
  • Phân lớp cá Gai (Acanthodii) (theo Nelson 2006): gồm 9 họ và 5 bộ.
  • Phân lớp Vây tia (Actinopterygii):
  • Tổng bộ: - Tổng bộ: - Tổng bộ:
  • Tổng bộ: - Tổng bộ:
  • Phân lớp Vây gốc thịt (Sarcopterygii):
  • Tổng bộ: - Tổng bộ: Tổng số loài cá ở Việt Nam?
  • Cá nước ngọt: khoảng 700 loài
  • Cá biển: khoảng 2458 loài
  • Cá cửa sông: 615 loài (VTTạng 2009). II. Giới thiệu khái quát về phương pháp nghiên cứu phân loại cá
  • Ngoài thực địa
  • Nguyên tắc thu mẫu:
  • Ngẫu nhiên.
  • Thu vào các thời điểm khác nhau trong ngày.
  • Thu bằng nhiều phương tiện, ở các môi trường khác nhau.
  • Thu tất cả loài bắt gặp.
  • Phương tiện đánh bắt: lưới, chài, te, câu, vó, đăng, vợt, dùng bã độc, kích điện. Hoặc đặt thu mua tại các địa điểm nghiên cứu (có hướng dẫn người thu hộ cách thu, cách định hình, bảo quản và ghi thông tin về mẫu vật).
  • Phương pháp xử lý - bảo quản mẫu vật: Định hình:
  • Một số bộ phận, cơ quan của mẫu vật được ngâm trong dung dịch foomon (5%).
  • Làm chết con vật (thả trực tiếp vào dung dịch foocmon 10%).
  • Định hình mẫu vật trong dung dịch cồn tuyệt đối để phân tích DNA (nếu cần).
  • Đối với mẫu có kích thước lớn cần dùng xiranh tiêm vào cơ, ổ bụng hoặc rạch một đường nhỏ ở bụng để foocmon ngấm vào. Tuỳ theo mục đích sử dụng của mẫu vật: trưng bày hoặc tiêu bản nghiên cứu. Ví dụ: đối với nhóm cá, người ta dùng foocmon 38% ngâm các bộ phận trong 3 - 5 phút hoặc có thể xử lý từng vây của mẫu vật. Bảo quản: Sau khi định hình xong → đưa các mẫu cùng loài → các túi riêng → ghi tên loài (bằng giấy đềcan) → để vào bình lớn có dung dịch foomon 4 - 5%. Chú ý: cần thêm hoặc thay foomon sau một thời gian nhất định.
  • Kỹ năng ghi chép
  • Thông tin phải được ghi chép đầy đủ, tỉ mỉ, nên chụp ảnh sinh cảnh và mẫu vật lúc thu được,...
  • 5 chú ý khi ghi chép: chính xác, nguyên trạng, dễ nhớ, logic và rõ ràng.
  • Ghi chép bằng bút chì
  • Thông tin chung: thời gian, địa điểm thu mẫu, người thực hiện, thời tiết
  • Thông tin về số liệu quan sát: hình dạng → kích thước → màu sắc các bộ phận; Cấu trúc đàn: số lượng, tỉ lệ đực cái; các tập tính (di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản,...); Thông tin về nơi sống (Vị trí gặp: toạ độ, vị trí loài được bắt/gặp; Mô tả sinh cảnh sống: địa hình, thực vật, thuỷ văn, động vật, con người...).
  • Phương pháp phỏng vấn ngư dân, hệ thống câu hỏi, tranh ảnh sai về điều tra thành phần loài hay càc thông tin về hiện trạng và bảo tồn nguồn lợi.
  • Trong phòng thí nghiệm
  • Sắp xếp và lưu giữ mẫu vật trong phòng thí nghiệm.
  • Phân loại:
  • Các dấu hiệu phân loại hình thái Thứ nhất: Dấu hiệu hình thái là các dấu hiệu của cá không thể đo, đếm được người ta quy vào dấu hiệu hình thái, như: 1/Vị trí các cơ quan trên cơ thể: mắt, râu, mũi, miệng, khe mang, mõm, vây...; 2/Hình dạng của các bộ phận trên cơ thể (Ví dụ: mắt cá Mè thấp ở phần dưới của đầu, cá Thòi loi mắt cao, Mõm cá Kìm dài, mõm cá Chạch sông có hàm trên kéo dài thành vòi...); 3/ Màu sắc của cơ thể: màu sắc cơ thể, màu của vây. Cần lưu ý màu sắc của cá có thể biến đổi theo môi trường, kích thước, giới tính... Thứ hai: Các số đo và đếm (theo hướng dẫn của Pravdin (1973) để làm cơ sở cho việc định loại) Dấu hiệu số đo: chiều dài thân, chiều cao lớn nhất của thân, khoảng cách hai ổ mắt,... Dấu hiệu về số đếm: Các vây: tia vây cứng, phân nhánh; Các loại vảy: vảy đường bên, vảy trên đường bên, dọc cán đuôi, vảy trước vây lưng, vảy quanh cán đuôi; Các số đếm khác: số lượng râu, số lược cung mang I, số đốt sống, số lượng răng hầu...
  • Các dấu hiệu địa lý

Các số đo cần đưa về tỉ lệ SL/HL; SL/OD; SL/IOW; SL/BD Phân biệt gai cứng và gai mềm?

  • Quy trình định loại
    • Tập hợp các tài liệu liên quan
    • Định loại:
    • Dùng tài liệu – hệ thống phân loại + các dấu hiệu để định loại → xác định đúng vị trí phân loại của mẫu vật trong hệ thống phân loại. Khoa định loại lưỡng phân: Kiểu thứ 2. khoá dấu ngoặc đơn hàng đơn. Các cặp đặc điểm phân loại đối nhau xếp cách xa nhau khó so sánh. 1 (4). Có cánh 2(3) Miệng nhai nghiền 3(2) Miệng kiểu vòi hút 4(1) Không có cánh
    • Sắp xếp các đơn vị phân loại đó theo một hệ thống nhất định: bộ → họ → giống → loài → phân loài. Giữa các đơn vị phân loại trên còn có các bậc trung gian.
    • Đưa các số liệu trên vào bảng STT Tên Khoa học Tên Việt Nam Địa điểm Ghi chú 1 2 3.... Cypriniformes Bộ cá Chép
      1. ....... ......
    • Viết bài báo, báo cáo, bình luận về tính chất khu hệ cá ở vùng nghiên cứu. Hình thức tổ chức lớp học Hình. Sơ đồ đo, đếm của loài Lateolabrax japonicus (theo Nakabo, 2002) Ghi chú: ODF. Gốc vây lưng; DS. Gai cứng vây lưng; DR. Tia vây lưng; OA. Gốc vây hậu môn; AS. Gai cứng vây hậu môn; AR. Tia vây hậu môn.

Thời gian 120 phút, trong đó:

  • Giáo viên giới thiệu sơ lược về bài học, các nội dung tổng quan - 5 ’. (Yêu cầu người học xem qua các nội dung tổng quan và sơ lược về phương pháp nghiên cứu trước khi lên lớp).
  • Giáo viên nhắc lại sử dụng khóa định loại lưỡng phân, trên đối tượng cá ở phòng thí nghiệm - 5’.
  • Giáo viên giải thích các dấu hiệu và hướng dẫn cách đo, đếm - 10 ’ Nội dung: Sinh viên thực hành định loại xác định đến bậc bộ các mẫu vật được chia vào khay đựng mẫu - 30’.
  • Giáo viên kiểm tra - 30’.
  • Giáo viên giới thiệu sơ lược một số loài cá đặc trưng - 20’. Vẽ hình: chọn một mẫu vẽ (tên latin họ, bộ, ghi các số đếm và nêu các đặc điểm nhận biết) - 2 0’. ....ết.....