Tại sao việt nam có lượng mưa lớn

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Hiện tượng La Nina đang dần hình thành trên khu vực Thái Bình Dương, sẽ làm mát không khí và gây mưa nhiều ở châu Á, trong đó có Việt Nam.

"Theo sau sự suy giảm của hiện tượng El Nino hoành hành quanh Thái Bình Dương và đông Phi vào đầu tháng 5/2010, thì hiện tượng La Nina ở tầm trung đang phát triển ở khu vực nhiệt đới Thái Bình Dương", AFP trích tuyên bố của Tổ chức khí tượng thủy văn Thế giới (WMO). "Hiện tượng này sẽ ngày càng mạnh lên trên diện rộng trong vòng vài tháng tới".

La Nina là một hiện tượng thời tiết khiến nhiệt độ nước biển lạnh bất thường tại vùng biển phía đông xích đạo của Thái Bình Dương.

Vào cuối năm 2008, La Nina đã gây nên tình trạng băng giá làm chết hàng chục người ở khắp châu Âu. Hiện tượng này cũng gây nên lượng mưa lớn ở Indonesia, Malaysia và Australia, cũng như hạn hán tại Nam Mỹ.

Cả Hà Nội ngập trong nước dưới trận mưa kỷ lục cuối năm 2008. Ảnh: Hoàng Hà.

Tại Việt Nam, năm 2008, La Nina khiến mùa hè mát mẻ hơn bình thường. Đặc biệt Hà Nội và khu vực lân cận chịu trận mưa kỷ lục trong vòng 40 năm. Mưa xối xả, liên tiếp trong nhiều ngày vào cuối tháng 10 với lưu lượng xấp xỉ 1.000 mm đã nhấn chìm phần lớn diện tích của thủ đô. Theo bà Nguyễn Lan Châu, Phó giám đốc Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn trung ương, cũng như khu vực Thái Bình Dương, La Nina tác động đến Việt Nam sẽ khiến nền nhiệt độ thấp hơn trung bình nhiều năm, mưa và bão cũng nhiều hơn. Theo WMO, cả La Nina và hiện tượng đối nghịch của nó là El Nino (tăng nhiệt độ nước biển bất thường ở vùng trung tâm và phía đông xích đạo của Thái Bình Dương) đều phá vỡ những mô hình thời tiết thông thường và gây tác động khó lường trên diện rộng tới nhiều nơi trên thế giới.

Người đứng đầu Văn phòng khí hậu và nước thuộc WMO, Rupa Kumar Kolli, nói: "Thông thường La Nina sẽ gây nên mùa mưa bão lớn tại các vùng châu Á và Australia. Nó cũng gây nên những cơn bão dữ dội tại khu vực nhiệt đới Đại Tây Dương. Vì vậy nó sẽ mang tới những nguy hiểm tiềm ẩn".

Tuy nhiên, Kolli cũng cho biết thêm nếu La Nina thực sự hình thành, nó sẽ làm giảm nhiệt độ không khí đang thiêu nóng nhiều khu vực trên thế giới trong những ngày qua, trong đó có Việt Nam.

Theo VnExpress

Chọn: C.

Các khối khí khi thổi vào nước ta đã đi qua biển mang theo một lượng hơi ẩm rất lớn, khi vào đến đất liền kết hợp với các dãy núi tạo nên những trung tâm mưa lớn.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

A. Nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế và thềm lục địa

B. Lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, nội thủy và thềm lục địa

C. Đường cơ sở, lãnh hải, thềm lục địa và đặc quyền kinh tế

D. Nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, đường cơ sở và đặc quyền kinh tế

Xem đáp án » 05/07/2020 10,408

Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9 và kiến thức đã học, hãy trình bày và giải thích đặc điểm chế độ mưa ở nước ta.

Đặc điểm chế độ mưa của nước ta:

a. Tổng lượng mưa trung bình năm của nước ta khá lớn:

Nguyên nhân: Do nước ta nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, trong năm có gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ luân phiên, đặc biệt gió mùa mùa hạ thổi từ biển vào mang theo lượng mưa lớn. Mặt khác trên lãnh thổ nước ta cũng là nơi hoạt động mạnh của các frong và dải hội tụ nhiệt đới nên có lượng mưa lớn.

b. Lượng mưa phân bố không đều trên lãnh thổ.

- Lượng mưa trung bình năm dưới 800 - 1200mm phân bố ở Ninh Thuận và Bình Thuận.

- Lượng mưa trung bình năm từ 1200 - 1600mm phân bố ở dọc song Tiền và sông Hậu, các tỉnh Phú Yên, Khánh Hòa, Cao Bằng, Bắc Giangm Bắc Ninh....

Nguyên nhân: Do địa hình khuất gió (Lạng Sơn, Cao Bằng...) hoặc hướng địa hình song song với hướng gió Tây Nam (cực Nam Trung Bộ).

- Lượng mưa trung bình năm từ 1600 - 2000 mm và từ 2000 - 2400mm: Đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ...

Nguyên nhân: Do nước ta nừm trong khu vực nhiệt đới gió mùa lại có biển bao bọc phía Đông, Nam và Tây Nam phần đất liền nước ta nên chịu tác động của biển, lượng mưa nhiều.

- Lượng mưa trung bình năm từ 2400 - 2800 mm và trên 2800 mm phân bố ở Hoàng Liên Sơn, Hà Giang, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, ven biển các tỉnh Cà Mau, Kiên Giang, Quảng Ninh...

Nguyên nhân: Do địa hình cao và đón gió, đặc biệt là chế độ gió mùa mùa hạ và dải hội tụ nhiệt đới.

c. Chế độ mưa phân hóa theo mùa rõ rệt và khác nhau về thời gian mùa mưa giữa các địa phương.

- Vùng Bắc bộ, Tây Nguyên: Mùa mưa bắt đầu từ tháng V đến tháng X (mưa mùa hạ - thu). Nguyên nhân: do mùa hạ có gió mùa mùa hạ thổi từ biển vào mạng theo nhiều hơi nước gây mưa trên phần lớn lãnh thổ nước ta.

- Vùng DH miền Trung: có mùa mưa từ tháng VIII đến tháng I năm sau (mưa thu - đông).

Nguyên nhân: 

+ Về mùa hạ: sườn khuất gió mùa Tây Nam (hoặc song song với hướng gió như ở Nam Trung Bộ) có mưa ít.

+ Về mùa thu - đông: do tác động của frong và dải hội tụ nhiệt đới và một phần do hoạt động mạnh của bão nên lượng mưa lớn, nhất là vùng duyên hải ở phía Bắc, còn phía Nam chịu tác động yếu nên có lượng mưa nhỏ.

- Sự tương phản 2 mùa mưa - khô rõ rệt nhất là ở Tây Nguyên và Nam Bộ do các vùng này ít chịu sự nhiễu loạn của thời tiết nên có một mùa khô sâu sắc, lượng mưa nhỏ.

Kết luận: Nước ta có lượng mưa dồi dào nhưng lại có sự phân hóa phức tạp cả về không gian và thời gian. Sự phân hóa không gian là do tác động của vị trí địa lí, địa hình. Sự phân hóa về thời gian là do sự tác động của gió mùa và vị trí các bộ phận lãnh thổ.

Trung bình: 4,43

Đánh giá: 221

Bạn đánh giá: Chưa

  • Bài 3 Trang 220 SGK Lịch sử 12
  • Bài 1 trang 145 SGK Giải tích 12
  • Bài 1 trang 216 sgk vật lí 12
  • Tiếng Anh lớp 12 Test Yourself F - Unit 16 trang 185 Tiếng Anh 12

Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9 và kiến thức đã học, hãy trình bày và giải thích đặc điểm chế độ mưa ở nước ta.

Đặc điểm chế độ mưa của nước ta:

a. Tổng lượng mưa trung bình năm của nước ta khá lớn:

Nguyên nhân: Do nước ta nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, trong năm có gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ luân phiên, đặc biệt gió mùa mùa hạ thổi từ biển vào mang theo lượng mưa lớn. Mặt khác trên lãnh thổ nước ta cũng là nơi hoạt động mạnh của các frong và dải hội tụ nhiệt đới nên có lượng mưa lớn.

b. Lượng mưa phân bố không đều trên lãnh thổ.

- Lượng mưa trung bình năm dưới 800 - 1200mm phân bố ở Ninh Thuận và Bình Thuận.

- Lượng mưa trung bình năm từ 1200 - 1600mm phân bố ở dọc song Tiền và sông Hậu, các tỉnh Phú Yên, Khánh Hòa, Cao Bằng, Bắc Giangm Bắc Ninh....

Nguyên nhân:Do địa hình khuất gió [Lạng Sơn, Cao Bằng...] hoặc hướng địa hình song song với hướng gió Tây Nam [cực Nam Trung Bộ].

- Lượng mưa trung bình năm từ 1600 - 2000 mm và từ 2000 - 2400mm: Đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ...

Nguyên nhân: Do nước ta nừm trong khu vực nhiệt đới gió mùa lại có biển bao bọc phía Đông, Nam và Tây Nam phần đất liền nước ta nên chịu tác động của biển, lượng mưa nhiều.

- Lượng mưa trung bình năm từ 2400 - 2800 mm và trên 2800 mm phân bố ở Hoàng Liên Sơn, Hà Giang, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, ven biển các tỉnh Cà Mau, Kiên Giang, Quảng Ninh...

Nguyên nhân: Do địa hình cao và đón gió, đặc biệt là chế độ gió mùa mùa hạ và dải hội tụ nhiệt đới.

c. Chế độ mưa phân hóa theo mùa rõ rệt và khác nhau về thời gian mùa mưa giữa các địa phương.

- Vùng Bắc bộ, Tây Nguyên: Mùa mưa bắt đầu từ tháng V đến tháng X [mưa mùa hạ - thu]. Nguyên nhân: do mùa hạ có gió mùa mùa hạ thổi từ biển vào mạng theo nhiều hơi nước gây mưa trên phần lớn lãnh thổ nước ta.

- Vùng DH miền Trung: có mùa mưa từ tháng VIII đến tháng I năm sau [mưa thu - đông].

Nguyên nhân:

+ Về mùa hạ: sườn khuất gió mùa Tây Nam [hoặc song song với hướng gió như ở Nam Trung Bộ] có mưa ít.

+ Về mùa thu - đông: do tác động của frong và dải hội tụ nhiệt đới và một phần do hoạt động mạnh của bão nên lượng mưa lớn, nhất là vùng duyên hải ở phía Bắc, còn phía Nam chịu tác động yếu nên có lượng mưa nhỏ.

- Sự tương phản 2 mùa mưa - khô rõ rệt nhất là ở Tây Nguyên và Nam Bộdo các vùng này ít chịu sự nhiễu loạn của thời tiết nên có một mùa khô sâu sắc, lượng mưa nhỏ.

Kết luận: Nước ta có lượng mưa dồi dào nhưng lại có sự phân hóa phức tạp cả về không gian và thời gian. Sự phân hóa không gian là do tác động của vị trí địa lí, địa hình. Sự phân hóa về thời gian là do sự tác động của gió mùa và vị trí các bộ phận lãnh thổ.

Câu hỏi thảo luận trang 40, SGK Địa lí 12.

Câu hỏi thảo luận số 2 trang 41, SGK Địa lí 12.

Câu hỏi thảo luận trang 42, SGK Địa lí 12.

Câu 1 trang 44, SGK Địa lí 12.

Câu 2 trang 44, SGK Địa lí 12.

Câu 3 trang 44, SGK Địa lí 12.

Câu hỏi thảo luận số 1 trang 45, SGK Địa lí 12.

Câu hỏi thảo luận số 2 trang 45, SGK Địa lí 12.

Câu hỏi thảo luận số 1 trang 46, SGK Địa lí 12.

Câu hỏi thảo luận số 2 trang 46, SGK Địa lí 12.

Câu 1 trang 47, SGK Địa lí 12.

Câu 2 trang 47, SGK Địa lí 12.

Câu 3 trang 47, SGK Địa lí 12.

Câu hỏi nâng cao, bài 9 Địa lí 12

Câu hỏi nâng cao, bài 9 Địa lí 12

Câu hỏi nâng cao, bài 9 Địa lí 12

Câu hỏi nâng cao, bài 9 Địa lí 12

Video liên quan