Soạn văn lớp 6 phương pháp tả người

Câu 1 (trang 59 - 60 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

Đọc

Câu 2 (trang 61 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

a+b:

Đoạn 1 Đoạn 2 Đoạn 3
Tả dượng Hương Thư - người chèo thuyền vượt thác: khỏe mạnh, oai phong, dũng mãnh, hiền lành. - Từ ngữ, hình ảnh: + Như một pho tượng đồng đúc. + Các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắm chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa. + Như một hiệp sĩ...

+ Nói năng nhỏ nhẹ, tính nết nhu mì.

Tả hình ảnh hai người trong keo vật. - Quắm Đen: trẻ trung, nhanh nhẹn. - Từ ngữ, hình ảnh: Lăn xả vào, đánh ráo riết, dùng cái sức lực đương trai lấn lướt, hạ nhanh, vờn tả, đánh hữu. - Cản Ngũ: chậm chạp, khỏe mạnh.

- Từ ngữ, hình ảnh: Chậm chạp, lúng túng, đứng như cây trồng, nắm lấy khố Quắm Đen nhấc bổng nhẹ nhàng.

Tả chân dung Cai Tứ: gầy nhỏ, quỉ quyệt, xảo trá.
- Từ ngữ, hình ảnh: Thấp, gầy, má hóp, cặp lông mày lổm chổm, đôi mắt gian hùng, mũi gồ, cái mồm tối om như cửa hang...
⇒ Đoạn 1, 3: tả người với công việc. (dùng nhiều động từ, tính từ). ⇒ Đoạn 2: khắc hoạ chân dung nhân vật.
(hình ảnh tĩnh, nhiều danh từ, tính từ).

c. Đoạn 3 :

- Mở bài (từ đầu ... nổi lên ầm ầm) : giới thiệu về quang cảnh diễn ra hội vật.

- Thân bài (tiếp ... sợi dây ngang bụng vậy): diễn biến cụ thể của keo vật.

- Kết bài (còn lại): đánh giá, cảm nhận về keo vật.

Có thể đặt: Đấu vật, keo vật bất ngờ, keo vật thách đấu; Quắm Đen - Cản Ngũ so tài...

II. Luyện tập

Câu 1 (trang 62 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

- Tả em bé: Mắt tròn xoe, tóc đen mượt, mũm mĩm đáng yêu, nước da trắng như bột, nhanh nhẹn...

- Tả cụ già: tóc bạc, móm mém , da hằn lên vết nhăn thời gian, lưng còng, bước đi chập chạp...

- Tả cô giáo đang giảng bài: Giọng nói ấm, đứng, ngồi, nét mặt tươi, ánh mắt long lanh, cách truyền đạt...

Câu 2 (trang 62 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

Mở bài: Giới thiệu chung về đối tượng.

Thân bài: Tả chi tiết về các đặc điểm tiêu biểu của mỗi đối tượng như trong bảng

Kết bài: Cảm nghĩ của em về người em tả.

Câu 3 (trang 62 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

HS có thể điền:

- Người ông đỏ như đồng tụ.

- Nhác trông không khác gì tượng hai ông tướng Đá Rãi...

⇒ ông Cản Ngũ được miêu tả trong tư thế chuẩn bị vào sàn keo vật.

Soạn văn 6: Phương pháp tả người

  • Soạn bài: Phương pháp tả người (ngắn nhất)
  • Soạn bài: Phương pháp tả người (siêu ngắn)

I. PHƯƠNG PHÁP VIẾT MỘT ĐOẠN VĂN, BÀI VĂN TẢ NGƯỜI

1. Đọc đoạn văn:

2. Trả lời câu hỏi:

a, Mỗi đoạn văn tả một đối tượng:

- Đoạn 1: Tả về người chèo thuyền vượt thác.

+ Đặc điểm nổi bật: can trường, gan dạ, dũng cảm.

+ Thể hiện ở tính từ miêu tả và phép so sánh

- Đoạn 2: Tả chân dung của một ông cai

+ Đặc điểm nổi bật: Gian xảo, thủ đoạn, độc ác

+ Thể hiện ở những tính từ miêu tả

b, Trong các đoạn văn trên:

+ Đoạn 1 và 3: Tả người gắn với công việc

+ Đoạn 2: Khắc họa chân dung của nhân vật.

→ Tả chân dung thường gắn với các hình ảnh tĩnh, dùng các danh từ, tính từ miêu tả

→ Tả người gắn với công việc thường dùng động từ, tính từ để miêu tả

c, Đoạn 3 có thể chia là 3 phần:

- Đoạn 1: Từ đầu đến nổi lên ầm ầm: giới thiệu chung về nơi diễn ra hội keo vật

- Đoạn 2: Tiếp đến có buộc sợi dây ngang bụng vậy: Miêu tả chi tiết keo vật

- Đoạn 3: Còn lại: Nêu cảm nghĩ và nhận xét về keo vật

II. LUYỆN TẬP

Câu 1 (trang 62 sgk Ngữ văn 6 tập 2)

- Một em bé chừng 4 – 5 tuổi:

+ chiều cao, cân nặng

+ mái tóc, làn da mỏng mịn, đôi má ửng hổng

+ sở thích, trò chơi

+ hoạt động, lời nói hồn nhiên…

+ nụ cười giòn tan

- Một cụ già cao tuổi:

+ mái tóc bạc phơ

+ da nhăn nheo

+ miệng nhai trầu, móm mém

+ dáng người còng còng

+ nụ cười hiền hậu, ấm áp

- Cô giáo đang say sưa giảng bài:

+ khuôn mặt trái xoan, ánh mắt hiền từ, mái tóc đen dài, mượt mà

+ Cử chỉ ân cần, hành động âu yếm

+ Lời nói nhẹ nhàng, giảng bài hằng say

+ Dáng đi nhẹ nhàng khoan thai

+ Hành động, cử chỉ với học sinh….

Câu 2 (trang 62 sgk Ngữ văn 6 tập 2)

Lập 1 dàn bài cụ thể:

A: Mở bài: Giới thiệu khái quát về cụ già

- Cụ là người cao tuổi nhất trong làng đã ngoài 95 tuổi

B: Thân bài: Miêu tả chi tiết

- Hình dáng:

+ Thân hình nhỏ, gầy gò

+ Tóc bạc trắng

+ Lưng còng, đi phải chống gậy

+ Da nhăn nheo, khuôn mặt phúc hậu

+ Miệng móm mém nhai trầu

- Hành động, cử chỉ

+ Chiều chiều hay đi dạo quanh xóm nhỏ,

+ Xoa đầu mấy đứa trẻ con nghịch ngợm

+ Cho quà bánh

+ Bước đi từ từ cùng với tiếng gậy lộc cộc

- Lời nói: giọng nói ấm áp truyền đạt kinh nghiệm sống, nhắc nhở con cháu

- Tình yêu thương của cụ dàng cho mọi người và của mọi người nơi xóm nhỏ với cụ

C: Thân bài: Nêu cảm nghĩ và nhận xét của em về hình ảnh của cụ

Câu 3 (trang 62 sgk Ngữ văn 6 tập 2)

Các từ ngữ bị xóa trong đoạn văn:

Đỏ như con tôm luộc; không khác gì ông thần hộ vệ trong đền

Ông Cả Ngũ đang trong tư thế chuẩn bị xuống đấu vật với Quắm Đen

Tham khảo thêm: Soạn văn 6 Bài 22 (chi tiết)

Soạn văn lớp 6: Phương pháp tả người

Phương pháp viết một đoạn văn, bài văn tả người

Câu 2 (trang 61 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

Trả lời câu hỏi

a.

– Đoạn 1: Miêu tả dượng Hương Thư, có ngoại hình rắn chắc, khỏe mạnh

Các từ ngữ miêu tả: bắp thịt cuồn cuộn, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa

- Đoạn 2: Tả Cai Tứ, Ngoại hình gầy gò. Các từ ngữ miêu tả:

+ Thấp, gầy, tuổi độ 45, 50.

+ Mặt vuông, má hóp, mắt, mũi, bộ râu, cái miệng, răng.

- Đoạn văn 3: Tả ông Cản Ngũ và Quắm Đen, cả hai người đều là những đô vật to khỏe

b. Đoạn 1 và 2 tập trung khắc họa chân dung nhân vật. Gắn với hình ảnh tĩnh, có thể sử dụng danh từ, tính từ.

Đoạn 3 tả người gắn với công việc. Thường sử dụng các động từ.

c. Đoạn 3:

- Mở bài (từ đầu ... nổi lên ầm ầm): Quang cảnh hội vật.

- Thân bài (tiếp theo... sợi dây ngang bụng vậy): Diễn biến của keo vật.

- Kết bài (phần còn lại): Kết quả keo vật

Có thể đặt tên cho bài văn này là: “Keo vật”

Luyện tập

Câu 1 (trang 62 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

Các chi tiết tiêu biểu khi miêu tả

- Một em bé 4-5 tuổi: Thân hình mập mạp, làn da mịn, đôi mắt to tròn, đôi môi đỏ, tóc lưa thưa, lời nói bập bẹ, ...

- Một cụ già cao tuổi: mái tóc bạc, đôi mắt nhiều nếp nhăn, dáng vẻ đi đứng chậm chạp, mắt đeo kính,…

- Cô giáo đang say sưa giảng bài: Giọng nói dịu dàng, cử chỉ, ánh mắt ân cần, dáng đứng, dáng ngồi, cách viết, hướng dẫn,...

Câu 2 (trang 62 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

Mở bài: Giới thiệu khái quát về đối tượng.

Thân bài: Miêu tả chi tiết về các đặc điểm tiêu biểu

Kết bài: tình cảm của em với người em tả.

Câu 3 (trang 62 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

Ông Cản Ngũ được miêu tả trong tư thế chuẩn bị bước vào sàn keo vật.

(1) cục than

(2) Pho tượng

Soạn văn lớp 6 phương pháp tả người

Tham khảo toàn bộ: Soạn văn lớp 6

Soạn Văn lớp 6 ngắn nhất tập 2 bài Phương pháp tả người. Câu 1. Đọc các đoạn văn sau:

Quảng cáo

Xem thêm:

Video hướng dẫn giải

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

  • Phần I
  • Phần II
  • Câu 1
  • Câu 2
  • Câu 3

Phần I

Video hướng dẫn giải

PHƯƠNG PHÁP VIẾT MỘT BÀI VĂN, ĐOẠN VĂN TẢ NGƯỜI

Trả lời câu 1 + 2 (trang 61 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

Trả lời câu hỏi sau:

a.

* Đoạn 1:

- Tả Dượng Hương Thư chèo thuyền, vượt thác.

- Những từ ngữ và hình ảnh:

+, Như một pho tượng đồng đúc

+, Bắp thịt cuồn cuộn

+, Hàm răng cắn chặt

+, Quai hàm bạnh ra

+, Cặp mắt nảy lửa

* Đoạn 2:

- Tả Cai Tứ - người đàn ông gian hùng.

- Những từ ngữ và hình ảnh:

+, mặt vuông, má hóp

+, lông mày lổm chổm

+, đôi mắt gian hùng

+, mồm toe toét tối om

+, chiếc răng vàng

* Đoạn 3:

- Tả hai đô vật tài mạnh: Quắm Đen và ông Cản Ngũ.

- Những từ ngữ và hình ảnh:

+, lăn xả đánh ráo riết

+, thế đánh lắt léo, hóc hiểm

+, biến hóa khôn lường

+, thò tay xuống nắm lấy Quắm Đen nhấc bổng lên như giơ con ếch.

b. Trong 3 đoạn trên, đoạn 2 chỉ tập trung khắc họa chân dung nhân vật. Còn đoạn 1, 3 tả người gắn với công việc.

=> Lựa chọn chi tiết, hình ảnh có khác nhau.

c. Nội dung chính mỗi phần của đoạn 3:

* Mở đoạn: Cảnh keo vật chuẩn bị bắt đầu.

* Thân đoạn: Diễn biến cuộc đấu vật.

- Những nhịp trống đầu tiên: Quắm Đen lăn xả tấn công, ông Cản Ngũ lúng túng, bước hụt.

- Tiếng trống dồn lên, gấp rút: Quắm Đen bê mãi cũng không nhấc nổi chân ông Cản Ngũ.

- Quắm Đen bị thất bại nhục nhã.

* Kết đoạn: Mọi người đều lặng đi vì thần lực ghê gớm của ông Cản Ngũ.

* Đặt tên cho nhan đề: Keo vật thách đấu.

Câu 1

Video hướng dẫn giải

Trả lời câu 1 (trang 62 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

Hãy lựa chọn chi tiết tiêu biểu khi miêu tả các đối tượng sau:

* Một em bé chừng 4-5 tuổi:

- Làn da em trắng mịn, đôi mắt đen long lanh, môi đỏ, hay cười toe toét, thỉnh thoảng nói vẫn còn bị ngọng, răng 1, 2 chiếc bị sún…

* Một cụ già cao tuổi:

- Da nhăn nheo, mắt vẫn sáng và tinh tường, tóc bạc như cước, tiếng nói trầm vang, thều thào, bước đi chậm chạp…

* Cô giáo của em đang say sưa giảng bài trên lớp:

- Tiếng nói cô nhẹ nhàng, êm ái, say sưa như dốc hết tâm can mình vào bài giảng, bàn tay đưa phần viết từng nét chữ, cô bước chậm rãi xuống giữa lớp vừa giảng vừa xem chúng em ghi chép bài vở, …

Câu 2

Video hướng dẫn giải

Trả lời câu 2 (trang 62 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

Lập dàn ý cho bài em bé 4-5 tuổi:

- Khuôn mặt: tròn, bầu bĩnh với hai cái má bánh bao.

- Miệng: nhỏ, chúm chím như bông hoa hồng mới nở.

- Tóc: dài, mượt được mẹ tết gọn gàng.

- Hai bàn tay: nhỏ xinh, ngón tay trắng.

- Đôi chân: dài và thẳng.

- Nước da: trắng, mịn và bóng.

Câu 3

Video hướng dẫn giải

Trả lời câu 3 (trang 62 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

Điền vào (…)

-  Đỏ như: tôm luộc, người say rượu…

-  Không khác gì: Võ Tòng.

=> Đó là hình ảnh ông Cản Ngũ chuẩn bị vào xới vật.

Loigiaihay.com

Soạn văn lớp 6 phương pháp tả người
Chia sẻ

Soạn văn lớp 6 phương pháp tả người
Bình luận

Quảng cáo

Báo lỗi - Góp ý