Trong phép trừ có hiệu bằng số trừ hỏi số bị trừ bằng bao nhiêu biết số bị trừ hơn số trừ 18 đơn vị

I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ

II. CÁC DẠNG TOÁN

Dạng 1: Tìm x

- Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu.

- Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ.

Ví dụ: Tìm \[x\], biết: \[15 - x = 8\]

Giải

\[\begin{array}{l}15 - x = 8\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x = 15 - 8\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x = 7\end{array}\]

Vậy giá trị cần tìm là \[x = 7\]

Dạng 2: Hoàn thành bảng

 Điền các giá trị của số bị trừ, số trừ hoặc hiệu còn thiếu trong bảng.

- Tìm hiệu bằng cách thực hiện phép trừ hai số: Số bị trừ và Số trừ.

- Tìm số bị trừ hoặc số trừ [Dạng 1]

Ví dụ: Điền các số còn thiếu vào bảng sau:

Giải

Ta có: \[75 - 36 = 39\] và \[84 - 60 = 24\] nên em điền được các số vào bảng như sau:

Dạng 3: Toán đố

- Đọc và phân tích đề: Bài toán thường cho giá trị ban đầu và giá trị còn lại, yêu cầu tìm giá trị đã bớt đi hoặc giảm đi.

- Tìm cách giải của bài toán:  Muốn tìm giá trị đã bớt ta thường lấy giá trị ban đầu trừ đi giá trị còn lại.

- Trình bày bài toán.

- Kiểm tra lại lời giải và kết quả em vừa tìm được.

Ví dụ: Trong cửa hàng có \[35\] quyển vở, sau khi bán đi thì cửa hàng còn lại \[13\] quyển vở. Hỏi cửa hàng đã bán được bao nhiêu quyển vở ?

Giải

Cửa hàng đã bán được số quyển vở là:

\[35 - 13 = 22\] [quyển vở]

Đáp số: \[22\] quyển vở

Page 2

I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ

- Cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi \[100\]

- Vận dụng vào giải các bài toán đố bằng một phép tính cộng.

II. CÁC DẠNG TOÁN

Dạng 1: Thực hiện phép tính

- Đặt tính theo cột dọc, các số cùng hàng được đặt thẳng với nhau.

- Thực hiện phép cộng các số của từng hàng theo thứ tự từ phải sang trái.

Ví dụ: Đặt tính rồi tính: \[59 + 7\]

Giải

Dạng 2: Viết phép toán và tính giá trị của phép toán đó.

- Viết phép toán từ đề bài. Chú ý khi cho giá trị các số hạng, yêu cầu tìm tổng thì em lấy các số hạng cộng với nhau.

- Thực hiện phép tính từ phép toán vừa viết được.

Ví dụ: Tổng của hai số hạng \[69\] và \[8\] là bao nhiêu ?

Giải:

Ta cần tìm giá trị của phép toán \[69 + 8\] 

Vì \[69+8\]  nên giá trị tổng của hai số đã cho là \[77\].

Dạng 3: Toán đố

- Đọc và phân tích đề: Xác định các số liệu đã cho, số lượng tăng thêm hay giảm bớt và yêu cầu của bài toán.

- Tìm cách giải: Khi bài toán yêu cầu tìm giá trị “cả hai” hoặc “tất cả” thì em thường dùng phép toán cộng.

- Trình bày lời giải: Viết lời giải, phép tính và đáp số cho bài toán.

- Kiểm tra lời giải của bài toán và kết quả vừa tìm được.

Ví dụ: Một người nông dân nuôi \[19\] con gà và \[2\] con chó. Hỏi người nông dân đó có tất cả bao nhiêu gà và chó ?

Giải:

Người nông dân đó có tất cả số gà và chó là:

\[19 + 2 = 21\] [con]

Đáp số: \[21\] con

Page 3

I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ

II. CÁC DẠNG TOÁN

Dạng 1: Thực hiện phép tính

Đặt tính rồi tính, thực hiện phép cộng các số theo thứ tự từ phải sang trái.

- Đặt tính theo cột dọc, các số cùng hàng được đặt thẳng với nhau.

- Thực hiện phép cộng các số của từng hàng theo thứ tự từ phải sang trái.

Ví dụ: Đặt tính rồi tính:  

Giải:

Vậy giá trị cần tìm là  

Dạng 2: Tìm phép tính có giá trị bằng giá trị cho trước.

- Thực hiện các phép tính.

- Nối với kết quả đề bài đã cho.

Ví dụ: Mỗi số  là kết quả của phép tính nào ?                 

Giải

Ta có:

\[\begin{array}{l}18 + 29 = 47\\29 + 22 = 51\\38 + 5 = 43\end{array}\]                          

Em ghép phép tính với kết quả như sau:

Dạng 3: Toán đố

- Đọc và phân tích đề: Xác định các số liệu đã cho, số lượng tăng thêm hay giảm bớt và yêu cầu của bài toán.

- Tìm cách giải: Khi bài toán yêu cầu tìm giá trị “cả hai” hoặc “tất cả” thì em thường dùng phép toán cộng.

- Trình bày lời giải: Viết lời giải, phép tính và đáp số cho bài toán.

- Kiểm tra lời giải của bài toán và kết quả vừa tìm được.?

Ví dụ: Một người nông dân nuôi \[18\] con gà và \[3\] con thỏ. Hỏi người nông dân đó có tất cả bao nhiêu gà và thỏ ?

Giải:

Người nông dân đó có tất cả số gà và thỏ là:

\[18 + 3 = 21\]  [con]

Đáp số: \[21\] con

Page 4

I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ

II. CÁC DẠNG TOÁN

Dạng 1: Tính

- Đặt tính các số cùng hàng được đặt thẳng cột với nhau.

- Thực hiện phép cộng hàng đơn vị với hàng đơn vị, hàng chục với hàng chục, lưu ý phép cộng có nhớ.

Ví dụ: Đặt tính và tính \[66 + 8\]

Giải

\[\dfrac{{ + \begin{array}{*{20}{r}}{66}\\8\end{array}}}{{\,\,\,74}}\]

Vậy phép toán đã cho có giá trị bằng \[74\]

Dạng 2: Tính giá trị của các phép toán liên tiếp

- Lần lượt thực hiện phép tính để điền các số còn thiếu trong sơ đồ.

Ví dụ: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:

Giải

Em điền các số lần lượt vào các ô trống như sau:

Dạng 3: Toán đố

- Đọc và phân tích kĩ đề, xác định số đã biết, số chưa biết.

- Tìm cách giải cho bài toán, chú ý cách giải của dạng toán “nhiều hơn”; “ít hơn” vừa học.

- Trình bày bài và kiểm tra lại kết quả vừa tìm được.

Ví dụ: Tháng trước tổ em được \[16\] điểm tốt. Tháng này tổ em được nhiều hơn tháng trước \[5\] điểm tốt. Hỏi tháng này tổ em được bao nhiêu điểm tốt ?

Giải:

Tháng này tổ em được số điểm tốt là:

\[16 + 5 = 21\][điểm tốt]

Đáp số: \[21\] điểm tốt

Page 5

I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ

II. CÁC DẠNG TOÁN

Dạng 1: Đặt tính rồi tính

- Đặt tính thẳng hàng.

- Thực hiện phép cộng lần lượt lấy hàng đơn vị cộng hàng đơn vị, hàng chục cộng hàng chục.

- Với phép cộng có nhớ thì em cộng thêm \[1\] đơn vị vào hàng chục .

Ví dụ: Đặt tính và tính \[66 + 18\]

Giải

\[\dfrac{{ + \begin{array}{*{20}{r}}{66}\\{18}\end{array}}}{{\,\,\,\,\,\,84}}\]

Vậy phép toán đã cho có giá trị bằng \[84\]

Dạng 2: Xây dựng phép toán và tìm kết quả.

- Viết phép tính theo các dữ liệu của đề bài đã cho.

- Thực hiện phép tính để tìm giá trị của kết quả.

Ví dụ: Phép cộng có hai số hạng lần lượt là \[36\] và \[17\]. Tổng có giá trị là…….

Giải:

Tổng của hai số là:

\[36 + 17 = 53\]

Số cần điền vào chỗ chấm là \[53\]

Dạng 3: Toán đố

- Đọc và phân tích kĩ đề, xác định số đã biết, số chưa biết.

- Tìm cách giải cho bài toán, chú ý cách giải của dạng toán “nhiều hơn”; “ít hơn” vừa học.

- Trình bày bài và kiểm tra lại kết quả vừa tìm được.

Ví dụ: Một cửa hàng có \[46kg\] gạo nếp và \[37kg\] gạo tẻ. Cửa hàng có bao nhiêu ki-lô-gam của cả hai loại gạo ?

Giải:

Cửa hàng có số ki-lô-gam gạo nếp và tẻ là:

\[46 + 37 = 83\][ki-lô-gam]

Đáp số: \[83\] ki-lô-gam

Page 6

I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ

II. CÁC DẠNG TOÁN

Dạng 1: Tính

- Đặt tính thẳng hàng.

- Thực hiện phép trừ lần lượt từ phải sang trái, khi hàng đơn vị của số bị trừ không đủ để trừ thì em cần thực hiện phép trừ có nhớ.

Ví dụ: Đặt tính và tính \[53 - 18\]

Giải

\[\dfrac{{ - \begin{array}{*{20}{r}}{53}\\{18}\end{array}}}{{\,\,\,\,\,\,35}}\]

Vậy phép toán đã cho có giá trị bằng \[35\]

Dạng 2: Xây dựng phép toán và tìm kết quả.

- Viết phép tính theo các dữ liệu của đề bài đã cho.

- Thực hiện phép tính để tìm giá trị của kết quả.

Ví dụ: Phép trừ có số bị trừ là \[73\] và số trừ là \[19\]. Hiệu của phép toán đó có giá trị là…….

Giải:

Hiệu của hai số là:

\[73 - 19 = 54\]

Số cần điền vào chỗ chấm là \[54\].

Dạng 3: Tìm x

Muốn tìm số hạng chưa biết, em lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.

Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ.

Ví dụ: Tìm \[x\], biết: \[x + 34 = 83\]

Giải:

\[\begin{array}{l}x + 34 = 83\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x = 83 - 34\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x = 49\end{array}\]

Giá trị cần tìm là \[x = 49\]

Page 7

I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ

II. CÁC DẠNG TOÁN

Dạng 1: Tính

- Đặt tính thẳng hàng.

- Thực hiện phép trừ lần lượt từ phải sang trái, khi hàng đơn vị của số bị trừ không đủ để trừ thì em cần thực hiện phép trừ có nhớ.

Ví dụ: Đặt tính và tính \[51 - 18\]

Giải

\[\dfrac{{ - \begin{array}{*{20}{r}}{51}\\{18}\end{array}}}{{\,\,\,\,\,\,33}}\]

Vậy phép toán đã cho có giá trị bằng \[33\]

Dạng 2: Xây dựng phép toán và tìm kết quả.

- Viết phép tính theo các dữ liệu của đề bài đã cho.

- Thực hiện phép tính để tìm giá trị của kết quả.

Ví dụ: Phép trừ có số bị trừ là \[71\] và số trừ là \[19\]. Hiệu của phép toán đó có giá trị là…….

Giải:

Hiệu của hai số là:

\[71 - 19 = 52\]

Số cần điền vào chỗ chấm là \[52\].

Dạng 3: Tìm x

Muốn tìm số hạng chưa biết, em lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.

Ví dụ: Tìm \[x\], biết: \[x + 34 = 81\]

Giải:

\[\begin{array}{l}x + 34 = 81\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x = 81 - 34\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x = \,\,\,\,\,\,\,45\end{array}\]

Giá trị cần tìm là \[x = 45\]

Page 8

I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ

II. CÁC DẠNG TOÁN

Dạng 1: Tính

- Đặt tính thẳng hàng.

- Thực hiện phép trừ lần lượt từ phải sang trái, khi hàng đơn vị của số bị trừ không đủ để trừ thì em cần thực hiện phép trừ có nhớ.

Ví dụ: Đặt tính và tính \[31 - 8\]

Giải

\[\dfrac{{ - \begin{array}{*{20}{r}}{31}\\8\end{array}}}{{\,\,\,\,\,23}}\]

Vậy phép toán đã cho có giá trị bằng \[23\]

Dạng 2: Xây dựng phép toán và tìm kết quả.

- Viết phép tính theo các dữ liệu của đề bài đã cho.

- Thực hiện phép tính để tìm giá trị của kết quả.

Ví dụ: Phép trừ có số bị trừ là \[31\] và số trừ là \[9\]. Hiệu của phép toán đó có giá trị là…….

Giải:

Hiệu của hai số là:

\[31 - 9 = 22\]

Số cần điền vào chỗ chấm là \[22\]

Dạng 3: Toán đố

- Đọc và phân tích đề

- Tìm cách giải của bài toán: Chú ý bài toán có từ khóa “bớt đi “; “còn lại“... thì em thường sử dụng phép tính trừ để tìm lời giải.

- Trình bày bài toán.

- Kiểm tra lại lời giải và kết quả em vừa tìm được.

Ví dụ: Cửa hàng có \[41\] quyển vở, buổi sáng cửa hàng bán được \[4\] quyển vở. Hỏi cửa hàng đó còn lại bao nhiêu quyển vở ?

Giải:

 Cửa hàng đó còn lại số quyển vở là:

\[41 - 4 = 37\] [quyển vở]

Đáp số: \[37\] quyển vở

Page 9

I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ

II. CÁC DẠNG TOÁN

Dạng 1: Tính

- Đặt tính thẳng hàng.

- Thực hiện phép trừ lần lượt từ phải sang trái, khi hàng đơn vị của số bị trừ không đủ để trừ thì em cần thực hiện phép trừ có nhớ.

Ví dụ: Đặt tính và tính \[33 - 8\]

Giải

\[\dfrac{{ - \begin{array}{*{20}{r}}{33}\\8\end{array}}}{{\,\,\,\,\,25}}\]

Vậy phép toán đã cho có giá trị bằng \[25\]

Dạng 2: Xây dựng phép toán và tìm kết quả.

- Viết phép tính theo các dữ liệu của đề bài đã cho.

- Thực hiện phép tính để tìm giá trị của kết quả.

Ví dụ: Phép trừ có số bị trừ là \[33\] và số trừ là \[9\]. Hiệu của phép toán đó có giá trị là…….

Giải:

Hiệu của hai số là:

\[33 - 9 = 24\]

Số cần điền vào chỗ chấm là \[24\]

Dạng 3: Tìm x

Muốn tìm số hạng chưa biết, em lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.

Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ.

Ví dụ: Tìm \[x\], biết: \[x + 6 = 53\]

Giải:

\[\begin{array}{l}x + 6 = 53\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x = 53 - 6\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x = \,\,\,\,\,\,\,47\end{array}\]

Giá trị cần tìm là \[x = 47\]

Page 10

I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ

II. CÁC DẠNG TOÁN

Dạng 1: Thực hiện phép tính

- Đặt tính theo cột dọc, các số cùng hàng được đặt thẳng với nhau.

- Thực hiện phép cộng các số của từng hàng theo thứ tự từ phải sang trái.

Ví dụ: Đặt tính rồi tính: \[58 + 17\]

Giải

Vậy giá trị cần tìm là \[76\]

Dạng 2: So sánh

- Thực hiện tìm giá trị của hai vế [Dạng 1]

- So sánh các số vừa tìm được theo thứ tự so sánh các chữ số của các hàng, từ hàng chục đến hàng đơn vị.

Ví dụ: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm:

\[19 + 8......18 + 9\]

Giải:

\[\begin{array}{l}19 + 8 = 18 + 9\\\,\,\,27\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,27\end{array}\]

Dấu cần điền vào chỗ chấm là dấu =

Dạng 3: Toán đố

- Đọc và phân tích đề: Xác định các số liệu đã cho, số lượng tăng thêm hay giảm bớt và yêu cầu của bài toán.

- Tìm cách giải: Khi bài toán yêu cầu tìm giá trị “cả hai” hoặc “tất cả” thì em thường dùng phép toán cộng.

- Trình bày lời giải: Viết lời giải, phép tính và đáp số cho bài toán.

- Kiểm tra lời giải của bài toán và kết quả vừa tìm được.

Ví dụ: Một con kiến đi từ A đến C phải đi hết đoạn đường dài bao nhiêu xăng-ti-mét nếu đoạn thẳng AB dài \[28cm\] và đoạn thẳng BC dài \[33cm\] ?

Giải:

Con kiến đi từ A đến C phải đi hết đoạn đường dài số xăng-ti-mét là:

\[28 + 33 = 61\left[ {cm} \right]\]

Đáp số: \[61cm\]

Page 11

I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ

- Cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi \[100\] và vận dụng vào giải toán đố.

II. CÁC DẠNG TOÁN

Dạng 1: Thực hiện phép tính

- Đặt tính theo cột dọc, các số cùng hàng được đặt thẳng với nhau.

- Thực hiện phép cộng các số của từng hàng theo thứ tự từ phải sang trái.

Ví dụ: Đặt tính rồi tính: \[59 + 17\]

Giải:

Vậy giá trị cần tìm là \[76\]

Dạng 2: So sánh

- Thực hiện tìm giá trị của hai vế [Dạng 1]

- So sánh các số vừa tìm được theo thứ tự so sánh các chữ số của các hàng, từ hàng chục đến hàng đơn vị.

Ví dụ: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm:

\[9 + 9......9 + 8\]

Giải:

\[\begin{array}{l}9 + 9 > 9 + 8\\\,\,\,18\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,17\end{array}\]

Dấu cần điền vào chỗ chấm là dấu >

Dạng 3: Toán đố

- Đọc và phân tích đề: Xác định các số liệu đã cho, số lượng tăng thêm hay giảm bớt và yêu cầu của bài toán.

- Tìm cách giải: Khi bài toán yêu cầu tìm giá trị “cả hai” hoặc “tất cả” thì em thường dùng phép toán cộng.

- Trình bày lời giải: Viết lời giải, phép tính và đáp số cho bài toán.

- Kiểm tra lời giải của bài toán và kết quả vừa tìm được.?

Ví dụ: Một người nông dân nuôi \[19\] con gà và \[12\] con vịt. Hỏi người nông dân đó có tất cả bao nhiêu gà và vịt ?

Giải:

Người nông dân đó có tất cả số gà và chó là:

\[19 + 12 = 31\] [con]

Đáp số: \[31\] con

Page 12

I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ

II. CÁC DẠNG TOÁN

Dạng 1: Thực hiện phép tính

- Đặt tính theo cột dọc, các số cùng hàng được đặt thẳng với nhau.

- Thực hiện phép cộng các số của từng hàng theo thứ tự từ phải sang trái.

Ví dụ: Đặt tính rồi tính: \[57 + 16\]

Giải:

Dạng 2: Toán đố

- Đọc và phân tích đề: Xác định các số liệu đã cho, số lượng tăng thêm hay giảm bớt và yêu cầu của bài toán.

- Tìm cách giải: Khi bài toán yêu cầu tìm giá trị “cả hai” hoặc “tất cả” thì em thường dùng phép toán cộng.

- Trình bày lời giải: Viết lời giải, phép tính và đáp số cho bài toán.

- Kiểm tra lời giải của bài toán và kết quả vừa tìm được.?

Ví dụ: Một lớp học có \[17\] bạn nam và \[18\] bạn nữ. Hỏi lớp học đó có tất cả bao nhiêu bạn ?

Giải:

Lớp học đó có số bạn là:

\[17 + 18 = 35\][học sinh]

Đáp số: \[35\] học sinh

Dạng 3: Tìm chữ số còn thiếu trong một phép tính.

- Thực hiện phép cộng từng hàng theo thứ tự từ trái sang phải.

- Nhẩm số còn thiếu và điền vào chỗ trống.

Ví dụ: Điền số thích hợp vào chỗ trống:

\[\dfrac{{ + \begin{array}{*{20}{r}}{3...}\\5\end{array}}}{{\,\,\,4\,\,2}}\]

Giải

Em nhẩm số nào cộng với \[5\] để bằng \[2\] thì không được, cần nhẩm số nào cộng với \[5\] để bằng \[12\]

Ta có: \[7 + 5 = 12\] nên số cần điền vào chỗ chấm là \[7\].

Page 13

I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ

II. CÁC DẠNG TOÁN

Dạng 1: Thực hiện phép tính

- Đặt tính, các số cùng một hàng được đặt thẳng cột với nhau.

- Thực hiện phép cộng các số theo thứ tự từ phải sang trái.

Dạng 2: Toán đố

- Đọc; phân tích đề, xác định thông tin đã biết và yêu cầu của bài toán.

- Sử dụng phép tính phù hợp để tìm được lời giải cho bài toán. Thông thường, muốn tìm giá trị của đại lượng “nhiều hơn”; tìm “cả hai” hoặc “tất cả” thì em hay sử dụng phép tính cộng.

- Trình bày lời giải và kiểm tra kết quả của bài toán.

Ví dụ: Đoạn thẳng AB dài \[17cm\], đoạn thẳng CD dài hơn đoạn thẳng AB là \[7cm\]. Hỏi đoạn thẳng CD dài bao nhiêu xăng-ti-mét ?

Cách giải:

Đoạn thẳng CD có độ dài nhiều hơn nên cần lấy độ dài đoạn thẳng AB cộng với \[7cm\] thì mới tìm được độ dài của đoạn thẳng CD.

Giải:

Đoạn thẳng CD dài số xăng-ti-mét là:

\[17 + 7 = 24\left[ {cm} \right]\]

Đáp số: \[24cm\]

Page 14

I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ

II. CÁC DẠNG TOÁN

Dạng 1: Tính

- Đặt tính thẳng hàng.

- Thực hiện phép trừ lần lượt từ phải sang trái, khi hàng đơn vị của số bị trừ không đủ để trừ thì em cần thực hiện phép trừ có nhớ.

Ví dụ: Đặt tính và tính \[34 - 8\]

Giải

\[\dfrac{{ - \begin{array}{*{20}{r}}{34}\\8\end{array}}}{{\,\,\,\,\,26}}\]

Vậy phép toán đã cho có giá trị bằng \[26\]

Dạng 2: Xây dựng phép toán và tìm kết quả.

- Viết phép tính theo các dữ liệu của đề bài đã cho.

- Thực hiện phép tính để tìm giá trị của kết quả.

Ví dụ: Phép trừ có số bị trừ là \[34\] và số trừ là \[9\]. Hiệu của phép toán đó có giá trị là…….

Giải:

Hiệu của hai số là:

\[34 - 9 = 25\]

Số cần điền vào chỗ chấm là \[25\]

Dạng 3: Tìm x

Muốn tìm số hạng chưa biết, em lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.

Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ.

Ví dụ: Tìm \[x\], biết: \[x - 14 = 66\]

Giải:

\[\begin{array}{l}x - 14 = 66\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x = 66 + 14\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x = \,\,\,\,\,\,\,80\end{array}\]

Giá trị cần tìm là \[x = 80\]

Page 15

I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ

II. CÁC DẠNG TOÁN

Dạng 1: Tính

- Đặt tính thẳng hàng.

- Thực hiện phép trừ lần lượt từ phải sang trái, khi hàng đơn vị của số bị trừ không đủ để trừ thì em cần thực hiện phép trừ có nhớ.

Ví dụ: Đặt tính và tính \[32 - 8\]

Giải

\[\dfrac{{ - \begin{array}{*{20}{r}}{32}\\8\end{array}}}{{\,\,\,\,\,24}}\]

Vậy phép toán đã cho có giá trị bằng \[24\]

Dạng 2: Xây dựng phép toán và tìm kết quả.

- Viết phép tính theo các dữ liệu của đề bài đã cho.

- Thực hiện phép tính để tìm giá trị của kết quả.

Ví dụ: Phép trừ có số bị trừ là \[72\] và số trừ là \[9\]. Hiệu của phép toán đó có giá trị là…….

Giải:

Hiệu của hai số là:

\[72 - 9 = 63\]

Số cần điền vào chỗ chấm là \[63\]

Dạng 3: Toán đố

- Đọc và phân tích đề

- Tìm cách giải của bài toán: Chú ý bài toán có từ khóa “bớt đi”; “cho đi”; “còn lại“... thì em thường sử dụng phép tính trừ để tìm lời giải.

- Trình bày bài toán.

- Kiểm tra lại lời giải và kết quả em vừa tìm được.

Ví dụ: Em có \[21\] quyển vở, em cho bạn \[4\] quyển vở. Hỏi em còn lại bao nhiêu quyển vở ?

Giải:

 Em còn lại số quyển vở là:

\[21 - 4 = 17\] [quyển vở]

Đáp số: \[17\] quyển vở

Page 16

I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ

II. CÁC DẠNG TOÁN

Dạng 1: Tính

- Đặt tính thẳng hàng.

- Thực hiện phép trừ lần lượt từ phải sang trái, khi hàng đơn vị của số bị trừ không đủ để trừ thì em cần thực hiện phép trừ có nhớ.

Ví dụ: Đặt tính và tính \[52 - 18\]

Giải

\[\dfrac{{ - \begin{array}{*{20}{r}}{52}\\{18}\end{array}}}{{\,\,\,\,\,34}}\]

Vậy phép toán đã cho có giá trị bằng \[34\]

Dạng 2: Xây dựng phép toán và tìm kết quả.

- Viết phép tính theo các dữ liệu của đề bài đã cho.

- Thực hiện phép tính để tìm giá trị của kết quả.

Ví dụ: Phép trừ có số bị trừ là \[72\] và số trừ là \[19\]. Hiệu của phép toán đó có giá trị là…….

Giải:

Hiệu của hai số là:

\[72 - 19 = 53\]

Số cần điền vào chỗ chấm là \[53\].

Dạng 3: Toán đố

- Đọc và phân tích đề

- Tìm cách giải của bài toán: Chú ý bài toán có từ khóa “bớt đi “; “còn lại“... thì em thường sử dụng phép tính trừ để tìm lời giải.

- Trình bày bài toán.

- Kiểm tra lại lời giải và kết quả em vừa tìm được.

Ví dụ: Cửa hàng có \[41\] quyển vở, buổi sáng cửa hàng bán được \[14\] quyển vở. Hỏi cửa hàng đó còn lại bao nhiêu quyển vở ?

Giải:

 Cửa hàng đó còn lại số quyển vở là:

\[41 - 14 = 27\] [quyển vở]

Đáp số: \[27\] quyển vở

Page 17

I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ

II. CÁC DẠNG TOÁN

Dạng 1: Tính

- Đặt tính thẳng hàng.

- Thực hiện phép trừ lần lượt từ phải sang trái, khi hàng đơn vị của số bị trừ không đủ để trừ thì em cần thực hiện phép trừ có nhớ.

Ví dụ: Đặt tính và tính \[54 - 18\]

Giải

\[\dfrac{{ - \begin{array}{*{20}{r}}{54}\\{18}\end{array}}}{{\,\,\,\,\,\,36}}\]

Vậy phép toán đã cho có giá trị bằng \[36\]

Dạng 2: Xây dựng phép toán và tìm kết quả.

- Viết phép tính theo các dữ liệu của đề bài đã cho.

- Thực hiện phép tính để tìm giá trị của kết quả.

Ví dụ: Phép trừ có số bị trừ là \[74\] và số trừ là \[19\]. Hiệu của phép toán đó có giá trị là…….

Giải:

Hiệu của hai số là:

\[74 - 19 = 55\]

Số cần điền vào chỗ chấm là \[55\].

Dạng 3: : Toán đố

- Đọc và phân tích đề

- Tìm cách giải của bài toán: Chú ý các từ khóa “ít hơn“; “còn lại“... ta thường hay sử dụng phép tính trừ để tìm lời giải.

- Trình bày bài toán.

- Kiểm tra lại lời giải và kết quả em vừa tìm được.

Ví dụ: Mảnh vải màu xanh dài \[34dm\], mảnh vải màu tím ngắn hơn mảnh vải màu xanh \[16dm\]. Hỏi mảnh vải màu tím dài bao nhiêu đề-xi-mét ?

Giải:

Mảnh vải màu tím dài số đề-xi-mét là:

\[34 - 16 = 18\left[ {dm} \right]\]

Đáp số: \[18dm\]

Page 18

I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ

- Cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi \[100\] và vận dụng vào giải toán đố.

II. CÁC DẠNG TOÁN

Dạng 1: Thực hiện phép tính

- Đặt tính theo cột dọc, các số cùng hàng được đặt thẳng với nhau.

- Thực hiện phép cộng các số của từng hàng theo thứ tự từ phải sang trái.

Ví dụ: Đặt tính rồi tính: \[23 + 7\]

Giải

Dạng 2: Toán đố

- Đọc và phân tích đề: Xác định các số liệu đã cho, số lượng tăng thêm hay giảm bớt và yêu cầu của bài toán.

- Tìm cách giải: Dựa vào các từ khóa của bài toán như tìm “tất cả”, “còn lại”… và yêu cầu của bài toán để xác định phép tính phù hợp.

- Trình bày lời giải: Viết lời giải, phép tính và đáp số cho bài toán.

- Kiểm tra lời giải của bài toán và kết quả vừa tìm được.

Ví dụ: Một người nông dân nuôi \[13\] con gà và \[17\] con vịt. Hỏi người nông dân đó có tất cả bao nhiêu gà và vịt ?

Giải:

Người nông dân đó có tất cả số gà và vịt là:

\[13 + 17 = 30\] [con]

Đáp số: \[30\] con

Dạng 3: Phép cộng các số có chứa đơn vị đo.

- Đổi các số về cùng một đơn vị đo.

- Thực hiện phép cộng các số rồi và viết lại đơn vị đo vào kết quả.

- Đổi các đơn vị đo [nếu có]

Ví dụ: Tính \[13cm + 17cm = .....dm\]

Giải:

\[13cm + 17cm = 30cm = 3dm\]

Số cần điền vào chỗ chấm là \[3\]

Video liên quan

Chủ Đề