Trong đoạn trích Xan-chô-pan-xa là người như thế nào

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 8 bài Đánh nhau với cối xay gió. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Từ hai nhân vật Đôn-ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa, em rút ra được bài học gì cho bản thân?

  • Cần sống có ước mơ, lí tưởng cao đẹp nhưng không nên xa rời thực tế với những ý nghĩ hão huyền.
  • Yêu thích đọc sách nhưng nên biết lựa chọn sách tốt để đọc và học tập.
  • Cần biết sống cho cả hiện tại, nhưng không nên có cái nhìn quá thực dụng, ích kỉ.

Câu 2: Đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió được kể bằng lời của ai?

  • A. Đôn Ki-hô-tê
  • C. Xan-chô Pan-xa
  • D. Các nhân vật khác

Câu 3: Đặc điểm nào sau đây không đúng về nhân vật Xan-chô Pan-xa?

  • A. Xuất thân từ nông dân
  • B. Là người có suy nghĩ tỉnh thực dụng, tỉnh táo.
  • C. Có tướng mạo béo lùn và cưỡi trên lưng con lừa

Câu 4: Sự việc nào không phải là sự việc chính được Xéc-van-tét nói đến trong đoạn trích?

  • A. Việc nhìn thấy và nhận định về những chiếc cối xay gió của Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa
  • B. Thái độ và hành động của mỗi người trước những chiếc cối xay gió
  • D. Quan niệm và cách xử sự của mỗi người xung quanh chuyện ăn, chuyện ngủ.

Câu 5: Đặc điểm nào sau đây không đúng về nhân vật Đôn Ki-hô-tê?

  • A. Có tướng mạo gầy gò, cao lênh khênh và cưỡi trên con ngựa còm.
  • B. Là người có khát vọng cao cả, vì lí tưởng công bằng và tự do cho mọi người.
  • D. Nhân vật bị mê muội và hoang tưởng vì đọc quá nhiều truyện kiếm hiệp.

Câu 6: Dòng nào thể hiện đầy đủ kết quả cuộc đánh nhau của Đôn Ki-hô-tê với cối xay gió?

  • A. Chiến khiên bị vỡ tan tành, ngọn giáo bị quằn, người và ngựa không việc gì.
  • B. Ngọn giáo gãy tan tành, chiếc mũ bị văng ra xa, thanh kiếm bị mẻ.
  • D. Ngọn giáo gãy tan tành, chiếc khiên bị vỡ đôi, con ngựa bị què chân.

Câu 7: Dòng nào thuật đúng tình trạng của Đôn Ki-hô-tê sau khi đánh nhau với cối xay gió?

  • A. Nằm không cựa quậy, cầu mong nàng Đuyn-xi-nê-a cứu giúp, lại có sức mạnh, nhảy phắt lên ngựa đi tiếp.
  • B. Vùng dậy ngay, nhảy lên ngựa đi tiếp và rất hùng dũng.
  • D. Nằm không cựa quậy, rồi thu hết sức vùng đứng lên, nhảy lên ngựa đi về cảng La-pi-xê.

Câu 8: Trong đoạn trích Xan-chô Pan-xa là người thế nào?

  • B. Một người hoàn toàn xấu xa
  • C. Là một giám mã yếu đuối.
  • D. Là một người có tính cách không rõ ràng.

Câu 9: Trong đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió, bản thân Đôn Ki-hô-tê tự đánh giá cuộc giao tranh của mình với những chiếc cối xay gió như thế nào?

  • A. Là một cuộc giao tranh lớn.
  • B. Là một cuộc giao tranh cân bằng giữa hai đối thủ.
  • C. Là một cuộc giao tranh không phân thắng bại.

Câu 10: Biện pháp nghệ thuật nào không chính xác về cách mà nhà văn dùng để làm nổi bật cá tính của Xan-chô Pan-xa và Đôn Ki-hô-tê

  • A. Sử dụng biện pháp tương phản đối lập
  • B. Để nhân vật tự bộc lộ mình.
  • C. Để cho nhân vật này đánh giá về nhân vật khác.

Câu 11: Theo em, vì sao Đôn Ki-hô-tê không để ý đến chuyện ăn, ngủ?

  • A. Vì Đôn Ki-hô-tê muốn nhường đồ ăn và canh gác cho Xan-chô Pan-xa ngủ.
  • B. Vì Đôn Ki-hô-tê không muốn có thói quen sinh hoạt như người bình thường.
  • C. Vì Đôn Ki-hô-tê muốn mình giống với các hiệp sĩ giang hồ khác, chỉ nghĩ đến tình nương là đủ.

Đánh nhau với cối xay gió, trắc nghiệm văn 8

Những câu hỏi liên quan

Trong đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió, khi nhìn thấy những chiếc cối xay gió, Xan-chô Pan-xa ở một vào tình trạng như thế nào?

A. Không tỉnh táo lắm.

B. Hoàn toàn tỉnh táo.

C. Mê muội đến mức mù quáng.

D. Đang say rượu.

Từ hai nhân vật Đôn-ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa trong truyện “Đánh nhau với cối xay gió”, em rút ra được bài học gì cho bản thân?

Tại sao nói Đôn-ki-hô-tê và Xan-chô-pan-xa là cặp nhân vật tương phản trong truyện “Đánh nhau với cối xay gió”? Tác giả xây dựng hình tượng nhân vật đó có ý nghĩa gì?

Nhân vật Xan-chô-pan-xa là người như thế nào trong truyện “Đánh nhau với cối xay gió”?

Các câu hỏi tương tự

Trong đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió, khi nhìn thấy những chiếc cối xay gió, Xan-chô Pan-xa ở một vào tình trạng như thế nào?

A. Không tỉnh táo lắm.

B. Hoàn toàn tỉnh táo.

C. Mê muội đến mức mù quáng.

D. Đang say rượu.

Từ hai nhân vật Đôn-ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa trong truyện “Đánh nhau với cối xay gió”, em rút ra được bài học gì cho bản thân?

Tại sao nói Đôn-ki-hô-tê và Xan-chô-pan-xa là cặp nhân vật tương phản trong truyện “Đánh nhau với cối xay gió”? Tác giả xây dựng hình tượng nhân vật đó có ý nghĩa gì?

Nhận định nào sau đây nói đúng nhất tác dụng của dấu hai chấm trong ví dụ:

Xan-chô Pan-xa vội thúc lừa chạy đến cứu, và khi tới nơi thì thấy chủ nằm không cựa quậy: đó là kết quả cái ngã như trời giáng của lão và con Rô-xi-nan-tê.

[Đánh nhau với cối xay gió]

A. Đánh dấu phần bổ sung cho phần trước đó

B. Đánh dấu phần giải thích cho phần trước đó

C. Đánh dâu lời đối thoại

D. Đánh dấu phần thuyết minh cho phần trước đó

Tính cách của nhân vật Đôn-ki-hô-tê được bộc lộ như thế nào trong văn bản “Đánh nhau với cối xay gió”?

Nhân vật Xan-chô-pan-xa là người như thế nào trong truyện “Đánh nhau với cối xay gió”?

 Trí tuệ: hoàn toàn tỉnh táo

+ Nhận thức được bản chất của sự vật- cối xay là cối xay

- Ước muốn: thực tế tới mức thực dụng

+ Mong được cai trị một vài hòn đảo

- Hành động: nhút nhát, sợ sệt

+ Không dám theo chủ vào đánh nhau với cối xay

+ Hơi đau một chút đã kêu ca ngay

- Quan niệm sống: quá chú trọng tới bản thân [quan tâm quá mức tới việc ăn, ngủ…]

- Tính cách: nhát gan, ích kỉ, vụ lợi nhưng trung thành, thực tế

→ Xan-chô-pan-xa là nhân vật tồn tại cả những mặt tốt, xấu, hay dở. Xan-chô-pan-xa rất thực tế, tỉnh táo nhưng nhân vật này thực dụng, hèn nhát, tham lam.

Câu hỏi hot cùng chủ đề

  • Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn:- Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho!- Tha này! Tha này!Vừa nói hắn vừa bịch luôn vào ngực chị Dậu mấy bịch rồi lại sấn đến để trói anh Dậu.Hình như tức quá không thể chịu được, chị Dậu liều mạng cự lại:- Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!Cai lệ tát vào mặt chị một cái đánh bốp, rồi hắn cứ nhảy vào cạnh anh Dậu.Chị Dậu nghiến hai hàm răng:- Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!Câu 1: Đoạn trích trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?Câu 2: Nêu phương thức biểu đạt chính và nội dung chính của đoạn trích?Câu 3: Thiết lập ít nhất 1 trường từ vựng được gợi dẫn từ đoạn văn trên. Và cho biết giá trịcủa trường từ vựng đó trong việc tạo lập văn bản?Câu 4: Giải thích từ “cai lệ”? Cai lệ là danh từ chung hay danh từ riêng? Tên cai lệ này cóvai trò gì trong vụ thuế ở làng Đông Xá?Câu 5: Xác định vị thế xã hội, thái độ, tính cách của hai nhân vật [chị Dậu và cai lệ] trongđoạn trích. Nhận xét về sự thay đổi trong cách xưng hô của chị Dậu và giải thích lí do.Câu 6: Giải thích ý nghĩa nhan đề văn bản? Đặt tên nhan đề như vậy có thỏa đáng không?Vì sao? Tìm một số thành ngữ có ý nghĩa tương tự.Câu 7: Cho câu chủ đề: "Chị Dậu là người phụ nữ hết lòng yêu thương chồng con". Hãy

    viết tiếp để hoàn chỉnh đoạn văn theo lối tổng phân hợp.

  • Video liên quan

    Chủ Đề