Tại sao kỳ 3 được gọi là kì sinh công

Tại sao chỉ có kì số 3 là kì sinh công còn các kì còn lại không sinh công mà vẫn đi chuyển được

17/02/2022 840

C. Kì cháy – dãn nở

Đáp án chính xác

 Xem lời giải

Đáp án đúng: C Giải thích: Kì cháy – dãn nở pit-tông di chuyển xuống do hòa khí cháy với áp suất cao đẩy phit-tông đi xuống, qua thanh truyền làm trục khuỷu quay và sinh công.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 7. Tỉ số nén của động cơ điêzen như thế nào so với động cơ xăng?

Xem đáp án » 17/02/2022 3,028

Câu 10. Khái niệm điểm chết trên?

Xem đáp án » 17/02/2022 538

Câu 6. Kí hiệu của thể tích toàn phần là:

Xem đáp án » 17/02/2022 223

Câu 14. Đặc điểm nào sau đây là của động cơ 2 xăng kì?

Xem đáp án » 17/02/2022 190

Câu 11. Kí hiệu của thể tích công tác là:

Xem đáp án » 17/02/2022 151

Câu 15. Ở động cơ xăng 2 kì, hòa khí qua cửa nạp vào đâu?

Xem đáp án » 17/02/2022 146

Câu 8. Đối với động cơ điezen 4 kì, kì số 2 có tên là gì?

Xem đáp án » 17/02/2022 135

Câu 12. Đối với động cơ xăng 4 kì, kì số 3 có tên là gì?

Xem đáp án » 17/02/2022 124

Câu 5. Khái niệm điểm chết?

Xem đáp án » 17/02/2022 110

Câu 13. Động cơ xăng 2 kì có mấy cửa khí?

Xem đáp án » 17/02/2022 102

Câu 1. Động cơ đốt trong có mấy loại điểm chết?

Xem đáp án » 17/02/2022 97

Câu 2. Khái niệm điểm chết dưới?

Xem đáp án » 17/02/2022 89

Câu 4. Khái niệm hành trình pit-tông?

Xem đáp án » 17/02/2022 77

Câu 3. Mối quan hệ giữa hành trình pit-tông và bán kính trục khuỷu là:

Xem đáp án » 17/02/2022 69

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Nêu nguyên lí làm việc của động cơ xăng 4 kì? Tại sao kì thứ 3 lại được gọi là kì sinh công?

Các câu hỏi tương tự


Kỳ nào được gọi là kỳ sinh công trong động cơ 4 kỳ...

Câu hỏi: Kỳ nào được gọi là kỳ sinh công trong động cơ 4 kỳ:

A. Kỳ 1

B. Kỳ 2

C. Kỳ 3

D. Kỳ 4

Đáp án

C

- Hướng dẫn giải

Chọn đáp án C

Kì 3: Cháy dãn nở - Kì nổ:

  • Pít-tông đi từ ĐCT xuống ĐCD, hai xupáp đều đóng.

  • Nhiên liệu được phun tơi vào buồng cháy (từ cuối kì nén) hòa trộn với khí nóng tạo thành hòa khí.

  • Trong điều kiện áp suất và nhiệt độ trong xilanh cao, hòa khí tự bốc cháy tạo ra áp suất cao đẩy pít-tông đi xuống, qua thanh truyền làm trục khuỷu quay và sinh công.

  • Vì vậy, kì này còn gọi là kì sinh công.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

Trắc nghiệm Công nghệ 11 Bài 21 Nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong

Lớp 11 Công nghệ Lớp 11 - Công nghệ