Tích của hai số bằng 126. hỏi nếu thừa số thứ nhất tăng lên 3 lần thì tích mới bằng bao nhiêu

Bài giải

Thông báo:  Giáo án, tài liệu miễn phí, và các giải đáp sự cố khi dạy online có tại Nhóm giáo viên 4.0 mọi người tham gia để tải tài liệu, giáo án, và kinh nghiệm giáo dục nhé!

Tăng thừa số thứ hai lên 6 đơn vị thì 6 lần thừa số tứ nhất là:

6048 – 5292 = 756

Thừa số thứ hai là:  756 : 6 = 126

Thừa số thứ nhất là : 5292 : 126 = 42

Cơ sở lý thuyết.

Dạng bài này các bé được học trong chương trình Toán lớp 4. Đây là dạng bài tập “gỡ điểm” thường có trong đề thi học kì Toán lớp 4 và đề thi học sinh giỏi Toán lớp 4.

Ngoài ra, trong chương trình Toán lớp 4 các bé được học các bài tập về dấu hiệu chia hết, các bài toán bằng lời văn và phân số với các bài tập về phân số. Đây đều là những kiến thức được học rất nhiều khi lên chương trình học THCS. Đặc biệt là về phân số và các bài tập về phân số. Các bé sẽ được học xuyên suốt từ lớp lớp 4 đến cấp hai.

Có thể bạn quan tâm:  Toán lớp 4: Các bài Toán có nội dung hình học

Vì vậy, đây là kiến thức quan rất quan trọng trong chương trình Toán lớp 4. Ngoài ra, trong chương trình Toán lớp 4, các bài toán về dấu hiệu nhận biết là dạng bài trọng tâm nhất. Đây là dạng bài sẽ có trong đề thi học sinh giỏi Toán 4. Vì vậy, các bé không nên ôn trọng tâm các dạng toán nào mà phải ôn đều các dạng.

Để làm được bài tập tìm tích, các bạn phải nắm vững kiến thức về các phép tính nhân, chia, cộng, trừ các số tự nhiên. Vì các phép tính này sẽ được vận dụng vào giải bài toán. Để hiểu hơn về cách giải bài toán, mời các bạn hãy tham khảo ví dụ bên dưới.

Bài tập ví dụ.

Tìm 2 số có tích bằng 2304 , biết rằng nếu giữ nguyên thừa số thứ nhất và tăng thừa số thứ hai thêm 6 đơn vị thì được tích mớI bằng  2520?

Lời giải.

Tăng thừa số thứ hai lên 6 đơn vị thì 6 lần thừa số thứ nhất là:

2520 – 2304 = 216.

Thừa số thứ nhất là: 216 : 6 = 36

Thừa số thứ hai là: 2304 : 36 = 64.

Thu Hoài

Tải tài liệu miễn phí ở đây

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Tích của hai số là 354. Nếu thừa số thứ nhất tăng lên 3 lần thừa số thứ hai tăng lên 2 lần thì tích mới là bao nhiêu?

Gọi số thứ nhất là a, số thứ 2 là b


=> ab = 354


=> 3a.2b = 6 x 354 = 2124


=> Nếu thừa số thứ nhất tăng lên 3 lần thừa số thứ hai tăng lên 2 lần thì tích mới tăng lên 6 lần là 2124

Bài giải


Nếu thừa số thứ nhất tăng lên 3 lần thừa số thứ hai tăng lên 2 lần thì tích tăng là: 3 x 2 = 6 [lần]


Tích mới là: 354 x 6 =2124


Đáp số: 2124

                                        Bài giải


Vì thừa số thứa nhất tăng 3 lầng thừa số thứ 2 tăng 2 lần thế nên tích mới sẽ tăng là:


              2 x 3 = 6 [lần]


Tích mới là:


 354 x 6 = 2124


            Đaps số: 2124

MathX Hỏi đáp > tích của hai số là 1265. nếu thừa số thứ nhất gấp lên 2 lần và thừa số thứ hai gấp lên 3 lần thì tích mới là bao nhiêu ?  

Học sinh gửi câu hỏi: gaara of desert
toán tự luận

Lớp 3:

tích của hai số là 1265. nếu thừa số thứ nhất gấp lên 2 lần và thừa số thứ hai gấp lên 3 lần thì tích mới là bao nhiêu ?  

21:56 24-05-2020

Mathx_Cô Huyền Linh

Chào em , nếu thừa số thứ nhất gấp lên 2 lần và thừa số thứ hai gấp lên 3 lần thì tích mới  gấp lên  6 lần và = 1265 x 6 = 7590 

Chúc em học tốt

Tích của hai số bằng 126. Hỏi nếu thừa số thứ nhất tăng lên 3 lần thì tích mới bằng bao nhiêu? Trả lời tích mới bằng ......

Được cập nhật 20 tháng 2 2018 lúc 13:57

Tích của hai số bằng 126. Hỏi nếu thừa số thứ nhất tăng lên 3 lần thì tích mới bằng bao nhiêu? Trả lời tích mới bằng ......

Được cập nhật 20 tháng 2 2018 lúc 13:57

Các câu hỏi tương tự

Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:

Mồ Côi xử kiện

1. Ngày xưa, ở một vùng quê nọ, có chàng Mồ Côi được dân tin cậy giao cho việc xử kiện.

      Một hôm, có người chủ quán đưa một bác nông dân đến công đường. Chủ quán thưa: 

- Bác này vào quán của tôi hít hết mùi thơm của lợn quay, gà luộc, vịt rán mà không trả tiền. Nhờ ngài xét cho. 

2. Mồ Côi hỏi bác nông dân. Bác trả lời : 

- Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm. Tôi không mua gì cả. 

Mồ Côi bảo : 

- Nhưng bác có hít hương thơm thức ăn trong quán không ? 

Bác nông dân đáp : 

- Thưa có. 

Mồ Côi nói : 

-  Thế thì bác phải bồi thường. Chủ quán muốn bồi thường bao nhiêu ? 

- Thưa Ngài, hai mươi đồng. 

- Bác hãy đưa hai mươi đồng ra đây, tôi phân xử cho ! 

Nghe nói, bác nông dân giãy nảy :

- Tôi có đụng chạm gì đến thức ăn trong quán đâu mà phải trả tiền ? 

- Bác cứ đưa tiền đây. 

3. Bác nông dân ấm ức : 

- Nhưng tôi chỉ có hai đồng. 

- Cũng được - Mồ Côi vừa nói vừa thản nhiên lấy hai đồng bạc bỏ vào một cái bát, rồi úp một cái bát khác lên, đưa cho bác nông dân, nói : 

- Bác hãy xóc lên cho đủ mười lần. Còn ông chủ quán, ông hãy chịu khó mà nghe. Hai người tuy chưa hiểu gì nhưng cũng cứ làm theo. Khi đồng bạc trong bát úp đã kêu lạch cạch đến lần thứ mười, Mồ Côi phán:  

- Bác này đã bồi thường cho chủ quán đủ số tiền. Một bên "hít mùi thịt", một bên "nghe tiếng bạc". Thế là công bằng. Nói xong Mồ Côi trả hai đồng bạc cho bác nông dân rồi tuyên bố kết thúc phiên xử. 

                                                                               TRUYỆN CỔ TÍCH NÙNG 

- Công đường : nơi làm việc của các quan. 

- Bồi thường : đền bù bằng tiền của cho người bị hại.

Truyện Mồ Côi xử kiện là truyện cổ tích của dân tộc nào ?

A. Dân tộc Chăm

B. Dân tộc Kinh


C. Dân tộc Nùng

Con hãy điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp: 

Biết con trai kém môn toán... ông bố quyết định phụ đạo cho con... Bố hỏi:

- Ngôi nhà của chúng ta có năm tầng.... Mỗi tầng có mười hai bậc thang.... Vậy con hãy nói cho bố biết phải leo bao nhiêu bậc thang mới lên tầng năm của chúng ta ?

    Đứa con trai ngước nhìn lên cao rồi trả lời một cách đầy tự tin:

- Phải leo lên tất cả các bậc thang ạ !

II. Đọc hiểu và kiến thức tiếng Việt [6 điểm]

Đọc bài sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:

Bạn tốt hay xấu thì liên quan gì đến mình?

Ở lớp Yến có một thành viên rất đặc biệt, các bạn thường bảo: chắc trời có sập xuống thì cậu ta cũng chẳng quan tâm đâu. Đấy là Bình “mọt sách”! Cái tên gọi đã nói lên tính cách. Cậu bạn suốt ngày chúi mũi vào sách vở, chẳng chơi với ai. Có mấy bạn trong lớp còn cá cược với nhau: Mọt Sách có nhớ hết tên và mặt các thành viên của lớp không? Một lần, cả lớp cùng tham gia kéo co tập thể. Vậy mà Mọt Sách nhất quyết không tham gia. Cậu bảo: “Tớ không thích. Mấy chuyện đấy chẳng giúp được gì!”. Đến khi Mọt Sách đi học bị đau bụng. Nhờ bạn cùng bàn phát hiện đưa lên phòng y tế kịp thời, cậu mới không phải vào bệnh viện. Cũng từ đấy, Mọt Sách thay đổi hẳn: quan tâm đến bạn bè nhiều hơn. Ai cũng yêu quý Mọt Sách, và tất nhiên không thể thiếu Yến rồi! [Theo Hoài Trang]

Em trả lời câu hỏi, làm bài tập theo một trong hai cách sau:

- Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời mà em chọn.

- Viết ý kiến của em vào chỗ trống.

Chọn bộ phận trả lời cho câu hỏi “Bằng gì?” thích hợp để hoàn thành câu: Bố tặng cho mẹ một chiếc áo… [0,5 điểm]

A. bằng lụa tơ tằm

B. bằng những đường may khéo léo

C. bằng những chiếc cúc xinh xắn

D. bằng những nét vẽ tinh tế

Đọc thầm

Mùa hoa sấu

   Vào lúc những ngày cuối xuân , đầu hạ , khi nhiều loài cây đã khoác màu áo mới thì cây sấu mới bắt chuyển mình thay lá . Đi dưới rặng sấu , ta sẽ gặp những chiếc lá nghịch ngợm. Nó quay tròn trước mặt , đậu lên đầu , lên vai ta rồi mới bay đi . Nhưng ít ai nắm được một chiếc lá đang rơi như vậy.

   Từ những cánh sấu non bật ra những chùm hoa trắng muốt , nhỏ như những chiếc chuông tí hon. Hoa sấu thơm nhẹ . Vị hoa chua chua thấm vào đầu lưỡi , tưởng như vị nắng non của mùa hè mới đến vừa đọng lại.

Dựa vào nội dung bài đọc , ghi dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng:

Trong câu Đi dưới rặng sấu ta sẽ gặp những chiếc lá nghịch ngợm , em có thể thay từ nghịch ngợm bằng từ nào ?

tinh nghịch

bướng bỉnh

dại dột

Video liên quan

Chủ Đề