So sánh các phương pháp làm sạch nước mía năm 2024

Tiếp theo phần trước. Phần này, chúng ta so sánh hiệu quả của các phương pháp làm sạch nước mía và một số công đoạn tiếp theo.

So sánh các phương pháp làm sạch nước mía

Phương pháp vôi Phương pháp sunfit hoá Phương pháp cacbonat hoá Ưu điểm – Vốn đầu tư ít – Thiết bị, quy trình công nghệ, quản lý điều hành đơn giản – Vốn đầu tư ít – Thiết bị, quy trình công nghệ, quản lý điều hành đơn giản – Sản xuất ra sản phẩm đường kính trắng – Hiệu suất thu hồi cao – Sản xuất ra đường kính trắng chất lượng cao Nhược điểm – Hiệu suất thu hồi sản phẩm thấp – Sản xuất ra sản phẩm đường vàng – Sản phẩm đường khó bảo quản, dễ hút ẩm và biến màu – Quy trình công nghệ phức tạp – Điều hành, quản lý khó

Quá trình lắng

Là quá trình cơ học phân riêng một hỗn hợp không đồng nhất bằng trọng lực hoặc bằng ly tâm.

Mục đích quá trình lắng trong nước mía

Phân biệt nước mía trong và kết tủa (tạo ra khi cho các chất điện li vào nước mía trong quá trình làm sạch). Nâng cao chất lượng sản phẩm (do tách các chất có ảnh hưởng xấu đến sản phẩm).

Nguyên lý quá trình lắng trong nước mía

Nước mía ở trạng thái tỉnh, khi cho chất điện li vào tạo kết tủa cặn thì chúng sẽ chịu tác dụng của 2 lực:

  • Trọng lực: kéo kết tủa đi xuống;
  • Lực acsimet: đẩy kết tủa đi lên.

Khi trọng lực > lực acsimet thì kết tủa sẽ lắng xuống, tốc độ lắng phụ thuộc vào sự chênh lệch độ lớn của 2 lực, hay nói cách khác tốc độ lắng phụ thuộc vào chênh lệch về trọng lượng giữa chất rắn (cặn) và trọng lượng chất lỏng (nước mía).

So sánh các phương pháp làm sạch nước mía năm 2024

Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lắng

  • Khối lượng riêng của các hạt lắng
  • Nhiệt độ
  • pH

Quá trình lọc

Là quá trình phân riêng hỗn hợp khó lăng không đồng nhất qua lớp lọc.

Mục đích lọc nước mía

Tận dụng phần nước đường còn lại trong bùn lắng, và loại kết tủa (bùn).

Nguyên lý

Dùng lớp lọc có nhiều lỗ để dung dịch có thể chui qua các lỗ nhỏ, bã được giữ lại trên lớp lọc, dung dịch chui qua lớp lọc dưới áp suất dư so với áp suất bên dưới vật ngăn.

So sánh các phương pháp làm sạch nước mía năm 2024

NỪa tgäu4 Qgeb vgäe trạ iỞg ěƶỡa aëa aàu bỈg4

;. NỪa ěîab væ aëa aýel ěhẫe abîeb ěề xỮ iþ nîk trƶởa obg çp 80. ]bẸ eæh iæ tbần tbẪu oçp8 Lgạg tbîab aëa ěgịu ogỌe oỷ tbuẮt trhel pbue eƶởa tbần tbẪu81. Qh sëeb obuẸab tëe `á væ obuẸab tëe nîk8\=. Qh sëeb pbƶƫel pbëp çp tbần tbẪu væ çp obuẸab tëe8

So sánh các phương pháp làm sạch nước mía năm 2024

So sánh các phương pháp làm sạch nước mía năm 2024

- Eluyäe iî abuel4 xç væ çp mẮp tbàe aày nîk ebẻn pbë vừ aëa tẸ `æh ěề iẪy eƶởa nîk. - Çp nîk iæ aýel ěhẫe ěẬu tgäe aỬk aạ quë tréeb iæn ěƶỞel, ěƶỡa abgk iæn aëa lgkg ěhẫe ebỈ ebƶ sku4

+ SẮe abuyềe, aẪp nîk væh nëy çp + RỮ iî nîk trƶởa obg çp + Çp mẮp + Çp ogỌt ebgịu iẬe

- Nëy `ān nîk, nëy ěëeb tƫg, çp mẮp iæ aëa `ỗ pbẮe xỮ iî sƫ `ỗ nîk.

So sánh các phương pháp làm sạch nước mía năm 2024

Chương 2:

LÀM SẠCH NƯỚC MÍAI. MỤC ĐÍCH CỦA CÔNG ĐOẠN LÀM SẠCH NƯỚC MÍA1. Thành phần hỗn hợp nước mía sau khi ép

Hỗn hợp nước mía sau khi ép có thành phần tương đối phức tạp, các thành phần hoá học này thay đổi tuỳ theo giống mía, điều kiện canh tác, đất đai, điềukiện khí hậu, phương pháp và điều kiện lấy nước mía của nhà máy…Được thểhiện qua bảng sau:Thành phầnTỷ lệ (%)

Đường

- Saccaroza- Glucoza- Fructoza

- Xenluloza- Pentosan- Araban- Linhin

Chất có chứa nitơ

- Protein- Amit- Axit amin- Axit nitơric- NH

3

- Xantin

Chất béo và sáp

- Pectin- Axit tự do- Axit kết hợp

Chất vô cơ

12.000.900.505.502.000.502.000.120.070.210.01vếtvết0.200.080.12

So sánh các phương pháp làm sạch nước mía năm 2024
So sánh các phương pháp làm sạch nước mía năm 2024

- SiO

2

- K

2

O- Na

2

O- CaO- MgO- Fe

2

O

3

- P

2

O

5

- SO

2

- Cl- H

2

O0.250.120.010.020.01vết0.070.02vết74.5

2. Mục đích của công đoạn làm sạch nước mía

Nước mía hỗn hợp có một lượng lớn chất không đường, đa số những chấtnày gây ảnh hưởng không tốt cho quá trình sản xuất. Vì vậy mục đích chủ yếucủa việc làm sạch nước mía là: - Loại tối đa chất không đường ra khỏi hỗn hợp, đặc biệt là các chất cóhoạt tính bề mặt và các chất keo. - Trung hoà nước mía hỗn hợp - Loại những chất rắn lơ lửng trong nước mía.

II. CÁC PHƯƠNG PHÁP LÀM SẠCH NƯỚC MÍA

1. Phương pháp vôi

Đây là phương pháp đơn giản nhất, được con người áp dụng từ rất lâu. Nướcmía chỉ được làm sạch dưới tác dụng của nhiệt và vôi, thu được sản phẩm đườngthô. Phương pháp vôi sử dụng để sản xuất mật trầm, đường cát vàng…Có thểchia thành 3 dạng sau

1.1. Phương pháp cho vôi vào nước mía lạnh

Trước hết nước mía được lọc bằng lưới lọc để loại các vụn mía, cân và bơmđến thùng trung hoà, sau đó cho vôi vào (khoảng 0.5 – 0.9 kg vôi/tấn mía).Khuấy đều nước mía, rồi đun nóng đến nhiệt độ 105

o

C trước khi cho vào thiết bịlắng, sản phẩm lắng thu được là nước lắng trong và nước bùn. Đem lọc nước

So sánh các phương pháp làm sạch nước mía năm 2024
So sánh các phương pháp làm sạch nước mía năm 2024

bùn thu được nước lọc trong. Cuối cùng cô đặc hỗn hợp nước lắng trong vànước lọc trong.Phương pháp phân đoạn tiết kiệm được 35% lượng vôi so với phương phápcho vôi vào nước mía lạnh, rút ngắn thời gian lắng, độ tinh khiết nước mía tăng,hiệu suất làm sạch tốt.

2. Phương pháp sunfit hoá