Sự khác nhau về địa hình của môi trường đới lạnh ở hai bán cầu

Quan sát các hình 21.1, 21.2 và 21.3, hãy:

- Tìm ranh giới của môi trường đới lạnh ở hai bán cầu.

- Nêu diễn biến nhiệt độ và lượng mưa trong năm ở đới lạnh.

Sự khác nhau về địa hình của môi trường đới lạnh ở hai bán cầu
Sự khác nhau về địa hình của môi trường đới lạnh ở hai bán cầu

Quan sát các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội và Mum-bai (Ấn Độ), qua đó nêu nhận xét về diễn biến nhiệt độ, lượng mưa trong năm của khí hậu nhiệt đới gió mùa. Diễn biến nhiệt độ trong năm ở Hà Nội có gì khác ở Mum-bai?

Sự khác nhau về địa hình của môi trường đới lạnh ở hai bán cầu

Chưoĩig tv MÔI TRUỪNG ĐỚI LẠNH. HOẠT ĐỘNG KINH TỂ CỦA CON NGUỪI Ở ĐỚI LẠNH Bài21. MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT ĐƯỢC Biết vị trí của đới lạnh trên bản đồ Tự nhiên thế giới. Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của đới lạnh. Biết được sự thích nghi của động vật và thực vật với môi trường đới lạnh. Đọc lược đồ môi trường đới lạnh ở vùng Bắc Cực và vùng Nam Cực. Đọc và phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của một vài địa điểm ở môi trường đới lạnh. Quan sát tranh ảnh và nhận xét về một số cảnh quan ở đới lạnh. KIẾN THỨC Cơ BẢN Đặc điểm của môi trường Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vòng cực về phía hai cực, có khí hậu vô cùng khắc nghiệt. + Mùa đông rất dài, hiếm khi thấy Mặt Trời, thường có bão tuyết dữ dội và rất lạnh (nhiệt độ trung bình luôn dưới -10°C, thậm chí xuống đến -50°C). + Mùa hạ thật sự chỉ dài 2-3 tháng, nhiệt độ có tăng lên, nhưng cũng ít khi vượt quá 10°C. + Lượng mưa trung bình năm rất thấp (dưới 500mm) và chủ yếu ở dạng tuyết rơi (trừ mùa hạ). + Đất đóng băng quanh năm, chỉ tan một lớp mỏng trên mặt khi mùa hạ đến. Sự thích nghỉ của thực vật và động vật với môi trường Vùng đài nguyên nằm ven biển gần Bắc Cực có các loài thực vật đặc trưng là rêu, địa y... và một số loài cây thấp lùn. Động vật ở đới lạnh thích nghi được với khí hậu khắc nghiệt nhờ có lớp mỡ dày (hải cẩu, cá voi...), lớp lông dày (gấu trắng, cáo bạc, tuần lộc,...) hoặc bộ lông không thấm nước (chim cánh cụt...). Một số loài dùng hình thức ngủ đông để đỡ tiêu hao năng lượng, số khác di cư đến nơi ấm áp để tránh cái lạnh giá buốt trong mùa đông. GỢI ý trả lời câu hỏi giữa bài Câu 1. Quan sát các hình 21.1, 21.2 và 21.3 (trang 67 SGK), hãy: Tìm ranh giới của môi trường đới lạnh ở hai bán cầu. Nêu diễn biến nhiệt độ và lượng mưa trong năm ở đới lạnh. Trả lời: Ranh giới của môí trường đới lạnh ở hai bán cầu: + Đới lạnh nằm trong khoảng hai vòng cực đến hai cực. + Đới lạnh ở Bắc Cực là đại dương, còn ở Nam Cực là lục địa. Diễn biến nhiệt độ và lượng mưa trong năm ở đới lạnh: + Nhiệt độ tháng cao nhất (tháng VII) dưới 10°C, nhiệt độ tháng thấp nhất (tháng II) dưới - 30°C. Số tháng có nhiệt độ trên 0°C: 3,5 tháng (từ tháng VI đến giữa tháng IX), số tháng có nhiệt độ dưới 0°C: 8,5 tháng (từ giữa tháng IX đến tháng V). Biên độ nhiệt năm cao (đến 40°C). Nhận xét chung: quanh năm lạnh lẽo, chỉ có từ 3 đến 3,5 tháng mùa hạ, nhưng cũng không bao giờ nóng đến 10°C. + Lượng mưa trung bình năm 133mm, các tháng mưa nhiều nhất (hai tháng VII và VIII) không quá 20mm/tháng, các tháng còn lại mưa ít (dưới 20mm/tháng và chủ yếu dưới dạng tuyết rơi). Nhận xét chung: mưa rất ít, phần lớn dưới dạng tuyết rơi. Câu 2. Quan sát các hình 21.4 và 21.5, so sánh sự khác nhau giữa núi băng và băng trôi. Trả lời: Núi băng như một khối núi hùng vĩ, đồ sộ, kích thước lớn. Băng trôi là những tảng băng to nhỏ khác nhau, nhưng kích thước bé hơn núi băng nhiều. GỢI ý THựC HIỆN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CUÔÌ BÀI Câu 1. Tính chất khắc nghiệt của đới lạnh thể hiện như thế nào? Trả lời: Tính chất khắc nghiệt của đới lạnh thể hiện - Nhiệt độ trung bình mùa đông luôn dưới -10°C, mùa hạ ngắn và ít khi nóng đến 10°C. Mặt đất đóng băng quanh năm, chỉ tan một lớp mỏng trên mặt vào mùa hạ. Lượng mưa trung bình năm dưới 500mm, phần lớn dưới dạng tuyết,... Câu 2. Tại sao lại nói đới lạnh là vùng hoang mạc lạnh của Trái Đất? Trả lời: Vì môi trường đới lạnh tương tự như môi trường hoang mạc, thể hiện ở các điểm: Rất khô hạn: lượng mưa dưới 500mm. Khí hậu rất khắc nghiệt: biên độ nhiệt năm và ngày rất lớn. Có rất ít người sinh sống, động thực vật nghèo nàn. Câu 3. Giới thực vật và động vật ở đới lạnh có gì đặc biệt? Tra lời: Giới thực vật và động vật, đặc biệt là động vật đặc biệt hơn ở các đới khác là về cách thích nghi với môi trường sống khắc nghiệt. Động vật có 2 cách chống lại cái lạnh: + Chống lạnh chủ động: có lớp lông dày hoặc lớp mỡ dày dưới da, sống thành đàn đông đúc để sưởi ấm cho nhau. + Chống lạnh thụ động: ngủ đông để giảm tiêu hao năng lượng trong giai đoạn lạnh nhất, hoặc di cư đến nơi ấm áp hơn để tránh mùa đông. Thực vật: khí hậu quá lạnh ở hai cực không thích nghi với đời sống của thực vật nên chúng chỉ phát triển trong thời gian ngắn ngủi mùa hạ và chủ yếu ở ven biển băng Bắc Cực. Ở Nam Cực không có thực vật vì quá lạnh. Câu 4. Đoạn văn sau đây (trang 70 SGK) mô tả cuộc sống trong ngôi nhà băng của người I-nuc (E-xki-nô). Cho biết người I-nuc đã thích nghi với mùa đông giá lạnh như thế nào? Trả lời: Về nhà ở: ngôi nhà băng chật chội luôn được sưởi ấm bằng ngọn đèn mỡ hầi cẩu và chỉ có một lỗ thông hơi nhỏ. Về cách chống lạnh: mặc quần áo da và lông thú, luôn giữ cơ thể khô ráo. V. CÂU HỎI Tự HỌC 1. Biểu hiện tính chất khắc nghiệt của khí hậu đới lạnh là: Mùa đông rất dài, lạnh, thường có bão tuyết. Cây cối còi cọc, thấp lùn, mọc xen lẫn với rêu, địa y,... c. Một số động vật di cư tránh mùa đông lạnh. D. Một số loài động vật ngủ đông để tránh tiêu hao năng lượng. Nói đới lạnh là vùng hoang mạc lạnh của Trái Đất, vì nơi đây: Vô cùng khô hạn và rất lạnh. Thường xuyên có bão tuyết và nhiệt độ rất thấp. c. Mùa hạ chỉ 2-3 tháng, Mặt Trời di chuyển ngày đêm ở đường chân trời. D. Lượng mưa rất thấp, đất đóng băng quanh năm. Nét đặc biệt của giới thực vật ở đới lạnh là: Phổ biến là rêu, địa y... và một số loài cây thấp lùn. Nhiều động vật có lớp mỡ dày (hải cẩu, cá voi,...). c. Nhiều loài có lớp lông dày (gấu trắng, cáo bạc, tuần lộc,...). D. Vào mùa hạ, cây cối nở rộ trên đất liền.

  • Sự khác nhau về địa hình của môi trường đới lạnh ở hai bán cầu
    Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

(trang 67 sgk Địa Lí 7): - Quan sát các hình 21.1, 21.2 và 21.3, hãy:

Quảng cáo

- Tìm ranh giới của môi trường đới lạnh ở hai bán cầu.

- Nêu diễn biến nhiệt độ và lượng mưa trong năm ở đới lạnh.

Trả lời:

- Ranh giới của môi trường đới lạnh ở hai bán cầu:

      + Môi trường đới lạnh nằm từ đường vòng cực đến hai cực.

      + Đới lạnh ở Bắc Cực là đại dương, còn ở Nam Cực là lục địa.

- Diễn biến nhiệt độ và lượng mưa trong năm ở đới lạnh (Hon – man – Ca – na - đa):

      + Nhiệt độ tháng cao nhất (tháng VII) dưới 10oC, nhiệt độ tháng thấp nhất (tháng II) dưới - 30oC. Số tháng có nhiệt độ trên 0oC: 3,5 tháng (từ tháng VI đến giữa tháng IX), số tháng có nhiệt độ dưới 0oC: 8,5 tháng (từ giữa tháng IX đến tháng V). Biên độ nhiệt năm cao (đến 40oC). Nhìn chung , khí hậu ở đới lạnh quanh năm lạnh lẽo, chỉ có từ 3 đến 3,5 tháng mùa hạ, nhưng cũng không bao giờ nóng đến 10oc.

      + Lượng mưa trung bình năm 133mm, các tháng mưa nhiều nhất (hai tháng VII và VIII) không quá 20mm/tháng, các tháng còn lại mưa ít (dưới 20mm/tháng và chủ yếu dưới dạng tuyết rơi). Nhìn chung lượng mưa ở đới lạnh rất thấp , phần lớn dưới dạng tuyết rơi.

Quảng cáo

(trang 68 sgk Địa Lí 7): - Quan sát các hình 21.4 và 21.5, so sánh sự khác nhau giữa núi băng và băng trôi.

Trả lời:

- Núi băng là một khối băng khổng lồ

- Băng trôi là những tảng băng có kích thước to nhỏ khác nhau, nhưng nhỏ hơn núi băng

Xem thêm Giải bài tập Địa Lí 7 Bài 21 Chương IV Phần 2 khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Địa Lí 7 khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Sự khác nhau về địa hình của môi trường đới lạnh ở hai bán cầu
    Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 7 có đáp án

Sự khác nhau về địa hình của môi trường đới lạnh ở hai bán cầu

Sự khác nhau về địa hình của môi trường đới lạnh ở hai bán cầu

Sự khác nhau về địa hình của môi trường đới lạnh ở hai bán cầu

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Sự khác nhau về địa hình của môi trường đới lạnh ở hai bán cầu

Sự khác nhau về địa hình của môi trường đới lạnh ở hai bán cầu

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: fb.com/groups/hoctap2k9/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Địa Lí 7 | Để học tốt Địa Lí 7 được biên soạn bám sát nội dung sách giáo khoa Địa Lí lớp 7.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

moi-truong-doi-lanh.jsp