Ý nghĩa của quy luật địa đới trong nghiên cứu cảnh quan

Haylamdo biên soạn và sưu tầm lời giải Câu hỏi trang 74 Địa Lí 10 trong Bài 18: Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới. Với lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập Địa lí 10.

Câu hỏi trang 74 Địa Lí 10:Việc nghiên cứu quy luật địa đới và quy luật phi địa đới trong vỏ địa lí có ý nghĩa như thế nào trong tìm hiểu và sử dụng tự nhiên?

Lời giải:

- Hiểu được biểu hiện của các quy luật địa đới, quy luật phi địa đới 

+ Giúp chúng ta giải thích được sự đa dạng, phong phú của các thành phần tự nhiên và cảnh quan địa lí trên Trái Đất và từng khu vực lãnh thổ cụ thể.

+ Ví dụ: sự khác nhau về thiên nhiên của miền nhiệt đới với miền ôn đới và hàn đới; sự khác nhau về cảnh quan giữa bờ đông và bờ tây các lục địa;…

+ Là cơ sở để phân chia các khu vực địa lí, có thể phân vùng trong phát triển kinh tế, áp dụng các biện pháp quy hoạch và phát triển vùng cho phù hợp.

-> Con người sinh sống và sản xuất ở từng lãnh thổ khác nhau, cần có các biện pháp sử dụng hợp lí và hiệu quả sự đa dạng của tự nhiên.

- Hiểu được biểu hiện của các quy luật địa đới, quy luật phi địa đới

+ Giúp chúng ta giải thích được sự đa dạng, phong phú của các thành phần tự nhiên và cảnh quan địa lí trên Trái Đất và từng khu vực lãnh thổ cụ thể.

+ Ví dụ: sự khác nhau về thiên nhiên của miền nhiệt đới với miền ôn đới và hàn đới; sự khác nhau về cảnh quan giữa bờ đông và bờ tây các lục địa;…

+ Là cơ sở để phân chia các khu vực địa lí, có thể phân vùng trong phát triển kinh tế, áp dụng các biện pháp quy hoạch và phát triển vùng cho phù hợp.

-> Con người sinh sống và sản xuất ở từng lãnh thổ khác nhau, cần có các biện pháp sử dụng hợp lí và hiệu quả sự đa dạng của tự nhiên.

Câu hỏi: Việc nghiên cứu quy luật địa đới và quy luật phi địa đới trong vỏ địa lí có ý nghĩa như thế nào trong tìm hiểu và sử dụng tự nhiên?

Trả lời:

Ý nghĩa của việc nghiên cứu quy luật địa đới và quy luật phi địa đới trong vỏ địa lí: đóng vai trò chủ chốt trong sự hình thành và phát triển của tự nhiên

– Giúp chúng ta giải thích được sự đa dạng, phong phú của các thành phần tự nhiên và cảnh quan địa lí trên Trái Đất cũng như ở từng khu vực lãnh thổ cụ thể.

–  Là cơ sở để phân chia các khu vực địa lí, từ đó có thể phân vùng trong phát triển kinh tế, áp dụng các biện pháp quy hoạch và phát triển vùng cho phù hợp.

– Đưa ra các biện pháp sử dụng hợp lí và hiệu quả sự đa dạng của tự nhiên.

Phần BCảnh quan họcTheo A.G. Isatsenko việc nghiên cứu lớp vỏ địa lý có thể được tiếnhành theo 2 mặt: 1) toàn bộ và 2) theo những bộ phận cấu trúc riêng biệtcác thể tổng hợp địa lý. Mặt thứ nhất là nhiệm vụ của Địa lý đại cương, mặtthứ hai là của Cảnh quan học. Giữa Địa lý đại cương và Cảnh quan học baogồm hai bộ phận không tách rời nhau, liên quan kế tục nhau của một khoahọc. Những kiến thức cơ sở của Địa lý đại cương là những điều kiện đểnghiên cứu cảnh quan, đồng thời Cảnh quan học là sự tiếp tục tất nhiên củaĐịa lý đại cương, trong đó những quan điểm địa lý chung nhất có thể dùngđể giải thích những đặc điểm của địa lý địa phương. Từ đó cho thấy Cảnhquan học có ý nghĩa thực tiễn lớn lao nhiều mặt, nó có quan hệ trực tiếp tớivấn đề sử dụng tổng hợp, bảo vệ và phục hồi những nguồn lợi thiên nhiên ởcác đới, các khu vực và các vùng khác nhau.Đối tượng Cảnh quan học là nghiên cứu các thể tổng hợp địa lý gồmcấu tạo, sự phát triển và sự phân bố của chúng. Nói khác đi, Cảnh quan họclà một bộ phận của Địa lý tự nhiên, nghiên cứu về sự phân hóa lãnh thổ củalớp vỏ địa lý. Trong hệ thống phân hóa lãnh thổ địa lý tự nhiên, đơn vị cơsở đó là cảnh quan địa lý mà từ đó có tên gọi là Cảnh quan học. A.G.Isatsenko khi bàn về cơ sở Cảnh quan học đã phân môn Cảnh quan ra làm 3phần chính:1. Học thuyết về các quy luật phân hóa địa lý tự nhiên theo lãnh thổ(quy luật địa đới và phi địa đới);2. Học thuyết về cảnh quan (hay là Cảnh quan học với nghĩa hẹp củanó) đề cập đến cấu trúc, động lực, hình thái, phân loại cảnh quan vàcác vấn đề khác;3. Phân vùng địa lý tự nhiên.73Chương ICảnh quan địa lýI. khái niệm cảnh quan địa lýKhái niệm cảnh quan lần đầu tiên được sử dụng như là một khái niệmkhoa học vào đầu thế kỷ XX, lấy từ tiếng Đức (die Landschaft) có nghĩa làquang cảnh. Hiện nay tồn tại nhiều định nghĩa khác nhau về cảnh quan.Một số tác giả như F.N.Mincov, D.L.Acmăng, Iu. Ephemov cho rằng cảnhquan là một khái niệm chung, đồng nghĩa với tổng thể địa lý thuộc các cấpphân vị khác nhau. Một số tác giả như L.X. Becgơ coi cảnh quan là một bộphận tương đối nhỏ của bề mặt Trái đất là một đơn vị lãnh thổ địa lý xácđịnh, không phải là một danh từ chung, cũng không phải là một địa tổngthể bất kỳ mà là một đơn vị cơ bản nhưng là đơn vị cấp thấp của phân vùngđịa lý tự nhiên. Mặc dù những định nghĩa do nhiều tác giả đưa ra có nhữngnét khác nhau về chi tiết nhưng nói chung chúng giống nhau ở chỗ coi cảnhquan như là một tổng thể địa lý tự nhiên. Quan điểm giải thích cảnh quantheo vùng như L.X. Becgơ được phần lớn các nhà địa lý Xô Viết cũ ủng hộvà được phát triển trong các tác phẩm của L.G. Ramenxki, X.V. Kalexnik,N.A. Xôltxev, V.B. Xotxava, A.A. Grigoriev và nhiều nhà địa lý khác.X.V. Kalexnik (1959) định nghĩa cảnh quan "cảnh quan địa lý là mộtbộ phận nhỏ của bề mặt trái đất, khác biệt về chất với các bộ phận khác,được bao bọc bởi những ranh giới tự nhiên và bản thân là một sự kết hợpcác hiện tượng và đối tượng tác động lẫn nhau một cách có quy luật đượcbiểu hiện một cách điển hình trên một không gian rộng và có quan hệ mọimặt với lớp vỏ địa lý". Định nghĩa này chưa bao hàm các chỉ tiêu cụ thể, nóchỉ tạo nên một khái niệm chung trong Địa lý học, giống như khái niệmchung về thổ nhưỡng, khí hậu...74Xuất phát từ những kinh nghiệm nghiên cứu cảnh quan trên thực địa,N.A. Xôltxev (1962) đã đưa ra một định nghĩa rõ ràng và cụ thể về cảnhquan: "Cảnh quan là một thể tổng hợp lãnh thổ tự nhiên đồng nhất về mặtphát sinh, có một nền địa chất đồng nhất, có một kiểu địa hình, một khí hậuđồng nhất và bao gồm một tập hợp các cảnh khu chính và phụ có liên kếtvới nhau về mặt động lực và lặp đi lặp lại trong không gian một cách cóquy luật, tập hợp các cảnh khu này chỉ thuộc về cảnh quan đó mà thôi".N.A. Xôltxev đã xác định được cấu trúc thẳng đứng và cấu trúc ngang củacảnh quan. Định nghĩa này có ý nhấn mạnh: cảnh quan là một hệ thốngnhững tổng hợp thể tự nhiên đơn giản được cấu tạo một cách có quy luật từdưới lên. A.G. Isatsenco (1965) đã bổ sung cho định nghĩa trên, ông nhấnmạnh rằng, bất kỳ một cảnh quan nào cũng là kết quả của sự phát triển vàphân dị của lớp vỏ địa lý, do đó có đặc điểm đồng nhất về cả mặt địa đới vàphi địa đới, có một cấu trúc hình thái cá biệt.Trong giai đoạn phát triển hiện nay của Địa lý học, một số ý kiến chorằng khi hiểu khái niệm về cảnh quan không được chỉ hạn chế ở việc phântích các dấu hiệu thuần túy của tự nhiên, một tự nhiên chưa bị đụng chạmbởi con người, mà cần phân tích luôn các mối quan hệ tồn tại giữa các hợpphần tự nhiên của cảnh quan với các hợp phần "dân cư và nền văn hóa củacon người" (L.X. Becgơ), chính sự hợp nhất giữa hai loại hợp phần đó mớitạo thành một thể thống nhất hoàn chỉnh hơn là cảnh quan.ii. các dấu hiệu của cảnh quanQua các định nghĩa của các nhà cảnh quan học, Lê Bá Thảo (1988) đãnêu ra những dấu hiệu cơ bản của cảnh quan: a) cảnh quan là một bộ phậnnhỏ của lớp vỏ địa lý. B) cảnh quan có những đặc điểm riêng trong cấu trúcvà cấu tạo hình thái làm cho nó có thể phân biệt và vạch ranh giới so vớicảnh quan khác, c) Mặc dù có những đặc thù riêng, cảnh quan cũng chỉ làmột bộ phận của lớp vỏ địa lý, vì vậy nó chịu những quy luật chung của vỏđó chi phối.75Theo A.G. Isatsenco, những dấu hiệu cơ sở có thể cho phép coi cảnhquan là đơn vị cơ bản của sự phân chia địa lý tự nhiên:1) So sánh cảnh quan với các thể tổng hợp khu vực ở bậc cao hơn (nhưcác đới, á đới, xứ...) chúng có sự khác biệt về chất, không có đơn vị bậc caonào có được tính chất quan trọng nhất như ở cảnh quan là tính đồng nhấtcao về cả hai phương diện địa đới và phi địa đới. Các đơn vị trên thực ravẫn nghiêng về một mặt nào đó; như vòng, đới mới đồng nhất về mặt địađới còn về mặt phi địa đới vẫn có thể phân hóa thành miền, khu. Các ô, xứchỉ mới đồng nhất về mặt phi địa đới, còn về mặt địa đới vẫn bao gồm mộttập hợp các đới. Do đó không có đơn vị bậc cao nào được xem là tiêu chuẩncơ sở cho các điều kiện địa lý tự nhiên.2). Mặt khác, cũng không có một đơn vị bậc thấp nào (đơn vị hình tháicấu tạo nên cảnh quan: cảnh diện, cảnh khu) lại có tính đồng nhất trên củacảnh quan. Giữa cảnh quan và các đơn vị cấu tạo hình thái của nó có sựkhác biệt quan trọng quan trọng về chất ở chỗ: các cảnh diện và các cảnhkhu không cho một khái niệm đầy đủ về những đặc điểm tự nhiên điển hìnhcủa lãnh thổ, chúng không có nét độc đáo, chúng có thể lập lại ở nhiều nơi,trong khi đó cảnh quan bao giờ cũng độc đáo, có tính cá thể và không lậplại. Cảnh quan khác với các đơn vị cấp thấp là nó có một lịch sử tồn tại lâudài và có tình bền vững hơn đối với những tác động bên ngoài, trong đó cósự tác động của con người. Đồng thời cảnh quan là một hệ thống thiênnhiên tương đối độc lập hơn so với cảnh diện và cảnh khu. Trong phạm vicảnh quan có thể đặt vấn đề nghiên cứu toàn diện mối liên hệ địa lý và cácquá trình địa lý mà điều đó chưa thể nói được trong phạm vi các đơn vị bậcthấp.Trong quan niệm thực tiễn đối với cảnh quan, V.B. Xôtxava và V.M.Tsituakin đã cho rằng, cảnh quan là một tổng hợp thể lãnh thổ tự nhiên màở đó người ta có thể đặt vấn đề về một phương hướng phát triển kinh tếcũng như một hướng sử dụng và cải tạo tự nhiên khi xác định vị trí kinh tếcủa lãnh thổ.76Từ các điểm nói trên, có thể rút ra kết luận chỉ có cảnh quan mới là đơnvị cơ bản của sự phân chia địa lý tự nhiên.iii. thành phần và cấu trúc cảnh quan1. Thành phần cảnh quanCảnh quan gồm nhiều thành phần vật chất có mối quan hệ chặt chẽ vớinhau: nền địa chất, địa hình, khí hậu, các dạng tồn tại của nước, tập hợp cácquần xã sinh vật, thổ nhưỡng...* Cảnh quan có một nền địa chất đồng nhất, biểu hiện ở sự đồng nhấtcủa thành phần nham thạch và điều kiện thế nằm của nham thạch bề mặt.Theo A.G. Isatsenco thành phần nham thạch của nền cảnh quan được biểuhiện thành hệ địa chất như về tổng hợp thể các đá theo phát sinh, chúnghình thành trong những điều kiện cấu trúc nham tướng nhất định và liênquan với nhau về mặt lãnh thổ phân bố như thành hệ flish bao gồm nhữnglớp sa thạch sét, thành hệ halogen, thành hệ nham thạch màu đỏ...* Địa hình của cảnh quan là thành phần quan trọng nhất trong cấu trúcthẳng đứng của cảnh quan và các cấp cấu tạo nên cấu trúc ngang của cảnh.Theo A.G. Isatsenco, địa hình ở đây là một thể tổng hợp địa mạo, một yếutố hình thái - cấu trúc thống nhất về mặt phát sinh của bề mặt đất với mộtsự kết hợp của các dạng hình thái - điêu khắc kèm theo. Điều đó có nghĩalà tổng thể này có một nền địa chất đồng nhất và các quá trình địa mạongoại lực cùng kiểu. Theo Vũ Tự Lập (1976), cấp phân vị địa hình tươngđối với cảnh quan là kiểu địa hình, đó là thể tổng hợp các dạng trung địahình âm và dương khác nhau liên quan với nhau về mặt phát sinh và pháttriển, dưới tác động của cùng một thể tổng hợp các lực tạo thành địa hình ởmột giai đoạn phát triển nhất định.Thủy quyển được thể hiện bằng rất nhiều dạng trong cảnh quan trên lụcđịa. Theo A.G. Isatsenco có thể dễ nhận thấy sự phong phú của các dạngnước này liên quan trực tiếp với các đặc điểm riêng biệt của cảnh quan.Trong mỗi cảnh quan đều quan sát thấy một tập hợp dạng tích lũy nước có77quy luật với những đặc tính động lực, hóa học, chế độ nhiệt... riêng và dođó một sự kết hợp mà ở cảnh quan khác không có.Khí hậu trong cảnh quan theo X.P. Khrômôv là khí hậu của cảnh đượccăn cứ vào các trạm đặt tại những địa điểm của những cảnh khu đại diệncho cảnh quan. Khí hậu tại các cảnh khu này là khí hậu địa phương, cònkhí hậu ở cảnh diện là vi khí hậu. Do đó khí hậu cảnh quan có thể được coilà sự kết hợp của các khí hậu địa phương trong phạm vị lãnh thổ của cảnhquan.* Thế giới sinh vật trong cảnh quan là một tổng hợp thể tương đối phứctạp của các quần xã sinh vật. Khác với cảnh diện, cảnh quan không thể đặctrưng bằng một quần xã, một quần hợp hay quần hệ thực vật. Trong mỗicảnh quan có thể gặp những quần xã của nhiều kiểu thực vật khác nhau, vídụ, theo A.G. Isatsenco, mỗi cảnh quan của đới taiga hình như đều có thựcvật kiểu rừng, kiểu đầm lầy, đồng cỏ. Mặt khác, các quần xã này lại gặptrong cảnh quan khác. Do đó mỗi cảnh quan được đặc trưng bởi một sựphối hợp có quy luật các quần xã thực vật khác nhau có liên quan với sựthay đổi sinh cảnh ở các cảnh khu và cảnh diện khác nhau.* Giữa cảnh quan và thổ nhưỡng cũng có những quan hệ tương tự. Cácloại thổ nhưỡng khác nhau thường thay thế nhau trong một khoảng nhỏtheo các cảnh diện. Vì thế bất cứ một cảnh quan nào cũng bao gồm tập hợpcó quy luật các kiểu đất theo lãnh thổ, kiểu phụ, các loại đất và các biếndạng thổ nhưỡng, mà tập hợp theo lãnh thổ này được tương ứng với mộtvùng thổ nhưỡng.* Trong thành phần cấu tạo cảnh quan, ngoài thành phần cấu tạo vậtchất còn có thành phần cấu tạo năng lượng, trong đó quan trọng nhất lànăng lượng bức xạ mặt trời, năng lượng của quá trình kiến tạo và trọng lực.2. Cấu trúc cảnh quanCác thành phần (hợp phần) tự nhiên cấu tạo cảnh quan tồn tại trongmối liên hệ tương hỗ với nhau như là trong một hệ thống thông qua cácluồng trao đổi vật chất, năng lượng và thông tin. Chính mối liên hệ tương78hỗ giữa các hợp phần cấu tạo cảnh quan quyết định cấu trúc của nó, cónghĩa là quyết định sự tổ chức bên trong các vật thể và hiện tượng trong hệthống vật chất phức tạp này. Theo A.G. Isatsenco cấu trúc cảnh quan gồmkhông chỉ là các thành phần cấu tạo của nó, mà còn là những đơn vị hìnhthái của nó nữa như cảnh diện, cảnh khu. Ngoài ra, X.V. Kalexnik còn xếpnhững nét quan trọng nhất của nhịp điệu theo mùa biểu hiện trong sự thayđổi cảnh trí vào đặc điểm cấu trúc của cảnh quan.Có thể phân biệt ra 2 kiểu cấu trúc của cảnh quan: cấu trúc không gianvà cấu trúc chức năng.a. Cấu trúc không gian:Gồm có cấu trúc thẳng đứng và cấu trúc ngang của cảnh quan.* Cấu trúc thẳng đứng: sự phân bố các hợp phần tự nhiên trong cảnhquan theo tầng tạo nên cấu trúc thẳng đứng của nó. Dưới cùng là nền địachất, trên đó là kiểu địa hình và lớp phủ thổ nhưỡng tương ứng, các dạngtập trung nước, lớp thảm thực vật và trên hết là phần dưới cùng của tầng đốilưu trong khí quyển. Giữa chúng có mối tác động qua lại trong một thểthống nhất và quyết định đặc tính của từng cảnh quan. Cấu trúc thẳng đứngcủa cảnh quan được thể hiện qua lát cắt tổng hợp địa lý tự nhiên.T7T8T5T6T3T4T1T2Sơ đồ 12 - Mô hình chuỗi cặp quan hệ giữa các thành phần cấu tạo (T1,T2,... T8) của một địa tổng thể (cấu trúc thẳng đứng)(Theo Vũ Tự Lập - 1976).79* Cấu trúc ngang: (còn gọi là cấu trúc hình thái của cảnh quan). Cáchợp phần của cảnh quan còn được cấu tạo bởi một số địa hệ thống cấp thấphơn (đơn vị cảnh quan hình thái) phân bố theo chiều ngang, bao gồm cảnhdiện, cảnh khu (là 2 đơn vị được nhiều người thừa nhận)+ Cảnh diện: (diện địa lý, cảnh tướng faxia)Danh từ cảnh diện được gọi bằng nhiều tên khác nhau: cảnh tướng(A.G. Isatsenco, N.A. Xôltxev), diện địa lý (N.I. Mikhailov, V.I. Prakaev,Vũ Tự Lập...)Theo A.G. Isatsenco, cảnh diện là một đơn vị địa lý tự nhiên nhỏ nhất(cấp sơ đẳng) được đặc trưng bằng những điều kiện địa thế và sinh cảnhđồng nhất và có cùng một địa sinh vật quần. Cảnh diện được hình thànhtrong phạm vi một bộ phận của trung địa hình hay với mọi dạng vi địa hìnhriêng biệt, có nham mẹ đồng nhất, một chế độ thủy văn đồng nhất, một vikhí hậu và một thổ nhưỡng. Như vậy, cảnh diện có những điều kiện sốngđồng nhất như trong một cảnh sinh thái.Cảnh diện là hạt nhân địa hóa học và năng lượng đầu tiên trong cảnhquan, tựa như tế bào trong vật thể sống. Nghiên cứu sự tuần hoàn và biếnđổi năng lượng và vật chất trong cảnh quan cần bắt đầu từ cảnh diện. Tuynhiên, cảnh diện không phải là những hệ thống độc lập, chúng chỉ là nhữngbộ phận cấu thành của cảnh quan nên chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau,trao đổi vật chất và năng lượng với nhau. Thường cảnh diện thay thế nhaumột cách có quy luật theo lát cắt địa hình tạo nên những loạt cảnh diện.Một loạt cảnh diện chiếm những dạng địa hình lồi và lõm, nối hai hay ba,bốn cảnh khu gần nhau. Nghiên cứu hàng loạt những cảnh diện điển hìnhđó cũng làm cơ sở cho phân loại cảnh diện. B.B. Pôlưnôv đã xác định bakiểu cảnh quan cơ bản hay cảnh diện cơ bản: kiểu tàn tích, kiểu cảnh diệntrên cạn và kiểu cảnh diện dưới nước.Có thể phân biệt ra một số cảnh diện: Cảnh diện gồm một phần củamột dạng vi địa hình, thí dụ một bộ phận của trung tâm bồn trũng; cảnhdiện gồm toàn bộ vi địa hình, thí dụ di tích lòng sông cũ trên bãi bồi, gò tự80nhiên trên bãi sông; cảnh diện gồm một bộ phận của dạng trung địa hình,thí dụ đỉnh đồi, sườn đồi. Quanh một dãy đồi từ trên xuống dưới có thểphân biệt ra một số cảnh diện: cảnh diện đá gốc trên đỉnh, cảnh diện cácsườn dốc, cảnh diện sườn thoải, cảnh diện sườn tích, cảnh diện lòng trũnggiữa các đồi...K.G. Raman đã xây dựng một sơ đồ các địa thế và cảnh diện chủ yếuáp dụng ở nước cộng hòa Latvia như sau:Sơ đồ 13 - Sơ đồ các địa thế chủ yếu (theo K.G. Raman)I. Thung lũng. II. Đồng bằng. III. Vùng trũng. IV. Đồi.a. Thềm 1; b. Bãi bồi; c. Lòng; d. Sườn thung lũng;1. Mực nước ngầm - 2. Than bùn - 3. Trầm tích sườnCác cảnh diện tự nhiên có thể bị biến đổi mạnh mẽ do tác động của conngười. Hoạt động kinh tế làm thay đổi mạnh thực bì và động vật cũng nhưthổ nhưỡng, chế độ nước, vì khí hậu của cảnh diện hình thành nên nhữngcảnh diện thứ sinh. Những sự biến thể của các cảnh diện gốc như vậythường có tính chất tạm thời, nó có thể dần dần trở lại trạng thái gần nhưlúc ban đầu trong trường hợp nó không còn được sử dụng vào mục đíchkinh tế nữa. Cũng có trường hợp cảnh diện bị phá hủy toàn bộ như việc sửdụng vào xây dựng công trình, xây dựng đường sá, đập nước...81+ Cảnh khu: (U-rô-si-sê)Danh từ cảnh khu còn có tên gọi là nhóm cảnh diện, hay dạng địa lý(N.I. Mikhailôv, Vũ Tự Lập...)Cảnh khu là một tập hợp các cảnh diện có mối quan hệ chặt chẽ vớinhau, là đơn vị trên cấp cảnh diện và dưới cấp cảnh quan. Theo A.G.Isatsenco "Cảnh khu là một bộ phận của cảnh quan, bản thân nó là một hệthống liên kết các cảnh tướng (cảnh diện), liên quan với từng dạng địa hìnhlồi hay lõm hay với những bộ phận đất bằng phẳng giữa các sông, trên mộtvật thể (đá mẹ), đồng nhất và được nối liền bởi một hướng vận động chungcủa nước, của sự vận chuyển vật chất rắn và di chuyển các nguyên tố hóahọc thống nhất". Biểu hiện đặc biệt rõ rệt các cảnh khu ở dạng địa hình lồi(dương) và lõm (âm) xen kẽ nhau như những đồi, thung lũng, bãi bôi... Đặcđiểm của các cảnh khu không chỉ lệ thuộc vào loại dạng địa hình bên ngoàimà còn vào sự phát sinh của chúng và thành phần nham thạch của đá mẹ, vìsự khác biệt về đá mẹ chúng sẽ ảnh hưởng đến đặc điểm chế độ nhiệt, nướccũng như tới việc hình thành thổ nhưỡng và sinh quần. Thí dụ, một cảnhquan cồn cát, lạch trũng, gờ cát... Cảnh khu bãi biển có thể được phân biệtra các cảnh diện: cảnh diện hạ triều, trung triều, cao triều. Mỗi cồn cát làmột cảnh quan khu vì ứng với một dạng trung địa hình, nhưng nếu cồn cátđó kéo dài hàng chục km, có sự phân hóa về đá mẹ, điều kiện thoát nước,thổ nhưỡng và sinh vật thì có thể phân hóa thành 2, 3... cảnh khu.Bất kỳ một cảnh khu nào cũng là một hệ thống có quy luật các cảnhdiện, tính chất kết hợp của các cảnh diện trong phạm vi một cảnh khu cóthể rất khác nhau. Tùy thuộc vào mức độ phức tạp của cấu tạo bên trong màphân biệt ra các cảnh khu đơn giản và phức tạp, N.A. Xôltxev cho rằng ởcác cảnh khu đơn giản mỗi bộ phận trung địa hình chỉ có một cảnh diện,còn ở cảnh khu phức tạp lại có một hệ thống các cảnh diện; hoặc phân biệtra các cảnh khu cơ bản (thống trị) và cảnh khu thứ cấp (phụ thuộc) tùythuộc vào vai trò của chúng trong cấu trúc hình thái của cảnh quan. Cáccảnh khu cơ bản làm cơ sở (làm nền) cho cảnh quan và thường chiếm ưuthế về diện tích, còn cảnh quan phụ thuộc nằm rải rác trên nền và đóng vai82trò thứ yếu. A.G. Isatsenco cho rằng sự phân biệt như vậy còn quá đơngiản, ông cho rằng khi phân loại các cảnh khu cần xuất phát từ sự giốngnhau và khác nhau có tính chất phát sinh tồn tại giữa chúng, và cả từ sự kếthợp các cảnh diện đối với mỗi kiểu hay loại cảnh khu. Từ quan niệm đóphân biệt ra hai loại cảnh khu: các cảnh khu có liên quan với các dạng lồicủa trung địa hình và với các khu vực phân thủy khác cũng được nâng lênvà các cảnh khu dạng lõm của trung địa hình cũng như các thềm thấp, mỗiloại có những điều kiện khác nhau về mặt thoát nước, vị trí của mực nướcngầm, điều kiện khí hậu tại chỗ và kết hợp của một loại cảnh diện thống trị.Sơ đồ 14 - Mô hình cấu trúc ngang của một cảnh địa lý đồixen thung lũng bồi tụ - xâm thực.(Vũ Tự Lập - 1976)Trong cấu trúc ngang của cảnh quan, ngoài 2 đơn vị cấu tạo chủ yếu làcảnh diện và cảnh khu, còn có thể phân biệt thêm một số đơn vị trung gian.Nhiều cảnh quan phức tạp về mặt hình thái bắt buộc phải phân ra 5 - 6 bậc,như cảnh diện và cảnh khu có bậc trung gian là phụ cảnh khu, giữa cảnhkhu và cảnh quan có bậc cảnh khu phức tạp. Những đơn vị trung gian nàythường bổ trợ cho một số cảnh quan và thường có ý nghĩa địa phương hẹp.83Qua hoạt động sản xuất, tác động của con người làm biến đổi tự nhiênmạnh và nhiều nhất ở cảnh diện, đối với cảnh khu ít bị biến đổi hơn, cònbiến đổi được cảnh quan thì khó hơn nhiều bởi vì cảnh quan là một thànhtạo ổn định được cấu tạo do sự phối hợp các lực địa đới và phi địa đới củatự nhiên.b. Cấu trúc chức năng của cảnh quanCấu trúc không gian là một mặt quan trọng trong tính tổ chức của cảnhquan, nhưng riêng nó vẫn chưa lột tả được toàn bộ bản chất cấu trúc củacảnh quan. Các phần cấu tạo cảnh quan luôn luôn tác động qua lại và ảnhhưởng lẫn nhau, bản chất của sự tác động ấy là sự trao đổi vật chất và nănglượng diễn ra giữa chúng và đi kèm sự biến đổi của năng lượng và vật chất.Tổng hợp các quá trình trao đổi và biến đổi vật chất và năng lượng trongmột cảnh quan gọi là hoạt động chức năng của cảnh quan hay cấu trúc chứcnăng của cảnh quan.Sự hoạt động chức năng của cảnh quan tuân theo những quy luật của cơhọc, vật lý học, hóa học và sinh vật học, bao gồm các quá trình sơ đẳng nhưsự chuyển động cơ học của vật liệu vụn, sự bốc hơi nước từ bề mặt đất, sựthẩm thấu của nước, sự di chuyển các nguyên tố hóa học, sự quang hợp, sựkhoáng hóa các hợp chất hữu cơ ... Tuy nhiên, hoạt động chức năng củacảnh quan là một hoạt động tổng hợp, cao hơn nhiều so với tất cả các quátrình sơ đẳng hợp lại. Xác định được điều đó là một nhiệm vụ phức tạp vàkhó khăn. Theo A.G. Isatsenco (1979) có thể vạch ra các kênh liên hệ chủyếu sau đây giữa các thành phần trong cấu trúc cảnh quan:Sự chuyển động cơ học (do trọng lực) của vật chất (thể rắn, thể lỏng,thể khí) đi kèm với sự biến đổi thế năng thành động năng. Đặc điểm củakênh này là tính có hướng một chiều của nó. Nó đóng vai trò quan trọngtrong hệ thống các mối liên hệ theo chiều thẳng đứng và cũng như theochiều ngang. Đặc biệt là sự tập hợp của các cảnh diện vào cảnh khu và cáccảnh khu vào cảnh quan được thực hiện trong một chừng mực lớn theokênh này.84Các quá trình vật lý (phân tử) bảo đảm các khâu quan trọng của sựtrao đổi chủ yếu theo chiều thẳng đứng giữa các hợp phần, thí dụ sự bốchơi, sự dâng lên của nước theo mao mạch trong đất, các dòng đối lưu củakhông khí. Tất cả các quá trình này được thực hiện nhờ năng lượng bức xạmặt trời và đi kèm với sự biến đổi của nó.Sự chuyển hóa sinh vật là thành phần cực kỳ quan trọng trong hệthống các mối liên hệ giữa các hợp phần, nhờ đó vật chất của tất cả các hợpphần của cảnh quan được lôi cuốn vào sự trao đổi, cũng như nhờ vào việcsử dụng năng lượng mặt trời ở đây được chuyển sang dạng khác. Sự chuyểnhóa sinh vật đóng vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh và ổn định cảnhquan, nếu như sự mang vật chất ra khỏi cảnh quan diễn ra theo kênh trọnglực thì sự chuyển hóa sinh vật lại giành lấy và giữ nó lại trong vòng tuầnhoàn sinh vật.Các mối quan hệ giữa các hợp phần của cảnh quan rất đa dạng, trongđó có mối quan hệ thuận và nghịch, các quan hệ này lại có thể là tích cực(dương) hoặc tiêu cực (âm). Đáng chú ý là mối quan hệ nghịch dương thểhiện ở chỗ quá trình xuất hiện do sự tác động của một nhân tố nào đó lạităng cường chính bản thân nó, còn trong quan hệ nghịch âm thì chính quátrình đó bị suy yếu đi. Như vậy, cảnh quan cũng như các địa hệ thống kháccó khả năng tự điều chỉnh. Sự tồn tại của mối quan hệ nghịch dương vànghịch âm của các quá trình tự điều chỉnh của các dạng tín hiệu liên hệgiữa các hợp phần đã cung cấp cơ sở cho một số nhà địa lý học (V.B.Xotxava, V.X. Preobrazenski, A.D. Armand) coi các địa tổng thể nói chungvà cảnh quan nói riêng không chỉ như là các hệ vật chất - năng lượng, màcòn như là các hệ thông tin.IV. sự phát triển của cảnh quanL.X. Bécgơ, G.Ph. Môrôzôv, B.B. Pôlưnôp đã xem cảnh quan là một hệthống vật chất phức tạp ở trạng thái phát triển không ngừng. Theo L.X.Bécgơ: "Hiểu một cảnh quan đã cho, chỉ có thể khi ta biết nó đã sinh ra nhưthế nào và biến đổi theo thời gian thành cái gì"85Những quy luật phát triển của cảnh quan cũng là những quy luật pháttriển của toàn bộ lớp vỏ địa lý. Cảnh quan phát triển như là một hệ thốngvật chất thống nhất, nhưng tốc độ phát triển của các thành phần cấu tạocũng như các đơn vị hình thái cảnh quan không như nhau. Trong số cácthành phần cấu tạo thì yếu tố thực động vật dễ bị biến động nhất, thổnhưỡng biến đổi chậm hơn, khí hậu và địa hình có sức ỳ cao nhất. Trongcác đơn vị cảnh quan hình thái thì cảnh diện có thể biến đổi nhanh chóng,cảnh khu biến đổi chậm hơn, còn cảnh quan khó biến đổi hơn nhiều.Trong sự phát triển của cảnh quan, ở mỗi cảnh quan hiện đại bao giờcũng có những nét thuộc về quá khứ, những nét hiện đại và những nét tiếnbộ quyết định sự phát triển của nó trong tương lai. Các yếu tố hiện đại làcác yếu tố quyết định trạng thái hiện tại của khách quan. Các yếu tố di lưuhay sót là những yếu tố còn được giữ lại của thời kỳ trước, nó được dùng đểcắt nghĩa sự có mặt của các đặc điểm trong cảnh quan hiện đại và giúp hiểuđược những gì đã xảy ra trong sự phát triển cảnh quan, thí dụ các dạng địahình đá vôi sót trong lòng đồng bằng, hay cây tràm còn sót lại trên đất cátđã lùi sâu vào một số tỉnh duyên hải chứng tỏ trước kia đây là cảnh quanvùng ven bờ biển. Các yếu tố tiến bộ, đấy là cái mới, cái đang được sinh ratrong cảnh quan hiện nay, nó định hướng cho sự phát triển của cảnh quan.Các yếu tố tiến bộ tuy phát triển trên nền của các yếu tố di lưu và hiện đạinhưng nó sẽ loại dần các yếu tố hiện đại cùng với thời gian sẽ làm cho cảnhquan có chất lượng mới, biến đổi thành một cảnh quan mới. Thí dụ cảnhquan bồn trũng là cảnh quan hiện đại, bản thân bồn trũng là yếu tố di lưudo quá trình hình thành châu thổ để lại, các bụi lau sậy và thực vật thủysinh khác hiện mọc trong đồng trũng là những yếu tố tiến bộ biến nó thànhđồng bằng.Quá trình phát triển của cảnh quan là quá trình phát triển tiến lên, ngàycàng có thêm những dấu hiệu mới, thành phần và cấu trúc của nó ngàycàng trở nên phức tạp hơn. Trong quá trình nghiên cứu cảnh quan, nhà địalý cần phải chú ý đến sự phát hiện ra các yếu tố tiến bộ để dự báo hướngphát triển của nó trong tương lai, điều đó có ý nghĩa to lớn về cả mặt lý86thuyết và thực tiễn, nó giúp rất nhiều trong việc sử dụng, bảo vệ và cải tạotự nhiên, nâng cao hiệu quả kinh tế lãnh thổ.V. phân loại các cảnh quanTheo L.X. Bécgơ, mỗi cảnh quan là một cá thể, nó không lặp lại trongkhông gian và thời gian, không thể tìm thấy hai cảnh quan như nhau, bởi vìvị trí địa lý của lãnh thổ không được lặp lại. Ví dụ không có hai cảnh quanlòng chảo Than Uyên, hai cảnh quan đồng bằng ven biển Lệ Thủy. Tínhchất cá thể như vậy thể hiện sự tác dộng của các nhân tố hành tinh và địaphương trong lịch sử phát triển của địa tổng thể. Do tính chất cá thể đó, mỗicảnh quan có một ranh giới khép kín và được gọi bằng một tên địa phương.Sự phân chia lãnh thổ thành các cảnh quan cá thể đó thuộc về công tácphân vùng.Mặt khác giữa các cá thể cảnh quan vẫn có thể có những nét giốngnhau nhất định. Việc so sánh các cảnh quan cho phép xác định các nhómcảnh quan gần gũi về nguyên tắc theo nguồn gốc phát sinh, cấu trúc hìnhthái để gộp chúng lại thành những đơn vị kiểu loại nghĩa là thực hiện côngtác phân kiểu hay phân loại cảnh quan, khi đó cần phải bỏ đi nhiều các nétcá biệt vốn có đối với cảnh quan để đi sâu nghiên cứu các điển hình. Ví dụ,suốt từ Móng Cái đến Vĩnh Linh, có đến 22 cá thể cảnh quan đồng bằngven biển, nhưng dù sao giữa chúng với nhau vẫn có những nét chung, nhưđều có sự tham gia của các quá trình biển, luôn có mặt của đất cát và đấtmặn, thực và động vật nước mặn, nước lợ... (Vũ Tự Lập, 1976). Sự phânloại có ý nghĩa khoa học và thực tiễn lớn, nó là phương thức quan trọng đểxác định các quy luật phát triển và phân bố các cảnh quan. Trong các mụcđích thực tiễn, trên lãnh thổ nước ta có thể có đến hàng trăm cảnh quan thìviệc nghiên cứu phân loại cảnh quan để tùy theo các đặc tính của chúng, sửdụng chúng vào mục đích kinh tế có hiệu quả nhất.Có nhiều phương án phân loại cảnh quan, theo A.E. Phêđina (1973) cóba phương án được chấp nhận rộng rãi nhất: phương án của A.G. Isatsenko,của N.A. Gvozdetxki và của V.A. Nicolaep. Thí dụ hệ thống phân loại cảnh87quan chi tiết của A.G. Isatsenko bao gồm các đơn vị phân loại đã được ápdụng để thành lập bản đồ cảnh quan Liên Xô (cũ).Kiểu cảnh quan: là bậc cao nhất, kiểu cảnh quan bao gồm có nhữngđặc điểm chung về địa đới và địa ô trong cấu trúc, do đó có những néttương tự nhau trong những dấu hiệu quan trọng nhất của chế độ thủy nhiệt,các quá trình địa hóa cũng như thế giới hữu cơ.Kiểu phụ cảnh quan là bậc tiếp theo được phân chia ra bên trong cáckiểu theo những dấu hiệu địa đới thứ yếu. Thí dụ kiểu cảnh quan đàinguyên Đông Âu được chia ra kiểu phụ cảnh quan đài nguyên phía Bắc, đàinguyên điển hình và đài nguyên phía Nam.Lớp cảnh quan: ở đây vị trí độ cao và sự có mặt hay sự vắng mặt củatính vòng đai theo độ cao được dùng làm dấu hiệu phân loại. Hai lớp đượcphân biệt: lớp đồng bằng (không có tính vòng đai theo độ cao), lớp miềnnúi (có tính vòng đai theo độ cao).Lớp phụ cảnh quan: phản ánh những nét khác biệt nhỏ về độ caotrong cấu trúc cảnh quan, thí dụ trong lớp cảnh quan đồng bằng cần phảiphân biệt ra các lớp phụ cảnh quan đồng bằng thấp và đồng bằng cao.Loại cảnh quan: là cấp cuối cùng, các cảnh quan cùng loại có các dấuhiệu chung như: gần gũi nhất theo nguồn gốc phát sinh, có cùng kiểu địahình thống trị cũng như có cấu trúc hình thái giống nhau.Cách phân loại của N.A. Gvozdetxki (1961) có các đơn vị sau: lớp,kiểu, kiểu phụ, nhóm, loại. Cách phân loại của V.A. Nicôlaiev (1970) cócác đơn vị: thống, hệ, lớp, nhóm, giống (hạng), loại. Trong các cách phânloại trên có thể thấy có các ý kiến thống nhất về các đơn vị: lớp, kiểu,nhóm, loại.88Chương IIPhân vùng địa lý tự nhiênI. khái niệm phân vùng địa lý tự nhiênPhân vùng địa lý tự nhiên, hiểu theo một cách chung nhất là hệ thốngphân chia lãnh thổ dựa trên việc phân biệt ra các vùng địa lý tự nhiên phụthuộc nhau.A.G. Isatsenko (1965) cho rằng phân vùng trước hết là phân chia bềmặt trái đất như thế nào để các khu vực được phân chia ra - các vùng - giữđược tính thống nhất nội tại và tính hoàn chỉnh về mặt lãnh thổ xuất phát từtính thống nhất trong lịch sử phát triển, trong vị trí địa lý, trong quá trìnhđịa lý và trong sự gắn bó về lãnh thổ của các bộ phận cấu tạo riêng biệt,ông đã đưa ra định nghĩa "Phân vùng địa lý tự nhiên là sự phát hiện nhữngsự khác biệt địa lý tự nhiên các cá thể, được hình thành trong lịch sử, do kếtquả tác động nhân tố địa đới và phi địa đới của sự phân hóa địa lý trên bềmặt trái đất".Ph.N.Mincôv cho rằng "Phân vùng địa lý tự nhiên là quá trình vạch ra,phản ảnh bằng bản đồ và mô tả các thể tổng hợp địa lý tự nhiên tồn tại mộtcách khách quan trong tự nhiên theo các cấp phân vị khác nhau".Theo A.E. Phêđina "Phân vùng địa lý tự nhiên là sự vạch ra và họa đồcác thể tổng hợp địa lý tự nhiên theo lãnh thổ tồn tại một cách khách quan,là sự nghiên cứu thành phần vật chất, cấu trúc, hệ thống, các quá trình hìnhthành và động lực của chúng".Như vậy, không phải bất cứ một sự phân chia lãnh thổ nào cũng là phânvùng địa lý tự nhiên, thí dụ việc khoanh các vùng phân bố động vật haythực vật trên bản đồ sẽ không đáp ứng được những yêu cầu trên.89Nhìn chung các nhà cảnh quan học đều cho rằng nhiệm vụ của phânvùng ĐLTN cần phải vạch ra và nghiên cứu các thể tổng hợp địa lý tự nhiên(địa tổng thể) ở các cấp phân vị khác nhau. Hiểu thể tổng hợp địa lý tựnhiên là một bộ phận của môi trường địa lý, là một lãnh thổ đồng nhất vềmặt phát sinh trong những nét chung, trên đó do ảnh hưởng của các quátrình ĐLTN vốn có của nó mà hình thành một cấu trúc cá thể nhưng hoàntoàn có quy luật của các thành phần cấu tạo nên tổng hợp - cấu tạo địa chất,địa hình, nước trên mặt, nước ngầm, thổ nhưỡng và các sinh quần. Mỗi thểtổng hợp là một hệ thống động lực được phân biệt với các thể tổng hợp bêncạnh bởi những đường ranh giới địa lý (N.I. Mikhailov)Phân vùng ĐLTN có một ý nghĩa quan trọng, nó cho phép làm sáng tỏnhững sự khác nhau của các địa tổng thể trên các lãnh thổ, cho phép sửdụng hợp lý và rộng rãi những nguồn tài nguyên tự nhiên, tính toán tổnghợp trong việc thành lập các dự án kinh tế nhằm khai thác các lãnh thổ này,đồng thời đưa ra được các dự báo địa lý dài hạn.ii. các nguyên tắc cơ bản của phân vùng địa lýtự nhiênmột trong những điểm quan trọng nhất của công tác phân vùng địa lýtự nhiên là xác định các nguyên tắc phân vùng. Những đơn vị địa lý tựnhiên khu vực được hình thành và phát triển do ảnh hưởng trước hết của cácquy luật chung của tự nhiên. Đa số các nhà nghiên cứu đã xuất phát từnhững quy luật chung của tự nhiên để tiến hành nghiên cứu, thể hiện cácthể tổng hợp ĐLTN và xác định một số nguyên tắc sau:1. Nguyên tắc địa đớiA.A. Grigoriev cho rằng một trong những quy luật phân dị cơ bản củamôi trường địa lý là tính địa đới, "Quy luật tính địa đới dựa trên cơ sở củaquy luật phân dị trong lớp vỏ địa lý của quả đất ra thành những lãnh thổ tựnhiên riêng biệt, có đặc điểm tự nhiên riêng, thay đổi một cách có quy luậttừ đới này sang đới khác phụ thuộc vào vị trí địa lý của chúng trên hành90tinh". Sự phân chia các đới dựa trên mối tương quan nhiệt ẩm thể hiện bằngchỉ số khô hạn của M.I. Buđưacô và A.A. Grigoriev (xem phần Quy luậtđịa đới).Dựa trên nguyên tắc địa đới, các nhà nghiên cứu đã thể hiện trên cácbản đồ phân vùng địa lý tự nhiên những thể tổng hợp địa lý tự nhiên mangtính đới là các vòng đai, đới, á đới.2. Nguyên tắc phi địa đớiNguyên tắc này dựa trên phân tích chủ yếu những đặc điểm phi địa đớiđó là sự phân dị của bề mặt đất, tính không đồng nhất của cấu trúc kiến tạo,sự khác biệt trong cấu tạo địa chất, vị trí theo độ cao của các yếu tố địa mạodo các lực bên trong quả đất quyết định. Ngoài ra vị trí địa lý của các bộphận lục địa ở gần hay xa biển và đại dương, tác động của các dòng biểnnóng lạnh... quyết định không những đến mức độ lục địa của khí hậu màcòn cả tự nhiên. Dựa trên nguyên tắc này để phân chia lãnh thổ các đơn vịnhư ô địa lý, xứ địa lý.3. Nguyên tắc địa đới - phi địa đớiNhiều nhà cảnh quan học cho rằng việc phân vùng ĐLTN chỉ theo mộtnguyên tắc địa đới hoặc phi địa đới sẽ không hoàn toàn đáp ứng đượcnhiệm vụ của phân vùng, vì những lãnh thổ tồn tại trong tự nhiên đều mangtính địa đới và phi địa đới. Tính địa đới và phi địa đới, địa ô (địa khu) cóảnh hưởng đến sự hình thành và phân dị các đơn vị địa lý tự nhiên khu vực.A.G. Isatsenkô (1971) cho rằng "Tính địa đới theo chiều ngang, tính địa đớitheo chiều cao, tính phi địa đới và địa ô (địa khu) đều có những điểm riêngcủa mình, nhưng chúng không bao giờ loại trừ nhau, thể hiện luôn luônđồng thời và sự xuất hiện của một trong số các quy luật đó phụ thuộc vàotác động của quy luật khác".Như vậy, bản chất của nguyên tắc địa đới - phi địa đới là ở chỗ trongviệc phân vùng ĐLTN các thể tổng hợp cần phải tính dến sự đồng thời củacác nhân tố trên các thể tổng hợp địa lý ở bất kỳ cấp nào.914. Nguyên tắc phát sinhNguyên tắc phát sinh đòi hỏi phải nghiên cứu tổng hợp các đặc điểm tựnhiên về mặt phát sinh do mỗi vùng địa lý tự nhiên có lịch sử riêng của nóvà tính thống nhất của vùng lại được đảm bảo bởi một quá trình phát triểnchung của tất cả các yếu tố cấu tạo chủ yếu xảy ra trong những điều kiệnđịa đới và phi địa đới nhất định. Khi áp dụng nguyên tắc phát sinh, cần cắtnghĩa xem quá trình phân dị địa lý tự nhiên trong lãnh thổ đã xảy ra như thếnào, do những nguyên nhân nào mà các địa phương đã cá biệt hóa, sự thốngnhất của chúng ở mức độ nào.5. Nguyên tắc tính tổng hợp:Đây là một nguyên tắc phân vùng ĐLTN quan trong nhất. Nguyên tắcnày tính đến sự tổng hợp các điều kiện tự nhiên của lãnh thổ, những phân tốphi địa đới, địa đới trong việc tạo thành các thể tổng hợp ở trạng thái hiệnthời và lịch sử của chúng cũng như tác động của hoạt động kinh tế conngười đến tự nhiên (N.A. Gvozdetxki, 1979).Bản chất của nguyên tắc tổng hợp khi phân vùng ĐLTN phải tính đến:- Sự phát sinh của lãnh thổ.- Những nguyên nhân và điều kiện phân dị của các đơn vị lãnh thổĐLTN (quan điểm phát sinh) trong đó phải chú ý tới sự phát sinh của toànbộ tổng thể các điều kiện ĐLTN, cấu trúc của môi trường địa lý.- Các quá trình địa lý tự nhiên phụ thuộc vào tính địa đới cảnh quan, sựphân dị khí hậu theo kinh tuyến (hay tính địa ô), tính địa đới theo chiềucao, những đặc điểm địa chất và đặc điểm địa mạo có liên quan với đặcđiểm địa chất của lãnh thổ; phụ thuộc vào tính chất và mức độ khai tháclãnh thổ.Nguyên tắc này này càng được nhiều nhà địa lý tự nhiên áp dụng, nóđược sử dụng để vạch ra các khu vực ĐLTN ở các cấp. Thí dụ, xứ theo đặcđiểm sơn văn có liên quan đến địa - cấu trúc và khí hậu theo kinh tuyếncủa tính địa ô và theo dải của tính địa đới. Các đới phân chia trong xứ được92đặc trưng không chỉ do sự thống trị của một kiểu cảnh quan địa đới mà còndo tính chất đồng nhất về địa chất - địa mạo.iii. hệ thống các đơn vị phân vịThiên nhiên của bề mặt trái đất từ khi hình thành đến nay không ngừngphát triển, phức tạp hóa và phân dị thành hàng loạt các thể tổng hợp tựnhiên. Để có thể nhận thức tất cả tính phức tạp và nhiều vẻ của tự nhiêntrên bề mặt trái đất, cần thiết phải sắp xếp chúng thành một hệ thống.Hệ thống các đơn vị phân vị của phân vùng ĐLTN là một hệ thốngphân loại các thể tổng hợp cá thể, nó giúp ta vạch ra hàng và sự liên kết phụthuộc của các thể tổng hợp lãnh thổ ĐLTN.Theo N.I. Mikhailôv (1955) hệ thống các đơn vị cần đáp ứng nhữngyêu cầu sau:1. Phản ảnh được những quy luật cơ bản về sự phân bố không gian củacác thể tổng hợp có liên quan với các quá trình lịch sử hình thành củachúng.2. Về mặt lôgic phải tương đối chặt chẽ.3. Cho phép xác định được một cách nhanh chóng và tin cậy vị trí bấtkỳ một thể tổng hợp trong hệ thống phân vị của chúng. Tất cả các đơn vịkhu vực phải nằm trong sự phụ thuộc lẫn nhau.Các hệ thống đơn vị phân vị do các nhà cảnh quan học xây dựng chủyếu dựa trên sự tính toán địa đới và phi địa đới, là những đặc trưng cho tấtcả các đơn vị phân vùng. Đồng thời việc đưa ra một khu vực nào vào mộtđơn vị phân vùng này khác là dựa trên sự tính toán những dấu hiệu và đặctính khác nhau. Dù khi phân loại các thể tổng hợp có tính tới địa đới và phiđịa đới nhưng các hệ thống vẫn có sự khác nhau về cách sắp xếp thứ tự củacác đơn vị và về cách hiểu của dấu hiệu của từng cấp. Có thể phân biệt ramột số nhóm sau:931. Nhóm 1:Hệ thống gồm các đơn vị, trong đó ở bậc phân vùng cao có sự xen kẽnhững đơn vị địa đới và phi địa đới. Đơn vị phân vùng cao nhất là vòng đai.Thí dụ, hệ thống của Ph.N. Mincov (1959) gồm các đơn vị: Vòng đai - xứ đới - khu - dải - vùng.2. Nhóm 2:Hệ thế phân vị trong đó tính đến những đặc điểm địa đới cũng như phiđịa đới của các thể tổng hợp, đơn vị cao nhất là đới, trên nền của đới phânra khu. Trong hệ thống này không có sự xen kẽ rõ rệt giữa những đơn vị địađới và phi địa đới. Thí dụ, hệ thống phân vùng tự nhiên Bắc Kazaxtan(1960) gồm có: Đới - Xứ - á đới - Miền - Vùng - á vùng.3. Nhóm 3:Hệ thống phân vị được xây dựng trên những đặc tính địa đới - phi địađới, chúng được tính đồng thời khi phân loại tất cả các khu vực. Đơn vị caonhất là xứ. Điển hình là hệ thống của N.A. Gvozdetxki (1960) bao gồm cácđơn vị: Xứ - Đới (ở núi Miền) - Khu - á đới (ở núi là á khu) - Quận - Vùng- á vùng - Tiểu vùng. (xem trang sau)94Hệ thống của N.I. Mikhailov(1962)Hệ thống của N.A. Gvozdetxki(1957, 1959, 1960)Lớp vỏ địa lýXứĐất liềnĐớiĐại dương thế giớiChâu lụcKhuXứá đớiĐớiMiền (ở núi)KhốiMiền (ở núi)á khu (ở núi)(quận)KhuVùngVùngá vùngCảnhTiểu vùngDạngDiện4. Nhóm 4:Hệ thống phân vị trong đó tính toán những nhân tố phi địa đới trong sựhình thành và phân dị của các thể tổng hợp khu vực, những đơn vị này phụthuộc nhau. Không có đơn vị phân vị địa đới. Thí dụ hệ thống phân vị củaG.D. Ricter (1969) gồm: Đại lục - Xứ - Khu - Vùng.Tất cả các hệ thống của các nhóm nêu trên là hệ thống một hàng, đa sốcác đơn vị ở các cấp khác nhau đều có tính phụ thuộc nhau, sự phát triểncủa những đơn vị nhỏ hơn luôn luôn trên nền của đơn vị lớn hơn. Ngoài racòn có hệ thống phân vị hai hàng, ba hàng như của A.G. Isatsenco (1965),V.I. Prokaep (1967), D.L. Armand (1964)...95Hệ thống của D.L.Armand (1964)Lớp vỏ địa lýChâu lụcVòngĐịa ôĐớiXứá đớiKhuMiềnDảiKhốiVùng (Cảnh)DạngDiệnHệ thống phân vị được công nhận và sử dụng rộng rãi là hệ thống phânvị của N.A. Gvozdetxki. Trong hầu hết các hệ thống đều có những đơn vịnhư: Xứ, đới, khu, vùng. Nhưng phạm vi và nội dung của những đơn vị này,đặc biệt khu và vùng ở nhiều tác giả chưa thống nhất. Theo chuyên khảo"Phân vùng ĐLTN Liên Xô" (1968) thì có thể xác định các dấu hiệu củacác đơn vị như sau:* Xứ địa lý tự nhiên tương ứng với một đơn vị sơn văn lớn, phức tạpnhưng có sự thống nhất do tính đồng nhất của địa cấu trúc lớn (nền bằnglớn, miền kiến tạo uốn nếp...) quyết định. Nó được đặc trưng bằng sự thốngnhất trong phạm vi rộng của khí hậu (mức độ lục địa của khí hậu, chế độkhí hậu như lục địa, đại dương, gió mùa...) vai trò tương đối của bình lưu vàcác nhân tố bức xạ, tính riêng biệt của phổ địa đới theo chiều ngang. Còn ởmiền núi có một số kiểu cấu trúc của tính phân đới theo chiều cao.96* Đới địa lý tự nhiên (theo chiều ngang) là một khoảng không gian vớisự thống trị của một kiểu cảnh quan địa đới nhất định trên miền đất bằngthoát nước. Đới được phân định ở đồng bằng hay trên các vùng ít bị cắt xẻlà nơi có biên độ cao tuyệt đối không dáng kể, do đó quy luật tính đai caokhông biểu hiện. Đới là một đơn vị phân vùng ĐLTN phân ra trong một xứnên có những đặc điểm chung về địa cấu trúc và sơn văn địa mạo.* Miền địa lý tự nhiên (ở miền núi) là đơn vị phân vị của lãnh thổ miềnnúi, tương đương về cấp (hàng) với đới ở đồng bằng. Đây là một lãnh thổđược phân lập về mặt sơn văn hoặc là được phân biệt rõ rệt với những khuvực bên cạnh về mặt cấu trúc sơn văn, nó tương ứng với cấu trúc kiến tạolớn, phức bối tà lớn, phức hướng tà lớn) hay là một phần của đới kiến tạođược đặc trưng bởi một chiều hướng nhất định của sự phát triển kiến tạomới quyết định sự phân dị của cảnh quan.* Khu địa lý tự nhiên (hay tỉnh), là một đơn vị bạc trung gian, ở đồngbằng là một phần của đới, khác với khu bên cạnh về những nét chủ yếu củacấu tạo địa chất và những đặc điểm địa mạo, tính chất vận động kiến tạomới, mức độ biểu hiện của chế độ khí hậu đặc trưng cho xứ nói chung vàphù hợp với đới nói riêng. ở miền núi, nó là bộ phận của miền, khác biệtvới khu bên cạnh về cấu trúc của tính địa đới theo chiều cao.* Vùng địa lý tự nhiên có cấu trúc địa chất, địa hình tương đối đồngnhất cũng như cấu trúc của đai cao (A.E. Pheđina - 1973). Nhiều nhà địa lýxem vùng ĐLTN là đồng nhất với cảnh quan địa lý.iv. các phương pháp phân vùng địa lý tự nhiênTheo A.G. Isatsenco phương pháp phân vùng là toàn bộ các thủ thuậtvà phương pháp dùng để phân chia và nêu đặc trưng của các đơn vị phânvùng nhằm đạt được những kết quả đồng nhất, đáp ứng yêu cầu của nguyêntắc phân vùng là vạch ra và họa đồ được các tổng thể ĐLTN. Quá trìnhphân vùng bao gồm các giai đoạn: lựa chọn tài liệu thực tế, phân tích vàkhái quát chúng theo các yêu cầu nguyên tắc của phân vùng, phân chia cácbậc khác nhau và đưa chúng lên bản đồ, xây dựng các bản chú giải cho các97