So sánh tác phẩm vợ chồng a phủ năm 2024

Đề: So sánh nhân v¿t Mị và thị trong 2 tác phẩm

Cùng là những bức tranh thu nhỏ về hiện thực xã hội Việt Nam trong thßi kì hÁp hối của chế độ thực dân, phong kiến trước Cách mạng tháng Tám 1945 và trong cuộc kháng chiến chống Pháp trưßng kì, c¿ Tô Hoài và Kim Lân đều bao phủ lên những bức tranh gam màu xám lạnh, thê lương của cuộc sống khốn đốn, cùng cực của tầng lớp dân nghèo á miền xuôi và miền ngược. Và để từ bức tranh thê lương khốn cùng Áy, hai nhân vật Mị và Thị hiện lên như những viên ngọc quý với vẻ đẹp rực rỡ về phẩm chÁt, nghị lực sống và tâm hồn.

GIÞNG NHAU: ● Bị đẩy vào đưßng cùng trong xã hội:

  • Nhân vật Mị và Thị có điểm giao đầu tiên là á việc c¿ hai đều là nhân vật điển hình cho thân phận những ngưßi phụ nữ dưới ách thống trị của thực dân Pháp. Mị điển hình cho hoàn c¿nh của ngưßi phụ nữ vùng cao Tây Bắc, thị điển hình cho c¿nh ngộ ngưßi phụ nữ trong nạn đói 1945. Và c¿ hai đều là những nhân vật bị đẩy vào đưßng cùng trong một xã hội. à nhân vật Mị, ngưßi được mệnh danh là đóa hoa vùng Tây Bắc, ngưßi hội tụ được những nét đẹp tâm hồn của ngưßi miền núi: Đẹp ngưßi, đẹp nết, cần cù, hiếu th¿o và rÁt mực tài hoa. Ày vậy mà đóa hoa tuyệt sắc đó lại ph¿i gánh chịu kiếp sống giam cầm, trá thành một

Không ph¿i là kiếp sống giam cầm, mÁt tự do như Mị nhưng Thị trong

● Giàu khát vọng sống và khát vọng hạnh phúc: Cùng cực là thế, đớn đau là thế nhưng ẩn sâu bên trong họ, khát vọng hạnh phúc vẫn luôn âm ỉ cháy. Dù tưáng chừng đã á đáy vực của sự tuyệt vọng, nhưng c¿ Thị và Mị lại luôn ước mong về cuộc sống được hạnh phúc, được tự do là chính mình, sống một cuộc đßi đúng nghĩa chứ không ph¿i chỉ là tồn tại.

à Mị ta đã từng bắt gặp hình ¿nh của một ngưßi con gái đầy sức sống, yêu đßi, yêu ngưßi. Và chính duyên phận trớ trêu đã đẩy cô vào hoàn c¿nh làm dâu gạt nợ để rồi bị đối đãi như một kẻ á. Khi đêm tình mùa xuân đến với Hồng Ngài, niềm khao khát hạnh phúc lứa đôi trong Mị nhen nhóm cháy khi tiếng sáo của trai làng gọi bạn tình mỗi mùa xuân đến. Tiếng sáo làm Mị mạnh mẽ hơn, Mị thoát khỏi cái lớp xác vô hồn Áy bằng một hành động "nổi loạn nhân tính". Mị tìm đến rượu, nhưng không ph¿i để tìm vui mà là để gi¿i sầu "Mị uống ực từng bát rồi say". Mị uống như nuốt căm hận vào lòng. Sự bÁt bình thưßng Áy đã nói lên tÁt c¿. Sức chịu đựng có hạn, đã đến lúc cần bùng cháy. Rượu và tiếng sáo chính là chÁt men say đánh thức phần đßi đã mÁt của Mị, giß đây Mị không còn lặng câm nữa mà đã hồi sinh. Mị nhớ da diết những ngày tháng tươi đẹp trong quá khứ. Bao khao khát được sống tự do, được hạnh phúc trong Mị trỗi dậy và điều đó đã đưa đến quyết định cắt dây trói và vùng lên chạy trốn cùng A Phủ. Câu nói đã thể hiện sức sống tiềm tàng cũng như khát vọng tự do mãnh liệt của Mị đó là

Cùng là những ngưßi phụ nữ bị xã hội dồn ép, nhân vật thị qua ngòi bút của nhà văn Kim Lân thể hiện một ý chí sống mạnh mẽ đến quật cưßng. Trong nạn đói 1945 nghiệt ngã Áy, thị đánh mÁt tôn nghiêm, tự trọng, dẫu có rẻ mạt và tầm thưßng, chỉ với bốn bát bánh đúc, hai hào dầu, một thúng con là bán rẻ b¿n thân, trá thành một ngưßi vợ. Từ ngày về nhà anh cu Tràng, thị c¿m nhận được tình thương mà mẹ con anh dành cho mình, họ đã giữ thị lại trong nhà dẫu chẳng biết có thể cứu sống mình qua cái đói hay không, họ đã cho thị cái ăn và hơn hết là cho thị một cái nhà. Và từ lúc Áy thị dần trá nên trách nhiệm với mái Ám nhỏ của mình, thị bắt đầu mơ, bắt đầu tin vào một cái kết lạc quan á phía trước. (Khát vọng sống được thể hiện qua những cách khác nhau khi ta so sánh nhân vật Mị và thị. Ngòi bút hiện thực của Tô Hoài và Kim Lân phác họa sâu sắc nỗi đau cuộc đời họ, nhưng chẳng thể làm mờ đi sức sống mãnh liệt trong họ.)

KHÁC NHAU: ● Vị trí nhân vật: + Mị: Ngòi bút của nhà văn Tô Hoài đã dày công khắc họa nhân vật chính là ngưßi con gái Tây Bắc chịu sự áp bức của giai cÁp cầm quyền. Qua đó, tác gi¿ tôn lên sức sống mãnh liệt, sự ph¿n kháng táo bạo của ngưßi phụ nữ dưới ách thống trị tàn độc. + Thị: Nhân vật Thị trái lại là nhân vật phụ trong truyện ngắn

● Hoàn c¿nh và sự thay đổi của hai nhân vật: + Mị: Ngày Mị về làm

quãng đßi còn lại trong tủi cực, thế nhưng, năm Áy xuân vội vã đến với Hồng Ngài, tiếng sáo gọi ngưßi yêu bỗng tha thiết cÁt lên. Tiếng sáo của tình yêu và khát vọng tự do đã thức tỉnh Mị khỏi giÁc mộng tăm tối, khơi lên cái khát vọng giao tiếp với bên ngoài

Niềm khao khát được sống một cuộc đßi tự do trong Mị tựa như một hòn than âm ỉ cháy dưới lớp tro tàn nguội lạnh nhưng chỉ cần một ngọn gió thổi qua nó lại bùng lên mạnh mẽ. Và ngọn gió Áy chính là A Phủ

Từ một ngưßi đàn bà sỗ sàng, sẵn sàng mắng ngưßi vì quên lßi hứa, thị trá nên

búi cỏ dại=, thị

● Cách xây dựng nhân vật: + Mị: Mị hiện ra trong lòng độc gi¿ dưới một góc nhìn sâu sắc qua lßi văn của tác gi¿ Tô Hoài. Nhà văn đã đi sâu vào diễn biến nội tâm phức tạp, tinh tế của nhân vật thay vì miêu t¿ hành động. + Thị: Đối lập với Mị, nhân vật thị lại được ngòi bút Kim Lân khắc họa chủ yếu qua ngoại hình, hành động để làm hiện lên sự thay đổi của thị.

SO SÁNH VàI CÁC NHÂN V¾T Nþ KHÁC: Để làm rõ hơn về số phận của ngưßi phụ nữ trong xã hội cũ, cụ thể là trong xã hội phong kiến và thực dân nửa phong kiến, nhóm mình xin được so sánh hai nhân vật Mị và ngưßi vợ nhặt với một vài nhân vật văn học khác. Đầu tiên là trong giai đoạn thực dân nửa phong kiến, c¿ 3 nhân vật Mị, thị (ngưßi vợ nhặt) và c¿ chị Dậu trong tác phẩm Tắt đèn của Ngô TÁt Tố đều có những điểm tương đồng lẫn khác biệt đặc trưng. - Sß ph¿n bế tắc: Giống nhau: C¿ ba nhân vật Mị, thị và chị Dậu đều lâm vào hoàn c¿nh bế tắc, không thể tự quyết định cuộc đßi mình và bị trói buộc bái những hủ tục và định kiến, bái hoàn c¿nh xã hội lúc đó. Chúng ta đều được chứng kiến cuộc đßi của ngưßi phụ nữ Việt Nam cách đây hơn nửa thế kỉ. Nếu để khái quát về số phận ngưßi phụ nữ xưa, chúng ta chỉ có thể nói rằng họ quá bị động, phụ thuộc, đáng thương. Họ không yếu đuối nhưng sức ph¿n kháng của họ chưa đủ để chống lại các thế lực thống trị. Hơn nữa, tinh thần đÁu tranh của những con ngưßi này chưa được vũ trang bái sức mạnh tập thể nên chưa mang tính chÁt tự giác. Khác nhau: +Mị: Ph¿i gánh chịu kiếp sống giam cầm, trá thành một

+Chị Dậu: Là ngưßi nông dân thÁp cổ bé họng, vì gánh nặng sưu thuế với bọn địa chủ mà ph¿i bán con, bán chó và gánh khoai nhưng cũng chỉ đủ nộp sưu thuế cho chồng. Ày vậy mà, cuộc đßi tăm tối lại như nhÁn chìm chị Dậu thêm một lần nữa khi mà ph¿i nộp c¿ sưu thuế cho chú Hợi – anh ruột của chồng đã chết từ năm ngoái.

-Thị: là nhân vật đầu tiên nói về lá cß Việt Minh, về kho thóc Nhật. Đằng sau ngưßi phụ nữ Áy, lại là một con ngưßi có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ đến như vậy. Và cũng không ph¿i ngẫu nhiên mà Kim Lân lại giao trọng trách nói những vÁn đề quan trọng, về tương lai tốt đẹp cho nhân vật vợ nhặt. Bái không ai khác, đây là nhân vật có sức sống mạnh mẽ nhÁt trong tác phẩm, cũng là nhân vật có số phận bi thương nhÁt. Bái vậy để cho nhân vật là ngưßi phát ngôn về tương lai, về hy vọng cũng là cách thể hiện giá trị nhân đạo sâu sắc của Kim Lân.

-Chị Dậu: Vùng lên đòi quyền làm ngưßi, quyền sống cho mình và ngưßi thân trong gia đình. Chị Dậu xắn tay áo nói

Thứ hai là trong giai đoạn phong kiến, c¿ 3 nhân vật Mị, thị (ngưßi vợ nhặt) và c¿ Vũ Nương trong tác phẩm Chuyện ngưßi con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ đều có những điểm tương đồng lẫn khác biệt đặc trưng.

Kết bài: Nhà thơ Huy Cận đã từng viết: " Chị em tôi tỏa nắng vàng lịch sử Nắng cho đßi nên cũng nắng cho thơ" Đúng thật là vậy, c¿ hai nhân vật vật thị và Mị đều điểm tô lên trang văn của hai tác phẩm văn xuôi cách mạng trên những sắc nắng riêng của mình. Cây bút kỳ cựu của nhà văn Tô Hoài và Kim Lân đã khắc họa một cách rõ ràng số phận của ngưßi nông dân ngày xưa nói chung và ngưßi phụ nữ nói riêng trong xã hội thực dân nửa phong kiến khi Áy. Với những c¿nh đßi éo le, với những nỗi khổ đau đến cùng cực, tưáng như mãi mãi ph¿i chìm trong u tối, thì các nhân vật đã tỉnh ngộ, vùng dậy và tìm cách tiếp tục sống và đó cũng là giá trị cao đẹp nhÁt của c¿ hai tác phẩm. Tác gi¿ đã có sự c¿m thông sâu sắc trước nỗi đau của Mị và ngưßi vợ nhặt, trân trọng ý thức nhân phẩm, khát vọng gi¿i phóng và tin vào kh¿ năng tự làm chủ trước cuộc đßi của hai con ngưßi đau khổ này.

Vợ chồng A Phủ là tác phẩm của ai?

Vợ chồng A Phủ là bộ phim điện ảnh thể loại chiến tranh của Việt Nam được phát hành năm 1972, dựa theo tiểu thuyết cùng tên của nhà văn Tô Hoài.

Tác phẩm Vợ chồng A Phủ có bao nhiêu phần?

Hoàn cảnh sáng tác: - Vợ chồng A Phủ (1952) là kết quả của chuyến đi cùng bộ đội giải phóng Tây Bắc, in trong tập Truyện Tây Bắc, giải Nhất giải thưởng Hội Văn nghệ Việt Nam 1954 - 1955. - Tác phẩm gồm hai phần, đoạn trích trong SGK là phần một.

Vợ chồng A Phủ được sáng tác vào năm bao nhiêu?

Tác phẩm truyện ngắn "Vợ chồng A Phủ" của nhà văn Tô Hoài là một tác phẩm xuất sắc nằm trong tập "Truyện Tây Bắc" xuất bản vào năm 1953.

Vợ chồng A Phủ là người dân tộc gì?

Truyện ngắn Vợ chồng A Phủ của tác giả Tô Hoài kể về cuộc đời hai nhân vật Mị và A Phủ đều là người dân tộc Mèo.