So sánh tính chất Hóa học của Na, Mg K

Dựa vào vị trí của nguyên tố Mg (Z = 12) trong bảng tuần hoàn: So sánh tính chất hóa học của nguyên tố Mg (Z = 12) với Na (Z = 11) và Al (Z = 13).

Câu 1: Sắp xếp các nguyên tử của các nguyên tố sau theo chiều tăng dần tính kim loại:a. K, Na, Cs, Rbb. Ba, Ca, Mg, Na

c. Al, Mg, Ca, K

Câu 2: Cho các nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là Z = 11, Z = 12, Z =13a) Nêu tính chất hóa học cơ bản của các nguyên tố trên:- Tính kim loại hay tính phi kim?- Hóa trị cao nhất của nguyên tố với oxi và công thức oxit cao nhất?- Hóa trị với hydro và công thức hợp chất khí với hidro (nếu có)?- Công thức hydroxit tương ứng? Oxit và hydroxit có tính axit hay bazơ?b) So sánh tính chất hóa học của các nguyên tố trênCâu 3:Cho các nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là Z = 9, Z = 16, Z = 17a-Xác định vị trí của nguyên tố X, Y, Z trong bảng hệ thống tuần hoàn (có giải thích).- Tính kim loại hay tính phi kim?- Hóa trị cao nhất của nguyên tố với oxi và công thức oxit cao nhất?- Hóa trị với hydro và công thức hợp chất khí với hidro (nếu có)?- Công thức hydroxit tương ứng? Oxit và hydroxit có tính axit hay bazơ?

b-Xếp thứ tự các ngtố trên theo tính phi kim tăng dần tố theo chiều bán kính giảm dần.

Câu 3:Cho biết R ở chu kì 3 nhóm IIIA.a-Viết cấu hình e của R.b-Viết cấu hình ion tương ứng của R.c-Viết công thức oxit cao nhất, hiđroxit tương ứng với oxit cao nhất của R.Câu 4: Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố R là RH4. Trong oxit cao nhất của R có53,3 % oxi về khối lượng. Tìm R. (Cho: C=12; Si = 28 ; N=14; S=32)Câu 5:(X) là ngtố có hóa trị cao nhất đối với oxi bằng hóa trị đối với hiđro. Thành phần% về khối lượng của (X) trong hợp chất khí với hiđro là 87,5%. Tìm (X). (Cho: C=12; Si= 28 ; N=14; S=32)Câu 6:Hợp chất khí với Hidro của nguyên tố R có công thức là RH3. Trong hợp chấtoxit cao nhất của R có chứa 43,66% R về khối lượng. Hãy xác định nguyên tố R? (cho: Si= 28 ; N=14; S=32; P = 31)Câu 7:Hợp chất oxit cao nhất của nguyên tố R có công thức là R2O5. Trong hợp chấtkhí với Hidro có chứa 8,82% H về khối lượng. Hãy xác định nguyên tố R? Viết công

thức oxit cao nhất và công thức hidroxit (cho: Si = 28 ; N=14; S=32; P = 3

GIẢI BÀI TẬP VÀ CHO BIẾT CÔNG THỨC CÁCH LÀM ĐỂ RA ĐƯỢC ĐÁP ÁN ĐÓ.

Câu 1: Sắp xếp các nguyên tử của các nguyên tố sau theo chiều tăng dần tính kim loại:a. K, Na, Cs, Rbb. Ba, Ca, Mg, Na

c. Al, Mg, Ca, K

Câu 2: Cho các nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là Z = 11, Z = 12, Z =13a) Nêu tính chất hóa học cơ bản của các nguyên tố trên:- Tính kim loại hay tính phi kim?- Hóa trị cao nhất của nguyên tố với oxi và công thức oxit cao nhất?- Hóa trị với hydro và công thức hợp chất khí với hidro (nếu có)?- Công thức hydroxit tương ứng? Oxit và hydroxit có tính axit hay bazơ?b) So sánh tính chất hóa học của các nguyên tố trênCâu 3:Cho các nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là Z = 9, Z = 16, Z = 17a-Xác định vị trí của nguyên tố X, Y, Z trong bảng hệ thống tuần hoàn (có giải thích).- Tính kim loại hay tính phi kim?- Hóa trị cao nhất của nguyên tố với oxi và công thức oxit cao nhất?- Hóa trị với hydro và công thức hợp chất khí với hidro (nếu có)?- Công thức hydroxit tương ứng? Oxit và hydroxit có tính axit hay bazơ?

b-Xếp thứ tự các ngtố trên theo tính phi kim tăng dần tố theo chiều bán kính giảm dần.

Câu 3:Cho biết R ở chu kì 3 nhóm IIIA.a-Viết cấu hình e của R.b-Viết cấu hình ion tương ứng của R.c-Viết công thức oxit cao nhất, hiđroxit tương ứng với oxit cao nhất của R.Câu 4: Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố R là RH4. Trong oxit cao nhất của R có53,3 % oxi về khối lượng. Tìm R. (Cho: C=12; Si = 28 ; N=14; S=32)Câu 5:(X) là ngtố có hóa trị cao nhất đối với oxi bằng hóa trị đối với hiđro. Thành phần% về khối lượng của (X) trong hợp chất khí với hiđro là 87,5%. Tìm (X). (Cho: C=12; Si= 28 ; N=14; S=32)Câu 6:Hợp chất khí với Hidro của nguyên tố R có công thức là RH3. Trong hợp chấtoxit cao nhất của R có chứa 43,66% R về khối lượng. Hãy xác định nguyên tố R? (cho: Si= 28 ; N=14; S=32; P = 31)Câu 7:Hợp chất oxit cao nhất của nguyên tố R có công thức là R2O5. Trong hợp chấtkhí với Hidro có chứa 8,82% H về khối lượng. Hãy xác định nguyên tố R? Viết công

thức oxit cao nhất và công thức hidroxit (cho: Si = 28 ; N=14; S=32; P = 3

GIẢI BÀI TẬP VÀ CHO BIẾT CÔNG THỨC CÁCH LÀM ĐỂ RA ĐƯỢC ĐÁP ÁN ĐÓ.

Câu 1: Sắp xếp các nguyên tử của các nguyên tố sau theo chiều tăng dần tính kim loại:a. K, Na, Cs, Rbb. Ba, Ca, Mg, Na

c. Al, Mg, Ca, K

Câu 2: Cho các nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là Z = 11, Z = 12, Z =13a) Nêu tính chất hóa học cơ bản của các nguyên tố trên:- Tính kim loại hay tính phi kim?- Hóa trị cao nhất của nguyên tố với oxi và công thức oxit cao nhất?- Hóa trị với hydro và công thức hợp chất khí với hidro (nếu có)?- Công thức hydroxit tương ứng? Oxit và hydroxit có tính axit hay bazơ?b) So sánh tính chất hóa học của các nguyên tố trênCâu 3:Cho các nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là Z = 9, Z = 16, Z = 17a-Xác định vị trí của nguyên tố X, Y, Z trong bảng hệ thống tuần hoàn (có giải thích).- Tính kim loại hay tính phi kim?- Hóa trị cao nhất của nguyên tố với oxi và công thức oxit cao nhất?- Hóa trị với hydro và công thức hợp chất khí với hidro (nếu có)?- Công thức hydroxit tương ứng? Oxit và hydroxit có tính axit hay bazơ?

b-Xếp thứ tự các ngtố trên theo tính phi kim tăng dần tố theo chiều bán kính giảm dần.

Câu 3:Cho biết R ở chu kì 3 nhóm IIIA.a-Viết cấu hình e của R.b-Viết cấu hình ion tương ứng của R.c-Viết công thức oxit cao nhất, hiđroxit tương ứng với oxit cao nhất của R.Câu 4: Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố R là RH4. Trong oxit cao nhất của R có53,3 % oxi về khối lượng. Tìm R. (Cho: C=12; Si = 28 ; N=14; S=32)Câu 5:(X) là ngtố có hóa trị cao nhất đối với oxi bằng hóa trị đối với hiđro. Thành phần% về khối lượng của (X) trong hợp chất khí với hiđro là 87,5%. Tìm (X). (Cho: C=12; Si= 28 ; N=14; S=32)Câu 6:Hợp chất khí với Hidro của nguyên tố R có công thức là RH3. Trong hợp chấtoxit cao nhất của R có chứa 43,66% R về khối lượng. Hãy xác định nguyên tố R? (cho: Si= 28 ; N=14; S=32; P = 31)Câu 7:Hợp chất oxit cao nhất của nguyên tố R có công thức là R2O5. Trong hợp chấtkhí với Hidro có chứa 8,82% H về khối lượng. Hãy xác định nguyên tố R? Viết công

thức oxit cao nhất và công thức hidroxit (cho: Si = 28 ; N=14; S=32; P = 3

GIẢI BÀI TẬP VÀ CHO BIẾT CÔNG THỨC CÁCH LÀM ĐỂ RA ĐƯỢC ĐÁP ÁN ĐÓ.

MN GIÚP E BÀI NÀY VỚI Ạ.E ĐANG CẦN GẤP Ạ.

Hãy so sánh tính kim loại của magie (Mg), Z = 12, với nguyên tố đứng trên (trong cùng một nhóm) : beri (Be), Z = 4, và nguyên tố đứng dưới : canxi (Ca), Z = 20.

So sánh tính chất hóa học của Br với Cl (Z = 17) và I (Z = 53).

so sánh tính kim lọai của các nguyên tố K,Na,Mg,Al. giải thích
so sánh tính phi kim của các nguyên tố: O,F,Cl,Br,I. Giải thích

Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Bài 4 trang 51 sgk hóa học 10. Dựa vào vị trí của nguyên tố Mg

4. Dựa vào vị trí của nguyên tố Mg (Z = 12) trong bảng tuần hoàn.

a) Hãy nêu các tính chất sau của nguyên tố:

– Tính kim loại hay tính phi kim.

– Hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxi.

– Công thức của oxit cao nhất, của hiđroxit tương ứng và tính chất của nó.

b) So sánh tính chất hóa học của nguyên tố Mg (Z = 12) với Na (Z = 11) và Al (Z = 13).

So sánh tính chất Hóa học của Na, Mg K

a) Cấu hình electron của nguyên tử Mg: 1s22s22p63s2.

Quảng cáo

Mg có 2e ở lớp ngoài cùng nên thể hiện tính kim loại, hóa trị cao nhất với oxi là II, chất MgO là oxit bazơ và Mg(OH)2 là bazơ.

b) Na:1s22s22p63s1. 

    Mg: 1s22s22p63s2

     Al: 1s22s22p63s23p1

– Có 1, 2, 3 electron ở lớp ngoài cùng nên đều là kim loại.

– Tính kim loại giảm dần theo chiều Na, Mg, Al.

– Tính bazơ giảm dần theo chiều NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3.

Bài 13: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học – Bài 10 trang 58 SGK Hóa học 10 Nâng cao. Hãy so sánh tính kim loại của Mg (Z = 12) với Na(Z = 11) và Al(Z = 13).

Hãy so sánh tính kim loại của Mg (Z = 12) với Na(Z = 11) và Al(Z = 13).

So sánh tính chất Hóa học của Na, Mg K

Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố:

\(\eqalign{ & Na\left( {Z = 11} \right)\,\,1{s^2}2{s^2}2{p^6}3{s^1} \cr & Mg\left( {Z = 12} \right)\,\,1{s^2}2{s^2}2{p^6}3{s^2} \cr

& Al\left( {Z = 13} \right)\,\,1{s^2}2{s^2}2{p^6}3{s^2}3{p^1} \cr} \)

Nguyên tử của 3 nguyên tố trên đều có 3 lớp electronn nên chúng đều thuộc chu kì 3. Chúng lần lượt có số electron lớp ngoài cùng la 1, 2, 3 nên đều là những kim loại. Theo quy luật về sự biến đổi tính kim loại-phi kim, Mg có tính kim loại yếu hơn Na nhưng mạnh hơn Al.