Sự khác nhau giữa văn miêu tả và văn biểu cảm

So sánh để tìm ra sự giống và khác nhau của văn biểu cảm, miêu tả và tự sự...

1. Sự khác nhau giữa văn miêu tả và văn bản biểu cảm.


_ Văn bản miêu tả nhằm tái hiện lại đối tượng người vật, cảnh vật, sao cho người ta cảm nhận
được nó. _ Văn biểu cảm miêu tả đối tượng nhằm mượn
những đặc điểm, phẩm chất của nó mà nói lên suy nghĩ, cảm xúc của mình. Do đặc điểm này văn
bản biểu cảm thường nói lên biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, nhân hóa.

2. Sự khác nhau giữa văn tự sự và văn biểu cảm.


_ Văn tự sự nhằm kể lại một chuyện sự việc có đầu có đi, có ngun nhân, có diễn biến, kết
quả. _ Văn bản biểu cảm, tự sự chỉ làm nền để nói
lên cảm xúc qua sự việc.Do đó tự sự trong văn bản biểu cảm thường nhớ lại những sự việc trong
quá khứ, những sự việc để lạu ấn tượng sâu đậm, chứ không cần đi sâu vào nguyên nhân kết quả.

Answers ( )

  1. Sự khác nhau giữa văn miêu tả và văn biểu cảm

    1. a) Sự khác nhau giữa văn tự sự và văn biểu cảm.

    Văn tự sự: kể lại một sự việc có đầu đuôi rõ ràng, rành mạch, có đầy đủ nguyên nhân, diễn biến, kết quả.

    Văn biểu cảm: bộc lộ cảm xúc qua sự việc

    b) Sự khác nhau giữa văn miêu tả và văn biểu cảm.

    – Văn miêu tả: tái hiện lại hiện tượng, sự vật, sự việc, sao cho người đọc cảm nhận được nó.

    – Văn biểu cảm: nhằm mượn những đặc điểm, phẩm chất của nó mà nói lên suy nghĩ, cảm xúc của mình.

    2. Vai trò và nhiệm vụ của tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm.

    – Vai trò: Tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm đóng vai trò làm giá đỡ để người viết bộc lộ cảm xúc, tình cảm của mình về sự việc, sự vật, hiện tượng được đề cập.

    – Nhiệm vụ: Thiếu tự sự, miêu tả tình cảm mơ hồ không cụ thể bởi vì tình cảm, cảm xúc của con người nảy sinh từ sự việc, sự vật, hiện tượng cụ thể.

  2. Sự khác nhau giữa văn miêu tả và văn biểu cảm

    1. a) Sự khác nhau giữa văn tự sự và văn biểu cảm:

    – Văn tự sự: nhằm kể lại câu chuyện một cách đầy đủ từ đàu đến cuối có nguyên nhân, diễn biến, kết quả

    – Văn biểu cảm: nhằm nói lên những suy nghĩ, cảm xúc về đối tượng của người viết

    b) Sự khác nhau giữa văn miêu tả và văn biểu cảm:

    – Văn miêu tả: nhằm tái hiện lại đối tượng miêu tả

    – Văn biểu cảm: dùng yếu tố miêu tả để nói lên suy nghĩ, cảm xúc của người viết

    2. Vai trò và nhiệm vụ của tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm: làm nền cho người viết bộc lộ cảm xúc, tình cảm của mình về đối tượng được đề cập đến