Ví dụ nào sau đây thể hiện mối quan hệ cộng sinh giữa hai loài trong quần xã

Ở một loài sâu, người ta thấy gen R là gen kháng thuốc, r mẫn cảm với thuốc. Một quần thể sâu có thành phẩn kiểu gen 0,3RR: 0,4 Rr : 0,3rr. Sau một thời gian dùng thuốc, thành phần kiểu gen của quần thể là 0,5RR : 0,4Rr : 0,1rr. Kết luận nào sau đây là đúng?

(1) Thành phần kiểu gen của quần thể sâu không bị tác động của chọn lọc tự nhiên.

(2) Chọn lọc tự nhiên là nhân tố qui định chiều hướng biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng tăng dần tần số alen có lợi, giảm dần tần số alen bất lợi.

(3) Sau thời gian xử lí thuốc, tần số alen kháng thuốc R tăng lên 10%

(4) Tần số alen mẫn cảm với thuốc giảm so với ban đầu là 20%.

Số phương án đúng là:


Page 2

Ở một loài sâu, người ta thấy gen R là gen kháng thuốc, r mẫn cảm với thuốc. Một quần thể sâu có thành phẩn kiểu gen 0,3RR: 0,4 Rr : 0,3rr. Sau một thời gian dùng thuốc, thành phần kiểu gen của quần thể là 0,5RR : 0,4Rr : 0,1rr. Kết luận nào sau đây là đúng?

(1) Thành phần kiểu gen của quần thể sâu không bị tác động của chọn lọc tự nhiên.

(2) Chọn lọc tự nhiên là nhân tố qui định chiều hướng biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng tăng dần tần số alen có lợi, giảm dần tần số alen bất lợi.

(3) Sau thời gian xử lí thuốc, tần số alen kháng thuốc R tăng lên 10%

(4) Tần số alen mẫn cảm với thuốc giảm so với ban đầu là 20%.

Số phương án đúng là:

Ví dụ nào sau đây là biểu hiện của mối quan hệ cộng sinh?

(1) Ở biển, các loài tôm, cá nhỏ thường bò trên thân cá lạc, cá dưa để ăn các kí ngoại kí sinh sông ở đây làm thức ăn.

(2) Sáo thường đậu trên lưng trâu, bò để bắt ruồi ăn.

(3) Ở biển, cá ép luôn tìm đến các loài động vật lớn rồi ép chặt thân vào để “đi nhờ”, kiếm thức ăn và hô hấp.

(4) Phong lan sống bám trên thân cây gỗ.

(5) Địa y sống bám vào cây gỗ.

(6) Vi sinh vật sống trong ruột mối.

(7) Tảo nở hoa gây ra thủy triều đỏ.

Có bao nhiêu ví dụ về mối quan hệ cộng sinh?

A. 3

B. 2

C. 1.

Đáp án chính xác

D. 4

Xem lời giải

Đáp án D

- Vi khuẩn Rhizobiu và rễ cây họ đậu: Đây là mối quan hệ cộng sinh, vi khuẩn Rhizobium chứa enzim nitrogenaza cố định nitơ phân tử cho cây họ Đậu. Ngược lại, cây họ Đậu cung cấp chất hữu cơ cho vĩ khuẩn nốt sần.

 - Về quan hệ giữa vi khuẩn nốt sần với cây họ Đậu đã được nghiên cứu rất nhiều, chúng tạo thành một thể sinh lý hoàn chỉnh, khi tách rời, khả năng động hóa nitơ phân tử không còn.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 40

  • Câu hỏi:

    Ví dụ nào sau đây thể hiện mối quan hệ cộng sinh giữa 2 loài trong quần xã sinh vật?

    Lời giải tham khảo:

    Đáp án đúng: D

    Đáp án D

    – Vi khuẩn Rhizobiu và rễ cây họ đậu: Đây là mối quan hệ cộng sinh, vi khuẩn Rhizobium chứa enzim nitrogenaza cố định nitơ phân tử cho cây họ Đậu. Ngược lại, cây họ Đậu cung cấp chất hữu cơ cho vĩ khuẩn nốt sần.

     – Về quan hệ giữa vi khuẩn nốt sần với cây họ Đậu đã được nghiên cứu rất nhiều, chúng tạo thành một thể sinh lý hoàn chỉnh, khi tách rời, khả năng động hóa nitơ phân tử không còn.