Tài chính - ngân hàng Tài chính - ngân hàng thương mại

Dưới các hình thức các tổ chức cho vay tín dụng thì ngân hàng thương mại và công ty tài chính đang là hình thức phổ biến ở nước ta. Vậy ngân hàng thương mại và công ty tài chính có điểm gì khác nhau. Từ đó, cá nhân, người đi vay có thể đưa ra quyết định nên chọn vay tín dụng ở đâu hợp lý.

Phạm vi hoạt động

– Công ty tài chính

+ Là tổ chức tín dụng phi ngân hàng

+ Thực hiện một hoặc một số hoạt động ngân hàng sau: Nhận tiền gửi của tổ chức; Phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu để huy động vốn của tổ chức; Vay vốn của tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính trong nước và nước ngoài theo quy định của pháp luật; vay Ngân hàng Nhà nước dưới hình thức tái cấp vốn theo quy định của Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Cho vay, bao gồm cả cho vay trả góp, cho vay tiêu dùng; Bảo lãnh ngân hàng; Chiết khấu, tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng, các giấy tờ có giá khác; Phát hành thẻ tín dụng, bao thanh toán, cho thuê tài chính và các hình thức cấp tín dụng khác sau khi được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận.

+ Không được làm dịch vụ thanh toán, không sử dụng vốn vay để thực hiện thanh toán.

+ Không được nhận tiền gửi dưới một năm

– Ngân hàng thương mại: Thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng:

+ Nhận tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm và các loại tiền gửi khác.

+ Phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu để huy động vốn trong nước và nước ngoài.

+ Cấp tín dụng dưới các hình thức sau đây: Cho vay; Chiết khấu, tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng và giấy tờ có giá khác; Bảo lãnh ngân hàng; Phát hành thẻ tín dụng; Bao thanh toán trong nước; bao thanh toán quốc tế đối với các ngân hàng được phép thực hiện thanh toán quốc tế; Các hình thức cấp tín dụng khác sau khi được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận.

+ Mở tài khoản thanh toán cho khách hàng.

+ Cung ứng các phương tiện thanh toán.

+ Cung ứng các dịch vụ thanh toán

Vốn pháp định 

– Công ty tài chính:

Có vốn pháp định nhỏ hơn ngân hàng. Theo Nghị định 10/2011/NĐ-CP quy định công ty tài chính có mức vốn pháp định là 500 tỷ đồng

– Ngân hàng thương mại

Vốn pháp định lớn hơn. Theo Nghị định 10/2011/NĐ-CP quy định NHTM có mức vốn pháp định là 3000 tỷ đồng

Nguồn vốn huy động

– Công ty tài chính

+ Nhận tiền gửi: Tiền gửi có kỳ hạn từ một năm trở lên của tổ chức, cá nhân theo quy định của Ngân hàng Nhà nước.

+ Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi và các loại giấy tờ có giá khác.

+ Vốn vay: Vay các tổ chức tài chính, tín dụng trong nước, ngoài nước và các tổ chức tài chính quốc tế.

+ Nguồn vốn khác: Tiếp nhận vốn ủy thác của Chính phủ, các tổ chức và cá nhân trong và ngoài nước

– Ngân hàng thương mại

+ Nhận tiền gửi

Tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn của các tổ chức, cá nhân.

Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn,có kỳ hạn,có mục đích.

+ Phát hành giấy tờ có giá: kỳ phiếu, trái phiếu.

+ Vốn vay: Ngân hàng thương mại; Ngân hàng thương mại khác, vay từ các công ty, vay từ thị trường tài chính trong nước, vốn vay nước ngoài.

+ Các nguồn vốn khác

Vốn tiếp nhận từ các tổ chức tài chính, ngân sách như vốn tài trợ, đầu tư phát triển…

Các nguồn vốn hình thành trong quá trình hoạt động của ngân hàng như thanh toán hộ, chuyển tiền, các dịch vụ ngân hàng

Đặc điểm hoạt động

– Công ty tài chính

Huy động những khoản tiền lớn chia ra để cho vay những khoản nhỏ

– Ngân hàng thương mại

Tập hợp những khoản tiền gửi nhỏ để cho vay các khoản tiền lớn.

Thời hạn hoạt động

– Công ty tài chính:

Thời hạn hoạt động của công ty tài chính tối đa là 50 năm. Trường hợp cần gia hạn thời hạn hoạt động, phải được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chấp thuận, nhưng mỗi lần gia hạn không quá 50 năm

– Ngân hàng thương mại

Trong khi đó, thời hạn hoạt động của các ngân hàng không bị pháp luật khống chế

Ngoài ra, Công ty tài chính và Ngân hàng thương mại đều chịu sự quản lý của Nhà nước theo những quy định mà pháp luật đưa ra.

>> Xem thêm: So sánh tín dụng ngân hàng và tín dụng thương mại

Trên đây là tư vấn của LAWKEY. Để biết thêm thông tin chi tiết, hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn.

Khoa Tài chính - Ngân hàng Trường Đại học Thương mại được thành lập năm 2007. Trải qua hơn 13 năm xây dựng và phát triển, Khoa đã cung ứng cho xã hội nguồn nhân lực được các ngân hàng, doanh nghiệp và các tổ chức xã hội đánh giá cao. Đội ngũ giảng viên của Khoa giàu kinh nghiệm và có kiến thức chuyên môn vững chắc, nhiệt huyết, bài giảng hấp dẫn và cập nhật xu thế, 100% đạt chuẩn giảng viên đại học, với 01 Giáo sư, 03 Phó Giáo sư, 11 Tiến sĩ và 18 Thạc sĩ. Nhiều giảng viên được đào tạo chính quy bài bản tại các quốc gia như Anh, Pháp, Canada, Đài Loan… và luôn phấn đấu, nỗ lực tham gia chương trình đào tạo sau đại học, các khóa đào tạo ngắn hạn tại Pháp, Canada… để cập nhật kiến thức, nâng cao khả năng nghiên cứu và phương pháp giảng dạy tiên tiến nhất dành cho sinh viên. 
 

Tài chính - ngân hàng Tài chính - ngân hàng thương mại


Chương trình đào tạo chất lượng cao Chuyên ngành Tài chính – Ngân hàng thương mại của Khoa Tài chính – Ngân hàng đào tạo những cử nhân ưu tú có trình độ chuyên môn cao, tư duy sáng tạo, kỹ năng thực hành và tiếng Anh tốt, có thể làm việc trong môi trường cạnh tranh và hợp tác quốc tế. 
 

Tài chính - ngân hàng Tài chính - ngân hàng thương mại


Cụ thể, theo học chương trình này, sinh viên được đầu tư học tiếng Anh trong năm học đầu tiên để có khả năng học tập và nghiên cứu bằng tiếng Anh đối với các học phần chuyên ngành; được giảng dạy bởi các giảng viên có thâm niên, có uy tín cao trong lĩnh vực chuyên môn (từ Tiến sĩ trở lên), một số môn chuyên ngành nền tảng sẽ do giáo viên nước ngoài trực tiếp giảng dạy. Tổng số tín chỉ bằng tiếng Anh là 30 tín chỉ (chương trình đại trà là 8 tín chỉ). Kết thúc năm thứ 4 đạt trình độ tiếng Anh bậc 4 theo khung năng lực 6 bậc của Bộ GD&ĐT, tổng số tín chỉ các học phần chuyên ngành học bằng tiếng Anh (năm 3 và năm 4) là 35 tín chỉ. Theo đó, sau khi tốt nghiệp, sinh viên Chuyên ngành Tài chính – Ngân hàng Chất lượng cao sẽ có trình độ tiếng Anh tốt - nền tảng vững chắc để tìm kiếm nhiều cơ hội việc làm hấp dẫn. 
 

Tài chính - ngân hàng Tài chính - ngân hàng thương mại

 

Tài chính - ngân hàng Tài chính - ngân hàng thương mại


Trong quá trình học, sinh viên có cơ hội được tham gia các chương trình hợp tác trao đổi sinh viên với các trường đại học nước ngoài (ĐH Kwansei - Nhật Bản, ĐH Công nghệ Swinburne - Úc), tham gia nghiên cứu khoa học (ưu tiên tham gia NCKH với GV), tham gia các Hội thảo khoa học các cấp,  tiếp xúc với các doanh nghiệp (các chương trình đi thực tế, giao lưu với các nhà lãnh đạo doanh nghiệp); cơ hội được tham gia các chương trình hợp tác trao đổi sinh viên với các trường đại học nước ngoài (ĐH Kwansei - Nhật Bản, ĐH Công nghệ Swinburne - Úc), tham gia nghiên cứu khoa học (ưu tiên tham gia NCKH với GV), tham gia các Hội thảo khoa học các cấp, cơ hội tiếp xúc với các doanh nghiệp (các chương trình đi thực tế, giao lưu với các nhà lãnh đạo doanh nghiệp). Ngoài ra, sinh viên còn có cơ hội tiếp cận nhiều nguồn học bổng trong và ngoài nước trong thời gian thực hiện chương trình. Sau khi tốt nghiệp, sinh viên xuất sắc được ưu tiên giới thiệu các học bổng sau đại học ở nước ngoài, được ưu tiên giới thiệu tuyển dụng. Nhà trường cũng rất linh hoạt hỗ trợ sinh viên học bằng đại học thứ 2 của Cộng hòa Pháp ngay trong quá trình đào tạo để nhận thêm bằng đại học của nước ngoài (Chương trình liên kết, hợp tác đào tạo giữa ĐHTM với ĐH Rouen, ĐH Toulon). 
 

Tài chính - ngân hàng Tài chính - ngân hàng thương mại

 

Tài chính - ngân hàng Tài chính - ngân hàng thương mại

 

Tài chính - ngân hàng Tài chính - ngân hàng thương mại


Mùa tuyển sinh 2021, Chuyên ngành Tài chính – Ngân hàng thương mại Chất lượng cao thuộc Khoa Tài chính – Ngân hàng xét tuyển trên 3 tổ hợp môn thi tốt nghiệp: Toán-Lý-Anh(A01), Toán-Văn-Anh (D01), Toán-Hóa-Anh (D07) và điều kiện điểm bài thi tiếng Anh từ 6,0 trở lên. Xét 100 chỉ tiêu trong đó 70 chỉ tiêu dành cho thí sinh đăng ký trực tiếp vào chương trình chất lượng cao sau khi tốt nghiệp THPT, 30 chỉ tiêu dành cho thí sinh đã trúng tuyển vào ĐHTM có nhu cầu chuyển sang hệ đào tạo CLC ngành TCNH. Nguyên tắc xét tuyển: Xét tuyển từ điểm cao đến thấp cho đến khi đủ chỉ tiêu. Ưu tiên thí sinh có chứng chỉ tiếng Anh quốc tế.
 

Tài chính - ngân hàng Tài chính - ngân hàng thương mại

 

Tài chính - ngân hàng Tài chính - ngân hàng thương mại


 

Các môn học chuyên ngành về Tài chính, tiền tệ, hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại, công ty chứng khoán, bảo hiểm, quản trị tài chính doanh nghiệp, quản trị các tổ chức tài chính phi ngân hàng,…
 

Tài chính - ngân hàng Tài chính - ngân hàng thương mại

 

Tài chính - ngân hàng Tài chính - ngân hàng thương mại

 
  • Những điểm nổi bật của chương trình đào tạo:

Đội ngũ giảng viên có uy tín, Khoa Tài chính - Ngân hàng đặc biệt chú trọng việc kết nối với các đơn vị thực tế để đưa đến nhiều cơ hội thực tập nghề nghiệp có thù lao trong quá trình học, tạo tiền đề việc làm sau khi tốt nghiệp cho sinh viên.
 

Tài chính - ngân hàng Tài chính - ngân hàng thương mại

 

Tài chính - ngân hàng Tài chính - ngân hàng thương mại

 
  • Cơ hội việc làm sau khi tốt nghiệp:

Làm việc trong các ngân hàng thương mại, công ty chứng khoán, công ty bảo hiểm, các tổ chức tài chính phi ngân hàng khác; có thể làm việc ở bộ phận quản lý tài chính trong các doanh nghiệp, các tổ chức kinh doanh; sinh viên tốt nghiệp loại giỏi trở lên có thể trở thành nghiên cứu viên trong các viện nghiên cứu, giảng viên trong các trường đại học.
 

Tài chính - ngân hàng Tài chính - ngân hàng thương mại

 

Tài chính - ngân hàng Tài chính - ngân hàng thương mại


Khoa luôn chú trọng việc kết nối với các ngân hàng thương mại, Công ty chứng khoán, các doanh nghiệp,.. việc hợp tác với các đơn vị thực tế trong quá trình đào tạo đã giúp đưa sinh viên đến gần hơn với nhà tuyển dụng. Hàng năm, các ngân hàng thương mại đều ký với Khoa để tuyển thực tập viên tiềm năng, các bạn sinh viên trúng tuyển vừa học, vừa làm việc bán thời gian và được đào tạo kỹ năng nghề nghiệp bởi các huấn luyện viên của ngân hàng. Do vậy, ngay khi tốt nghiệp là các bạn ấy được tuyển dụng và trở thành nhân viên của ngân hàng luôn mà không phải qua giai đoạn thử thách nữa.
Các đơn vị đối tác truyền thống của Khoa Tài chính - Ngân hàng như ACB, MB, BIDV, Samcombank; Công ty chứng khoán Rồng Việt, Tân Việt, Infless; Công ty IMAP (Trung tâm tiếng Anh Miss Hoa); Tạp chí Tài chính doanh nghiệp.

 

Tài chính - ngân hàng Tài chính - ngân hàng thương mại


Theo đề án tuyển sinh của Trường ĐHTM 2021, chuyên ngành TCNHTM hệ đào tạo đại trà sử dụng 4 tổ hợp xét tuyển là: A00 (Toán Lý Hóa); A01 (Toán Lý Anh); D01 (Toán Văn Anh); D07 (Toán Hóa Anh).

 

Tài chính - ngân hàng Tài chính - ngân hàng thương mại

 

Tài chính - ngân hàng Tài chính - ngân hàng thương mại