5 nỗi sợ hãi hàng đầu của con người năm 2022

TOP 5 mẫu Nghị luận về nỗi sợ hãi siêu hay trong bài viết dưới đây sẽ giúp các bạn học sinh lớp 12 có thêm nhiều gợi ý ôn tập. Từ đó biết vận dụng kiến thức và kĩ năng đã học về văn nghị luận, viết được bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí hay nhất.

Show

Nội dung chính Show

  • Nghị luận về nỗi sợ hãi - Mẫu 1
  • Nghị luận về nỗi sợ của con người - Mẫu 2
  • Nghị luận về nỗi sợ hãi của con người - Mẫu 3
  • Nghị luận về nỗi sợ hãi của con người - Mẫu 4
  • Nghị luận về nỗi sợ hãi của con người - Mẫu 5
  • More than half of U.S. adults are afraid of illness, violence, saving for retirement, and government corruption
  • The Most Stressful Year on Record: An Overview
  • Relationships: Americans Fear Death of Their Loved Ones as Well as Political Division
  • Politics: Terrorism, Communism, and Fascism Are Causes for Concern
  • Tài chính: Tiết kiệm hưu trí và chi phí y tế gây ra sự sợ hãi
  • Tội phạm: vụ xả súng hàng loạt vào năm 2020, nhưng sợ hãi vẫn cao
  • Sự kết luận
  • Dữ liệu của chúng tôi
  • Nỗi sợ số 1 trên thế giới là gì?
  • 12 nỗi sợ phổ biến nhất là gì?
  • 5 nỗi sợ lớn nhất là gì?
  • Con người sợ gì nhất?

Nghị luận nỗi sợ hãi của con người là một chủ đề rất hay, tuy nhiên sẽ có nhiều bạn lúng túng và gặp khó khăn vì không biết nên phải bắt đầu từ đâu cũng như diễn đạt ý như thế nào? Việc không có kỹ năng viết văn, chưa từng xem qua các bài mẫu sẽ khiến bạn khó có thể tạo nên một bài viết của chính mình. Vì thế 5 bài nghị luận về nỗi sợ hãi dưới đây của Download.vn chắc chắn sẽ giúp ích rất nhiều để các bạn có thể hoàn thiện bài viết của mình một cách nhanh chóng, đạt điểm cao. Bên cạnh đó các bạn xem thêm bài văn nghị luận về lòng khoan dung.

I. Mở bài:

- Dẫn dắt và giới thiệu khái quát về vấn đề nghị luận: nỗi sợ hãi của con người.

II. Thân bài:

a. Bàn luận về sự sợ hãi của con người trong cuộc sống

- Giải thích khái niệm "sợ hãi":

  • Là một trong những trạng thái tinh thần tiêu cực gắn với nét tâm lý hoang mang, lo sợ.
  • Trạng thái cảm xúc này xuất hiện như một phản xạ tự nhiên khi chúng ta nhận ra mối nguy hại ảnh hưởng tiêu cực và đe dọa, gây ra sự nguy hiểm.

- Nêu tác hại của nỗi sợ hãi:

  • Khiến con người trở nên hèn nhát, không dám đối diện với những chông gai, thử thách.
  • Khiến con người không dám vượt qua giới hạn của bản thân.

b. Bàn luận về cách vượt qua sợ hãi

- Con người cần giữ được sự bình tĩnh, luôn giữ bản thân ở thế chủ động để đối mặt với những lo âu, từ đó tìm cách vượt qua và chiến thắng nỗi sợ.

- Biến nỗi sợ hãi của chính mình thành động lực để hành động thiết thực.

- Can đảm dấn thân, nhanh chóng nắm bắt lấy những cơ hội mà không hề đắn đo, do dự.

- Trước khi thực hiện mọi kế hoạch, con người cần nghiêm túc suy nghĩ về những khó khăn, rủi ro tiêu cực có thể xảy ra để vạch ra phương hướng, cách thức vượt qua.

III. Kết bài:

- Khái quát vấn đề nghị luận. Liên hệ bản thân.5

Nghị luận về nỗi sợ hãi - Mẫu 1

Con người sinh ra chào đời bằng tiếng khóc, cha mẹ, ông bà đón lấy những đứa trẻ bằng giọt nước mắt hạnh phúc. Cuộc sống cứ tiếp diễn tuần hoàn như thế, mọi thứ cứ sinh sôi nảy nở cùng với nỗi lo muôn thuở của con người, lo sợ nhiều thứ lắm, lo đến mức quên ăn quên ngủ, tổn hại sức khoẻ và có những người từ nỗi lo ấy mà hình thành nên sự sợ hãi, không còn tự tin vào bản thân mình nữa, nỗi sợ hãi ấy ám ảnh con người suốt một thời gian dài. Vì vậy, có ý kiến rất hay cho rằng: “Vượt qua nỗi sợ hãi là tiền đề cho sự thành công”

Khi ta leo núi, ta trèo được lên đỉnh núi, đó gọi là vượt qua. Hay khi ta gặp phải một chuyện không hay trong cuộc sống, ta cũng lấy lại được tinh thần sau một khoảng thời gian u tối, đó chính là vượt qua. Vượt qua nỗi sợ hãi chính là đánh thắng nỗi sợ hãi ấy, tự tin làm những điều mình nghĩ, bước ra khỏi được chính bản thân mình. Cố gắng khắc phục được những trở ngại để tiếp tục thực hiện hoài bão và ước mơ của mình.

Nỗi sợ hãi chính là cảm xúc tâm lí tiêu cực của con người, khi họ không tin vào năng lực của bản thân, không dám tin vào những điều mình làm, thấy mình nhỏ bé và yếu đuối, thấy những gì mình có không thể làm được gì cho người khác. Sống rất tự ti và khép mình lại, không muốn tiếp xúc với ai, sợ bị phát hiện ra điểm yếu. Không bao giờ dám đưa ra quan điểm sống của mình sợ người khác chỉ trích, vì vậy luôn tạo một vỏ bọc thật vững chắc để không ai làm tổn hại đến mình. Theo một cách khác, sợ hãi chính là tạo một lớp bảo vệ chống lại tác nhân bên ngoài, tự mình nhận biết được nguy hiểm và cố gắng chạy trốn khỏi nó. Có nhiều người sinh ra đã luôn sợ, sợ ma, sợ những thứ có hình dạng xấu xí, nhìn ghê ghê, đó là phản xạ rất bình thường hình thành từ bản năng. Có người vì tác động từ công việc đời sống mà lúc nào cũng lo lắng quá mức thành sợ hãi. Luôn mệt mỏi trong những cái suy nghĩ tiêu cực.

Tiền ở đây chính là trước hay là cái đầu tiên, đề là cái chủ đề nào đó. Tiền để được hiểu là cái đi trước, cái mở đường để tạo dựng cái hậu là sự thành công. Vì muốn thành công, người ta cũng phải vượt qua bao nhiêu khó khăn gian khổ mới có được. Muốn thành công phải xây dựng được nền móng vững chắc trước đã. Mỗi lần bạn vượt qua được một điều khó khăn nào đó, tự bạn sẽ có kinh nghiệm, tự bạn sẽ trưởng thành, ngày qua ngày bạn một lớn lên, bạn có những ước mơ to lớn, nếu cứ sợ hãi thì sẽ không bao giờ làm được việc gì cả. Và cũng không ai có thể giúp bạn, chính vì vậy bạn phải vượt qua nỗi sợ hãi của chính mình thì mới tốt lên được. Đi xin việc mà nói với người phỏng vấn năng lực của mình rất tồi thì liệu có ai mạo hiểm mà chọn bạn. Hay làm công việc nhóm, bạn sợ hãi mình sẽ làm không tốt, sợ mình không biết làm như thế nào thì khi nào công việc mới xong, và cũng chẳng ai muốn làm chung với một người có suy nghĩ như vậy cả. Lúc đó, chính bạn là người tách mình ra khỏi cuộc sống này, chứ không phải một ai khác. Sự tự ti đó sẽ biến bạn thành con người nhút nhát và yếu hèn. Nếu Bác Hồ của chúng ta năm xưa không vượt qua bao nhiêu khó khăn và nỗi sợ hãi thì liệu bây giờ mình có được sống cuộc sống ấm no này không. Thành công luôn đi đôi với nước mắt, bạn không biết phải đổ bao nhiêu thứ, phải chịu bao nhiêu ấm ức mới có thể có được.

Sợ hãi thì ai cũng có chỉ là ít hay nhiều thôi. Vượt qua được nỗi sợ hãi con người sẽ tìm thấy bình minh của cuộc đời. Vậy làm sao để vượt qua nỗi sợ hãi ấy thì là một câu hỏi khó. Trước hết, bạn phải xem nỗi sợ hãi ấy là gì, tại sao mình lại phải sợ hãi như vậy, có tác nhân gì không. Khi tìm ra nỗi lo lắng ấy, hãy tâm sự với một người bạn thật sự tin tưởng để họ có thể sẻ chia hoặc cho bạn những lời khuyên chân thành nhất mà bạn cần. Đừng trốn tránh vì nếu cứ trốn tránh thì nỗi sợ ấy càng dâng cao lên. Nếu bạn sợ máy bay, hãy đặt một chuyến bay ngắn, nếu bạn sợ chó mèo, hãy thử đến thăm khu trại động vật. Nếu bạn e dè khi phải nói chuyện trong một đám đông lớn, hãy tham dự một sự kiện đòi hỏi phải thuyết trình trước công chúng. Dù nỗi sợ hãi đến từ bất kì điều gì, hãy trực tiếp tấn công vào nó. Như vậy bạn đang chứng tỏ mình mạnh hơn nó. Nhưng nếu bạn làm tất cả những việc đó mà vẫn không giải thoát được thì bạn hãy đi gặp bác sĩ tâm lí, họ sẽ giúp bạn được giải thoát nhanh hơn. Nếu bạn muốn có một cuộc sống tốt đẹp và hạnh phúc thì hãy có một chế độ ăn uống, nghỉ ngơi hợp lí, nếu cảm giác quá áp lực, hãy buông bỏ và đến một nơi thật xa để nghỉ ngơi lấy lại cảm xúc từ sâu trong lòng.

Vượt qua nỗi sợ hãi là vượt qua chính bản thân mình, tìm đến sự thành công. Tự tin mình có thể làm được, đừng cố chấp đặt mình vào những suy nghĩ miên man rồi lại rút ra mình không có khả năng gì, rồi không dám làm. Cuộc sống là phải đương đầu và tìm kiếm những con đường mới, nếu bạn cứ nhút nhát không dám bước thì mãi mãi bị bỏ lại phía sau.

Sống ở trên đời hãy sống thật có ích, hãy bước qua cái vỏ bọc của bản thân để tìm được chính mình, chỉ có tìm được chính mình thì mới tạo được ra những giá trị mới. Là học sinh ngồi trên ghế nhà trường hãy luôn sống là chính mình, tự tin để giúp ích được cho xã hội. Có thể sẽ có rất nhiều lúc sẽ gặp các khó khăn, nhưng đừng lùi bước, hãy tự tin bước qua. Hãy là người nắm tay những người xung quanh bạn đang run sợ, bước cùng bước chân với bạn, để mọi người cùng bước đến thành công.

Nghị luận về nỗi sợ của con người - Mẫu 2

Napoleon từng nói “Kẻ nào sợ bị khuất phục, kẻ đó sẽ thất bại.” Bởi thế nên trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta luôn được khích lệ động viên bằng những câu nói “Đừng sợ thất bại”, “Chớ sợ khó khăn”… Có lẽ trong suy nghĩ của nhiều người, cái sợ dường như thật vô ích, cái sợ trở thành một thứ ngăn trở con người tiến lên, thành công. Vậy mà trả lời phỏng vấn một tờ báo, khi được hỏi sợ điều gì, diễn viên Lương Mạnh Hải lại nói :”Tôi chỉ sợ luật pháp.” “- Ngoan hiền thế kia sao phải sợ luật pháp?” “- Chính vì sợ luật pháp nên mới ngoan hiền.” Phải chăng bên cạnh sự can đảm thì cái sợ ở một khía cạnh nào đó cũng thật cần thiết?

Sợ là cảm xúc lo lắng, bất an khi đối diện với một nỗi nguy hiểm hoặc một mối đe dọa nào đó có thể xảy đến với mình. Sợ là một biểu hiện tâm lý mà bất kỳ ai cũng sẽ gặp phải trong cuộc sống, nó luôn hiện diện thật phong phú. Một đứa bé có thể sợ không có mẹ ở bên, một học sinh sợ bị điểm kém, một cô gái nhút nhát có thể sợ khi đối diện với đám đông, một người bán rong sợ trời mưa gánh hàng bị ế, một người sắp rời khỏi cuộc đời sợ cái chết,…. Theo các nhà tâm lý học thì sợ là một cảm xúc thuộc về bẩm sinh, bản năng của mỗi con người, nó là một điều rất đỗi bình thường.

Đa phần ta vẫn thường cho rằng sợ hãi là một cảm xúc không tốt, nó khiến con người trở nên nhụt chí, trở nên hèn nhát và cản trở thành công. Kinh Phật cũng đề cao cái “vô úy”, “vô sở úy” (Tức là không sợ hãi) mà răn rằng: “Đừng nên để lòng vào chỗ sợ hãi lắm mới xa lìa trong trường chiêm bao tráo trác”.

Nếu sợ thất bại mà không dám đối diện với khó khăn, không dám thử, không dám khám phá những cái mới, cái sợ đó sẽ khiến con người trở nên nhỏ bé và giới hạn khả năng của chính mình. Turgot nói: “Có những người vì sợ gãy chân mà không dám bước đi. Nhưng không dám bước đi thì khác nào chân đã gãy?” Quả thực, với cuộc sống phong phú này thì một lần dám đối diện với thử thách, một lần dám “liều” thì con người sẽ khám phá và mở rộng hơn rất nhiều cuộc sống vốn ngắn ngủi, đó là khi thành công đến, là khi tìm thấy và khẳng định được chính mình.

Nếu sợ cường quyền mà khuất phục, cúi đầu để được sống, để đạt được mục đích đê hèn thì nỗi sợ hãi đó cũng thật đáng khinh. Sợ cấp trên nên nịnh nọt để được thăng tiến, để không bị trù dập, sợ mất cơ hội mà tranh giành, đấu đá dẫm đạp nên mọi giá trị. Những nỗi sợ đó khiến con người vốn nhỏ bé lại càng bị kéo xuống thấp hơn.

Nhưng không phải vì thế mà cứ sống một cách ngang tàng, không biết sợ bởi lẽ có những nỗi sợ lại rất cần thiết trong cuộc sống. Nếu biết tiết chế nỗi sợ hãi và biết sợ hãi đúng lúc, đó có khi lại là một cách hay để sống tốt cuộc sống của mình.

Bởi lẽ đối diện với bất kỳ một vấn đề nào trong cuộc sống, cái sợ sẽ khiến con người trở nên cẩn trọng hơn. Cuộc sống luôn ẩn chứa những khó lường, những thay đổi mà con người không thể biết hết, sợ những hiểm nguy đó cũng giống như một người đi trong đêm sợ bóng tối vậy. Để từ nỗi sợ đó, ta sẽ tính toán cẩn thận và có những bước đi đúng đắn. Sợ thất bại, ta sẽ cẩn trọng để không phải mắc sai lầm, để đi đến thành công nhanh chóng hơn. Nếu không biết sợ, ai cũng có thể nhắm mắt làm liều, làm bừa thì hậu quả sẽ khôn cùng. Vụ sập cầu Cần Thơ năm 2008 chẳng phải cũng là biểu hiện của sự thiếu cẩn trọng mà căn nguyên của nó cũng chỉ vì không biết sợ hay sao?

Hơn nữa, đôi khi cái sợ lại là biểu hiện trái chiều của thái độ trân trọng với cuộc đời. Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn từng viết: “Mỗi một con người vì ngại chết mà muốn sống. Mỗi một con người vì sợ mất tình mà giữ mãi một lòng nhớ nhung.” Một ví dụ giản dị nhất của nỗi sợ, đó là sợ cái chết. Sợ cái chết không chỉ là một nỗi sợ bản năng của con người mà với những người biết trân trọng cuộc sống, sợ cái chết vì còn nhiều điều chưa hoàn thành, vì còn nhiều dự định còn ấp ủ. Không yêu đời sao phải ngại chết, không trân trọng tình người sao phải sợ mất tình?

Ta vẫn thường nhìn nhận sự sợ hãi đồng nghĩa với hèn nhát, thiếu can đảm, từ đó mà xem nhẹ, coi khinh cái sợ. Nhưng đôi khi, có những nỗi sợ hãi lại tôn con người lên, khẳng định phẩm giá của con người, như nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm “Chữ người tử tù” của nhà văn Nguyễn Tuân, nhân vật Huấn Cao - một con người không biết sợ bất cứ thế lực nào nhưng lại có một nỗi sợ thật cao quý “sợ phụ mất một tấm lòng trong thiên hạ.” Chính cái sợ đó đã tôn vinh Huấn Cao lên thêm một bậc của kẻ anh hùng.

Trở lại với cuộc đối thoại ngắn của diễn viên Lương Mạnh Hải để thấy được một trong những điều con người nên sợ hãi, đó là sợ pháp luật. Người ta thường nói, nếu không làm điều gian tà, độc ác, sao phải sợ sự trừng trị của pháp luật? Nhưng Lương Mạnh Hải lại cho rằng người thiện lương mới là người sợ pháp luật. Bởi lẽ cái sợ sự trừng trị nghiêm minh của pháp luật với những kẻ gian tà thực chất chỉ là cái sợ bề ngoài, cái sợ thuộc về bản năng khi phải đón nhận một bản án không tốt dành cho mình. Còn cái sợ pháp luật của người lương thiện đó không chỉ là cái sợ để hướng con người biết giới hạn, biết hành xử đúng mực mà đó là cái sợ khi phải đối diện với tòa án lương tâm trong chính mỗi con người.

Xã hội sẽ ra sao nếu như ai ai cũng không biết sợ pháp luật? Đó là khi những quy tắc, chuẩn mực, giới hạn bị phá vỡ, khi mọi quyền của con người bị xâm phạm một cách ngang nhiên. Đó là khi ai cũng có thể lợi dụng những kẽ hở của pháp luật để gây tội ác, như những dư chấn sau vụ án Lê Văn Luyện, đó là tội ác của Lê Anh Tuấn, không biết sợ pháp luật vì biết mình chưa đủ độ tuổi luật định để nhận bản án thích đáng của pháp luật đối với tội ác dã man của mình.

Bởi thế mà cái sợ không phải lúc nào cũng là vô ích, vô nghĩa. Sợ để biết sống đúng mực, sợ để biết trân trọng những gì đáng quý trong cuộc đời, sợ để biết cẩn trọng hơn. Đó là cái sợ nên có trong cuộc đời.

Cuối cùng, thực chất, sợ và không sợ cũng chỉ tồn tại trong cùng một mối quan hệ mà thôi, vì sợ cái này mà không sợ cái kia. Nó giống như sự can đảm của người lính, không sợ cái chết bởi sợ sống một cuộc sống còn tồi tệ hơn cái chết, đó là cuộc sống của một dân tộc đã chết. Nó cũng giống như nhà bác học Ga-li-lê không sợ giáo hội Thiên Chúa giáo thế kỉ XVIII vì sợ chân lý bị đánh cắp khi bảo vệ quan điểm Trái Đất quay quanh mặt trời của mình. Bởi vậy sợ và không sợ, cái nào nên, cái nào không nên thực chất không có ranh giới rõ ràng, ranh giới đó do chính mỗi người tự đặt ra khi đối diện với mọi vấn đề trong cuộc sống. Để làm sao, dù không sợ hay sợ thì ta vẫn luôn hành xử một cách đúng mực.

Còn tôi, tôi sợ một ngày tôi đánh mất chính mình…

Nghị luận về nỗi sợ hãi của con người - Mẫu 3

"Đời phải trải qua giông tố nhưng không được cúi đầu trước giông tố". Câu nói nổi tiếng của Đặng Thùy Trâm đã để lại một bài học có ý nghĩa giáo dục sâu sắc về cách vượt qua những chông gai, thử thách cuộc đời. Tuy nhiên, không phải bất cứ ai cũng có được bản lĩnh kiên cường trước những khó khăn, gian nan. Có không ít sóng gió khiến con người sợ hãi, chùn bước và gục ngã. Vậy làm như thế nào để chúng ta có thể chiến thắng những sợ hãi và vượt qua những phong ba bão táp của đường đời?

Như chúng ta đã biết, sợ hãi là một trong những trạng thái tinh thần tiêu cực gắn với nét tâm lý hoang mang, lo sợ của con người. Trạng thái này xuất hiện như một phản xạ tự nhiên khi chúng ta nhận ra mối nguy hại ảnh hưởng tiêu cực và đe dọa, gây ra sự nguy hiểm. Khác với sự lo lắng thông thường, nỗi sợ hãi thường khiến con người không giữ được bình tĩnh, run sợ không dám đối diện và vượt qua. Có những nỗi sợ hãi do tác động từ yếu tố khách quan bên ngoài, tuy nhiên cũng có những nỗi sợ vô hình in sâu trong tâm lý, tiềm thức của con người, chỉ cần một tác động nhỏ của ngoại lực, sự sợ hãi sẽ bộc phát và gây ảnh hưởng xấu đến cảm xúc, hành vi của con người. Nỗi sợ thường xuất phát từ những áp lực ràng buộc con người, chẳng hạn như học sinh thường lo sợ những bài kiểm tra, sợ điểm kém bởi ảnh hưởng của căn bệnh thành tích và đòn roi từ bố mẹ; các bạn sinh viên, cử nhân ra trường lo sợ không thể tìm kiếm công việc phù hợp để nuôi sống bản thân; nhân viên công sở e dè, không dám dấn thân trước sự đòi hỏi cao của tính chất công việc,...

Để vượt qua nỗi sợ hãi, trước hết chúng ta cần giữ được sự bình tĩnh, luôn giữ bản thân ở thế chủ động để đối mặt với những lo âu, từ đó tìm cách vượt qua và chiến thắng nỗi sợ. Cậu bé Dre Parker trong bộ phim "Karate Kid" là một trong những minh chứng tiêu biểu thể hiện rõ sự chiến thắng của lòng dám cảm. Năm 12 tuổi, Dre theo bố mẹ di chuyển từ thành phố Detroit, Mỹ sang Bắc Kinh, Trung Quốc để học tập, sinh sống. Tại miền đất mới, sự khác biệt về làn da, ngôn ngữ khiến cậu thường xuyên bị những học sinh khác bắt nạt. Ban đầu, cậu bé học võ chỉ để phòng thân và đánh bại những người bạn xấu, nhưng đến cuối cùng, cậu nhận ra ý nghĩa của điều mà cậu đang cố gắng thực hiện. Đó là việc cậu muốn chiến thắng những nỗi ám ảnh, lo sợ: "Con vẫn muốn lên thi đấu vì con còn sợ. Con không muốn ngày hôm nay kết thúc mà con vẫn còn nỗi sợ này. Dù thắng hay thua, con vẫn phải làm để con không còn sợ nữa ...". Câu nói đã thể hiện nghị lực phi thường, quyết tâm cao độ vượt qua những tổn thương trong quá khứ của một cậu bé 12 tuổi. Cậu bé đã lựa chọn đứng lên đối diện, đánh bại, chiến thắng thay vì gục ngã và bị nhấn chìm trong nỗi sợ mãi mãi. Bộ phim đã để lại bài học sâu sắc về việc biến nỗi sợ hãi của chính mình thành động lực để hành động thiết thực. Điều này cũng giống như việc chúng ta can đảm dấn thân, nhanh chóng nắm bắt lấy những cơ hội mà không hề đắn đo, do dự. Để làm được những điều này, chúng ta cần rèn luyện thái độ sống tích cực, lạc quan để xua tan những nỗi lo âu, muộn phiền giống như bức thông điệp ẩn chứa trong câu nói: "Hãy hướng về phía mặt trời. Bóng tối sẽ ngả về sau bạn". Ngoài ra, trước khi thực hiện mọi kế hoạch, con người cần nghiêm túc suy nghĩ về những khó khăn, rủi ro tiêu cực có thể xảy ra để vạch ra phương hướng, cách thức vượt qua. Khi làm được điều này, đồng nghĩa với việc con người đã chiến thắng bản thân để đương đầu trước mọi gian nan, bởi "vượt qua nỗi sợ hãi chính là tiền đề của sự thành công".

Như vậy, qua những gì đã phân tích, chúng ta có thể thấy được cuộc sống của con người luôn chứa đựng nhiều nỗi sợ. Để chiến thắng sự lo âu, sợ hãi, đồng thời đứng vững và đạt tới thành công bằng chính đôi chân của mình, con người cần rèn luyện bản lĩnh, nghị lực kiên cường, bền bỉ.

Nghị luận về nỗi sợ hãi của con người - Mẫu 4

Có lẽ bất kì ai trong chúng ta cũng đều có những nỗi sợ hãi. Chẳng hạn như có người sợ rắn, có người sợ ma, có người sợ trời sấm sét và có người cho rằng có lắm thứ trên đời này đáng sợ. Như tôi thì tôi sợ mỗi lần băng qua đường khi xe cộ đông nghẹt vì cảm tưởng như nó sắp tông mình tới nơi vậy. Nghe thật buồn cười nhỉ? Nỗi sợ hãi là một điều thường trực trong cuộc sống hằng ngày của mỗi chúng ta. Vậy sự thật nỗi sợ hãi là gì, tại sao chúng ta không nên sợ hãi và làm thế nào để có thể vượt qua được những nỗi sợ hãi này.

Có lẽ không phải ai cũng biết, thật ra nỗi sợ hãi thường không có thật mà là sản phẩm do chính tâm trí chúng ta sáng tạo ra. Có người chưa bao giờ nhìn thấy ma nhưng nghe đến ma thì rất sợ, cũng có người chưa từng bị rắn cắn lần nào nhưng lại rất sợ rắn. Cũng có khi nỗi sợ hãi ấy đến từ một việc trong tương lai và chưa hề xảy đến. Giả sử nếu ngày mai có một việc quan trọng nào đó đối với chúng ta như thi cuối kì hay chuẩn bị đi xa một chuyến chẳng hạn… thì nhiều người thường tưởng tượng ra đủ mọi thứ tình huống không hay và tự khiến mình lo lắng: không biết mình có ngủ quên hay không, không biết mình có bị trễ giờ thi hay không, không biết có bị tắc đường hay không, nhỡ đâu đi trên đường xảy ra tai nạn thì sao… Hay như khi đứng trước một đám đông không biết có bạn nào cảm thấy rối rắm với nhiều câu hỏi quẩn quanh trong đầu như ôi, không biết mình chuẩn bị như thế đã tốt hay chưa, không biết mọi người có thích những điều mình nói hay không,…Nhưng dù thế nào đi chăng nữa, suy cho cùng những nỗi sợ hãi ấy chẳng qua chỉ là do chúng ta tự tưởng tượng ra mà thôi, vốn dĩ nó không hề tồn tại vì đơn giản nó chưa hề xảy ra. Nên có lẽ chúng ta thật thiếu khôn ngoan khi đi lo sợ một điều không biết là có xảy ra hay không. Phải không các bạn?

Có bao giờ bạn nghĩ chính nỗi sợ hãi đã khiến chúng ta bỏ lỡ những điều tuyệt vời mà lẽ ra chúng ta có thể nhận được hay chưa. Giả sử bạn là một cậu con trai và bạn có cảm tình với một cô gái nào đó nhưng bạn lại không đủ can đảm để bày tỏ vì bạn sợ sợ người ấy không thích bạn, vì bạn cảm thấy mình kém cỏi, mình không xứng đáng với người ấy thì có thể bạn đang đánh mất một cơ hội để có một mối quan hệ tốt đẹp, bởi vì biết đâu người ấy cũng có cảm tình với bạn thì sao. Bạn sợ nói chuyện với người lạ nhưng biết đâu người ấy có thể sẽ là một người quan trọng trong cuộc đời của bạn thì sao? Bạn có bao giờ nghĩ như thế hay chưa? Cũng giống như nếu muốn cửa mở thì trước hết ta phải gõ cửa để người bên trong biết được sự tồn tại của mình, còn việc sau đó có mở cửa hay không là quyền của họ. Và nhiều khi việc gõ cửa cũng cần lắm can đảm như việc gõ cửa trái tim ai đó chẳng hạn. Nhưng nếu không thử một lần thì bạn sẽ chẳng bao giờ biết được kết quả. Phải không?

Vậy làm thế nào để có thể vượt qua những nỗi sợ hãi luôn thường trực trong tâm trí mình? Một trong những cách để bạn cảm thấy mạnh mẽ hơn khi gặp khó khăn, khi cảm thấy sợ hãi chùn bước là hãy nhớ lại những việc tương tự mà bạn đã thành công trong quá khứ, lúc đó bạn sẽ có động lực để vượt qua nỗi sợ hãi. Chẳng hạn bạn đang ngồi trên xe buýt, ngồi cạnh bạn là một chàng trai khá điển trai và cậu ta đang đọc một cuốn sách mà bạn rất yêu thích. Bạn muốn bắt chuyện với cậu ấy để chia sẻ về những điều hay ho trong cuốn sách đó nhưng lại ngại, lại sợ người ta nghĩ không hay về mình. Vậy thì hãy nhớ lại những lần bạn đã thành công bắt chuyện với những người xa lạ như thế nào, bạn đã hỏi thăm bằng những câu hỏi chân thành ra sao, bạn đã mỉm cười rạng rỡ và thân thiện với người ấy như thế nào. Hãy nhớ lại và tự tin bắt chuyện với cậu bạn kia vì bạn cũng đã từng làm được điều đó trước đây.

Một trong những gợi ý khác để giúp chính mình vượt qua những nỗi sợ hãi mà bạn đang bị ám ảnh đó là hãy biến chính nỗi sợ hãi trở thành động lực để hành động. Nếu bạn sợ mình quá mập thì hãy chăm luyện tập thể thao, thiền, chạy bộ, bơi lội, tennis, yoga,… rất nhiều môn thể thao có lợi cho sức khỏe và làm đẹp hình thể mà bạn có thể thử dù bạn là ai, ở độ tuổi nào đi chăng nữa. Nếu bạn sợ ra trường bị thất nghiệp thì hãy chăm chỉ học tập và phấn đấu từng ngày ngay từ bây giờ. Nếu bạn sợ nghèo khổ thì hãy phấn đấu để trở nên giàu có hơn. Hãy mạnh dạn dấn thân và nắm bắt lấy bất cứ cơ hội nào mà cuộc đời mang đến để có thể giúp bạn cất cánh. Nếu bạn sợ người bạn yêu quý không quý mến bạn thì hãy học hỏi và tự bồi dưỡng để trở thành một người tuyệt vời mà ai cũng yêu quý.

Mỗi chúng ta đều là một sự khác biệt. Mỗi người đều có hoàn cảnh sống, sở thích, tính cách, tài năng, quan niệm sống khác nhau,…nên có đôi khi những điều ta nghĩ là đúng, là nên làm, là phù hợp với bản thân thì những người khác lại không nghĩ là thế. Họ cho rằng như thế thật là điên rồ, là ngu ngốc hay lập dị,…Họ dè bỉu, phủ quyết ta một cách không thương tiếc khiến ta cảm thấy chán nản, tuyệt vọng và mất niềm tin vào bản thân. Đó là lý do tại sao nói nếu bạn luôn sống bên cạnh những người tiêu cực, không ủng hộ bạn thì bạn sẽ luôn bị ám ảnh trong nỗi sợ hãi rằng tôi không thể làm được, như thế thật là điên rồ và đến một lúc nào đó bạn sẽ tin đó là sự thật và bị nhấn chìm trong nỗi sợ hãi không đáng có. Chính vì vậy mà hãy tìm cho mình những người bạn tích cực và được sống, được hòa nhập trong môi trường đó bạn sẽ cảm thấy tự tin hơn khi đối diện với những vấn đề khó khăn vì khi đó bạn sẽ được truyền động lực, niềm tin yêu và sự lạc quan từ họ.

Thông điệp cuối cùng mà tôi muốn gửi đến các bạn là hãy cho mình cảm giác mình đang sắp hết thời gian, bạn sẽ bất chấp nỗi sợ hãi. Mỗi một ngày trôi qua nghĩa là cuộc đời của chúng ta đang dần bị rút ngắn lại. Thời gian chúng ta có thể ở bên cạnh những người thân yêu đang dần bị thu hẹp lại, thời gian để chúng ta có thể làm những việc mà mình yêu thích không còn nhiều nữa. Nhận thức như thế sẽ khiến chúng ta cảm thấy mạnh mẽ hơn, có động lực và trách nhiệm hơn đối với bất cứ việc gì mà ta làm. Chính vì thế mà ta sẵn sàng dấn thân vào những thách thức để thử thách bản thân và để chinh phục những trải nghiệm mới. Có thể khi tôi những dòng này nhiều người sẽ đặt câu hỏi rằng tôi đã thực sự làm được những điều như thế hay chưa. Tôi xin thú thực là tôi cũng là một người có lắm nỗi sợ hãi và tôi cũng đang cố gắng rèn luyện để khắc phục những khuyết điểm của mình, để sống tích cực hơn và để bản thân ngày càng trở nên hoàn thiện hơn. Và cuối cùng, tôi muốn gửi đến các bạn một thông điệp thông qua một câu ngạn ngữ cổ mà tôi rất tâm đắc đó là “Không nên lo lắng cho ngày mai hãy để ngày mai tự lo cho chính nó. Bởi ngày hôm nay đã quá nhiều buồn phiền rồi”. Hi vọng rằng những điều mà tôi viết sẽ gợi lên được chút suy nghĩ, cảm nhận và niềm cảm hứng để các bạn có thể vượt qua những nỗi sợ hãi không đáng có trong cuộc sống.

Nghị luận về nỗi sợ hãi của con người - Mẫu 5

Trước khi bạn làm một việc gì đó to lớn thì chắc chắn rằng những nỗi sợ hãi sẽ luôn luôn thường trực ở bên cạnh. Sự phân vân không biết mình có đủ khả năng để có được thành công hay không? Hay đó chính là nỗi sợ hãi khi bạn thấy được những đối thủ nặng ký khác rồi so sánh với mình. Điều này cũng là cho bạn thiếu đi bản lĩnh để chạm tay vào thành công của chính mình. Và đã có ý kiến nhận xét rất hay nói về mối liên hệ giữa sợ hãi và thành công đó chính là câu “Vượt qua nỗi sợ hãi là tiền đề cho sự thành công”.

Câu nói trên có thật đúng đắn? Đúng hay không thì lại phải hiểu được câu nói đó có ý nghĩa như thế nào? Ta hiểu được “vượt qua” dường như nó đã chỉ kết quả của quá trình khi con người bằng sự nỗ lực khắc phục được trở ngại để tiếp tục thực hiện những dự định, công việc của mình. Biết bao những cửa ải chông gai và khó khăn thì mới có thể thành công, mỗi lúc khó khăn nó lại làm cho con người chùn bước. Mỗi khi chùn bước thì điều quan trọng nhất vẫn chính là gạt đi tất cả để vươn tới sự thành công kia. Đi đến sự thành công được ví như một con đường, con đường đó không phải trải đầy hoa hồng mà nó là những chông gai thử thách. Cho nên con người càng có lập trường vững vàng không sợ khó, không sợ khổ thì mới có thể thành công được. Còn “nỗi sợ hãi” là dùng để chỉ trạng thái tiêu cực của con người khi con người thấy mình nhỏ bé, yếu đuối kém cỏi, khi thấy mình không đủ điều kiện, sức mạnh để có thể thực hiện một kế hoạch, dự định nào đó. Thêm một khái niệm nữa chúng ta cần hiểu đó là “tiền đề. Tiền đề trong câu nói chỉ ra những điều kiện bắt buộc phải có để từ đó con người có thể thực hiện được những việc làm tiếp theo. Nhưng điều cốt yếu phải có nếu con người muốn thành công là phải vượt qua những nỗi sợ hãi.

Quả thật chính trong đời sống của con người thì nỗi sợ hãi chắc chắn rằng ai ai cũng có, cản trở ta hành động, nỗi sợ ấy khiến con người thiếu tự tin, quyết đoán dẫn tới lối sống được chăng hay chớ, hèn nhát. Trước khi bạn làm một việc gì đó mà nỗi sợ hãi bủa vây bạn như thế thì sao bạn có dũng khí để tiếp tục theo đuổi cũng như bước tiếp được cơ chứ? Con người sẽ không là được gì nếu như không có mục đích, không làm được gì cao cả nếu như mực đích của họ quá tầm thường. Thực tế thì ai cũng muốn làm cho mình có được sự thành công lớn, một thành công vẻ vang. Song khi đã đặt ra thành công lớn thì các yêu cầu về kiến thức, kinh nghiệm lại càng cao không phải ai cũng có thể làm được. Nhưng lại có rất nhiều người chưa thực hiện mà chỉ nhìn thấy khối lượng công việc đã tỏ ra sợ hãi mất niềm tin. Họ dường như nghĩ mình quá mạo hiểm và không dám dấn thân. Họ như đã bỏ cuộc ngay cả khi kế hoạch còn đang trong trứng nước.

Nếu như chúng ta cố gắng vượt qua nỗi sợ hãi là khắc phục được nhược điểm, con người cũng sẽ có thêm sức mạnh khi ấy mới đảm bảo cho ta thành công được. Thành công chỉ đến khi chính ta phải tin vào bản thân, bình tĩnh tự tin. Sự tự tin tạo lên thành công đó là sự chuẩn bị thật kỹ càng về cả kiến thức, vốn sống. Một kế hoạch đã được toàn vẹn về mọi mặt thì chẳng có cớ gì mà nó lại không được thành công và vinh danh cả.

Nói về sự sợ hãi thì không chỉ trong công việc, học hành mà con người còn có rất nhiều nỗi sợ hãi khác nhau. Như sợ hãi sức mạnh siêu nhiên, thần thánh và ma quỷ, sợ hãi quyền lực thậm chí họ như lại sợ chính bản thân mình. Nguyên do đó chính là họ còn thiếu hụt về trình độ nhận thức, do thói quen cố hữu ngại thay đổi. Hay còn do tâm lý bầy đàn. Họ ngại phải đối mặt những vấn đề đúng nhưng phần đông mọi người lại không ai để ý cả. Họ ngại phải tiên phong bất cứ việc gì khi có một mình vì họ rất sợ những thế lực có địa vị cao sẽ chèn ép họ ngay cả việc làm của họ sai trái. Và đây cũng là một hiện tượng phổ biến trong xã hội bây giờ, khi cái thiện quá ít ỏi nên không dám đấu tranh để bênh vực lẽ phải. Sự sợ hãi luôn làm cho con người bị yếu mềm không dám sống thật với bản thân và cũng không dám chạm đến thành công của chính mình.

Muốn vượt qua nỗi sợ hãi con người cần có tri thức. Có ý thức đấu tranh chống lại bạo quyền. Phải biết tôn trọng cá nhân, làm một việc gì cũng phải suy nghĩ trước sau thì mới có thể thành công được. Hãy cố gắng để vượt qua sợ hãi, vượt qua chính mình thì thành công mới lớn mới vang dội.

More than half of U.S. adults are afraid of illness, violence, saving for retirement, and government corruption

There’s little dispute that 2020 was a difficult year full of extraordinary events that struck fear and anxiety into Americans’ hearts. A raging pandemic and economic recession followed by a contested election that spurred a dramatic insurrection were just a few of the incidents that left tensions high nationwide. We wanted to gauge how Americans have handled the stresses of recent months and identify the greatest fears left in their waks. Research into the experiences of more than 2,000 people revealed their top concerns and the lingering impacts of anxiety more than a year after the start of the pandemic. Americans’ Top 10 Fears, 2021

  1. Loved ones dying
  2. Loved ones becoming seriously ill
  3. Mass shootings
  4. Not having enough money for retirement
  5. Terrorism
  6. Government corruption
  7. Becoming terminally ill
  8. Hate crimes
  9. High medical bills
  10. Widespread civil unrest

Overall, health issues and public violence emerged as the most pressing worries, with financial strain, distrust of government, and environmental concerns looming alongside standard fears like crime, slimy creatures, and car crashes. The comprehensive study revealed:

  • 45 percent of people are experiencing more daily anxiety and fear than they were 12 months ago;
  • After a year of isolation and conflict, the idea of losing loved ones generates a great deal of fear: 65 percent were afraid of the death of a loved one, and 1 in 5 people were afraid of losing relationships due to political differences.
  • Fears varied greatly along political lines: conservatives are more frightened of gun restrictions than gun violence, and are more afraid of communism than the death of loved ones; liberals fear fascism more than car crashes or physical assault.

The Most Stressful Year on Record: An Overview

2020 has been labeled the most stressful year on record, and the American Psychological Association said rampant anxiety has become a national mental health emergency. Our research indicates the situation has not yet significantly improved.

5 nỗi sợ hãi hàng đầu của con người năm 2022

Only 29 percent of respondents felt their daily anxiety has lessened from 12 months ago, while 45 percent say it has increased. That stress has made itself known in American sleep patterns, which remain severely disrupted: 39 percent saying they lose sleep at least once a week. To identify which factors fueled this anxiety, we asked participants to record their level of fear in relation to 41 different issues across seven categories: health, relationships, finances, politics, environment, crime, and other fears. We compiled their responses into a fear index measuring average apprehension on an ascending scale between one and 100, indicating the highest level of fear.

We’ll compare the top fears in each of the categories above, and explore differences between various demographic groups. A full “fear index” is also available in the appendix.

Relationships: Americans Fear Death of Their Loved Ones as Well as Political Division

With over 600,000 U.S. fatalities attributed to a virus that shattered families and locked down communities, it’s unsurprising that relationship matters have recently dominated Americans’ fears. Only two concerns in our research registered a fear score over 90 among the overall population: fear of a loved one's death and fear of a loved one's serious illness.

One in five Americans also reported that they were afraid that political differences might burn bridges between their family and friends. Differences in opinion over presidential candidate choice and vaccination have created strife in the most loving of families over the past year. Others have been cut off from loved ones due to extremist views with growing frequency, a relatively new phenomenon in the United States.

Politics: Terrorism, Communism, and Fascism Are Causes for Concern

Headline events continually strained the very fabric of society as police violence, hotly contested elections, and conflicting vaccine information sowed distrust across the political spectrum, perpetuating cycles of conflict and anxiety. Hate crimes and police brutality led to widespread protests, which provoked calls for law and order. An attack on the U.S. capitol, which had not occurred since 1812, also likely created new political fears. This series of events created compounding unrest and unease about public safety and stoked fears among Americans.

While overall results showed political and governmental worries to be generally widespread, a closer look revealed that specific fears often varied widely across the political spectrum. Given the nation’s wide political divide, it wasn't surprising to find statistical differences along ideological lines, but when we isolated answers between liberals and conservatives, it sometimes felt like looking at two separate studies.

Americans on both sides of the fence shared concern about civil unrest, undue corporate influence, and terrorism. Left and right were also similarly concerned about government corruption, but the form that corruption took was very different depending on personal ideology. Conservatives were particularly concerned with the threats of communism, firearm restrictions, and governmental tracking while liberals were more likely to hold fears of police brutality, hate crimes, and fascism. These divergent concerns may be fed by contrasting information bubbles, especially on social media, painting starkly disparate views of the world.

Tài chính: Tiết kiệm hưu trí và chi phí y tế gây ra sự sợ hãi

Cuộc suy thoái kinh tế gần đây đã tàn phá theo nhiều cách khác nhau. Khóa xuống các doanh nghiệp đóng cửa và gây ra thất nghiệp rộng rãi, một vụ tai nạn thị trường chứng khoán nhấn mạnh sự biến động của tiết kiệm và chi phí nhập viện nhắc nhở người Mỹ dễ dàng phá sản họ như thế nào. Những tình huống này có khả năng trên tâm trí người Mỹ khi họ coi nỗi sợ tài chính hàng đầu của họ. Mặc dù những thất bại về kinh tế đã gửi những gợn sóng bất an thông qua nhiều tầng lớp của xã hội, mức độ và trọng tâm của nỗi sợ tài chính cũng bị ảnh hưởng bởi sự giàu có. Những người kiếm được ít hơn 50.000 đô la mỗi năm báo cáo điểm đáng sợ cao hơn đáng kể trong các khu vực của các thách thức tiền tệ hàng ngày, trong khi những người có tiền lương lớn hơn đáng kể quan tâm đến hiệu suất thị trường chứng khoán. Ngoài ra, phụ nữ có nhiều khả năng hơn đàn ông báo cáo cảm thấy sợ tiết kiệm hưu trí: 59 phần trăm phụ nữ cảm thấy nỗi sợ hãi này, so với 49 phần trăm nam giới.

Though economic setbacks sent ripples of insecurity through many layers of society, the level and focus of financial fears was also influenced by wealth. Those earning less than $50,000 per year reported fear scores significantly higher in areas of everyday monetary challenges, while individuals with bigger paychecks were noticeably more concerned about stock market performance. Additionally, women were more likely than men to report feeling afraid of retirement savings: 59 percent of women felt this fear, compared to 49 percent of men.

Tội phạm: vụ xả súng hàng loạt vào năm 2020, nhưng sợ hãi vẫn cao

Các công dân tuân thủ luật pháp có thể luôn sợ tội phạm, nhưng khi các thành phố của Mỹ trải qua sự gia tăng trong một số tội danh nhất định trong năm 2020, những vấn đề như vậy dường như nổi bật hơn trong tâm trí của người trả lời. Khó khăn kinh tế, lo lắng xã hội, tăng hoạt động trực tuyến và tranh luận mới về vai trò của cảnh sát đã gây ra nỗi sợ hãi về hoạt động tội phạm. Vụ xả súng hàng loạt, giảm trong các vụ khóa dịch, vẫn là tội ác đáng sợ nhất và nỗi sợ hãi thứ ba. Trộm cắp danh tính là tội phạm đáng sợ thứ hai, phản ánh sự mở rộng của tội phạm mạng liên quan đến phong trào làm việc từ xa. Mặc dù nhiều người đã dành thời gian ở nhà, nhưng cướp và trộm vẫn gây ra lo lắng, với điểm trung bình là 61 trên 100. trên bảng, phụ nữ đã báo cáo nỗi sợ hãi lớn hơn nam giới khi nói đến các vấn đề tội phạm, đặc biệt là về vụ xả súng hàng loạt và tấn công thể xác trong đó khoảng cách trong điểm số sợ hãi vượt quá 20 điểm.

Across the board, women reported greater fear than men when it came to crime issues, especially regarding mass shootings and physical assault where the gap in fear scores exceeded 20 points.

Sự kết luận

Một năm bị chi phối bởi một loại virus, suy thoái kinh tế và tình trạng bất ổn chính trị khiến những lo lắng của Mỹ đang tăng cao. Mối quan tâm y tế, lo lắng về tài chính và sự mất lòng tin chính trị sâu sắc là nỗi sợ hãi nổi bật nhất của chúng tôi, tất cả đều gắn liền với các sự kiện hiện tại. Có những dấu hiệu của hy vọng trên đường chân trời kể từ những ngày đen tối nhất của năm ngoái: phát minh ra vắc-xin Covid-19, một nền kinh tế cải thiện và chuyển giao quyền lực tổng thống hòa bình. Những gì còn lại để thấy là liệu những bước tích cực này sẽ dập tắt nỗi sợ hãi của chúng ta, đưa chúng ta đến với nhau và cho phép người Mỹ ngủ yên.

Dữ liệu của chúng tôi

Chúng tôi đã hỏi 2.083 người lớn Hoa Kỳ về nỗi sợ hãi của họ. Lựa chọn phản ứng của họ là không sợ hãi, một chút sợ hãi, một chút sợ hãi, sợ hãi, hay rất sợ, qua 41 nỗi sợ hãi trong cuộc khảo sát. Những lựa chọn này đã được sử dụng để tạo ra một điểm sợ hãi cho mỗi chủ đề. Điểm đáng sợ được xác định bằng cách gán giá trị từ 0 (không sợ) đến 3 (rất sợ) cho mỗi phản hồi và sau đó đại diện cho tổng số điểm cho mỗi nỗi sợ hãi theo tỷ lệ phần trăm của tổng giá trị mà mỗi người trả lời đã trả lời .

Thứ hạngNỗi sợĐiểm sợ hãiPhần trăm "sợ" hoặc "rất sợ" or "very afraid"
1 Những người thân yêu chết 94 65%
2 Những người thân yêu bị bệnh nặng 93 64%
3 Vụ xả súng hàng loạt 89 60%
4 Không có đủ tiền để nghỉ hưu 80 54%
5 Khủng bố 79 50%
6 Các quan chức chính phủ tham nhũng 78 52%
7 Cá nhân bị bệnh nặng 78 50%
8 Các quan chức chính phủ tham nhũng 77 52%
9 Cá nhân bị bệnh nặng 76 52%
10 Cá nhân bị bệnh nặng 75 Ghét tội ác
11 51% 72 Hóa đơn y tế cao
12 Tình trạng bất ổn dân sự lan rộng 71 Hóa đơn y tế cao
13 Tình trạng bất ổn dân sự lan rộng 70 Hóa đơn y tế cao
14 Tình trạng bất ổn dân sự lan rộng 67 49%
15 Đụng xe 66 45%
16 Rắn 65 Chủ nghĩa phát xít
17 Mất quyền truy cập vào không khí sạch 64 45%
18 Rắn 63 Chủ nghĩa phát xít
19 Mất quyền truy cập vào không khí sạch 62 Chủ nghĩa phát xít
20 Mất quyền truy cập vào không khí sạch 62 Chủ nghĩa phát xít
21 Mất quyền truy cập vào không khí sạch 62 Chủ nghĩa phát xít
22 Mất quyền truy cập vào không khí sạch 61 Chủ nghĩa phát xít
23 Mất quyền truy cập vào không khí sạch 61 43%
24 Mất quyền truy cập vào nước uống 61 Chủ nghĩa phát xít
25 Mất quyền truy cập vào không khí sạch 60 43%
26 Mất quyền truy cập vào nước uống 60 42%
27 Hành vi trộm cắp danh tính 58 43%
28 Mất quyền truy cập vào nước uống 56 42%
29 Hành vi trộm cắp danh tính 56 38%
30 Tàn bạo của cảnh sát 53 Sự tích tụ chất thải nhựa
31 40% 52 Bị một người lái xe say rượu đánh
32 Mất nhà trước thảm họa tự nhiên 49 Bị một người lái xe say rượu đánh
33 Mất nhà trước thảm họa tự nhiên 43 Không thể trả tiền thuê nhà/thế chấp
34 Các tập đoàn ảnh hưởng đến chính phủ 42 Cướp hoặc trộm
35 35% 37 Cướp hoặc trộm
36 35% 37 Cướp hoặc trộm
37 35% 37 Không bao giờ trả hết nợ
38 Bị tấn công thể chất 35 37%
39 Chính phủ theo dõi dữ liệu cá nhân 34 36%
40 Một mình 31 Nhện
41 32% 17 Tai nạn máy bay

Nỗi sợ số 1 trên thế giới là gì?

Nghe có vẻ điên rồ, nhưng đó là những gì mọi người nói. Có sự thật này? Chắc chắn phần lớn mọi người xếp hạng sợ nói trước công chúng là số một - 75% theo Viện Sức khỏe Tâm thần Quốc gia.public speaking as number one – 75% according to the National Institutes of Mental Health.

12 nỗi sợ phổ biến nhất là gì?

Top 12 nỗi ám ảnh phổ biến nhất ở Mỹ..

Trypanophobia- sợ tiêm ..

Astraphobia-fear of Thunder và Lightening ..

Cynophobia- sợ chó ..

Agoraphobia- sợ không thể trốn thoát 8. ....

Ophidiophobia- sợ rắn ..

Arachnophobia- sợ nhện ..

Nyctophobia- sợ hãi về bóng tối ..

DEN

5 nỗi sợ lớn nhất là gì?

Dưới đây là 5 trong số phổ biến nhất:..

1) Claustrophobia: Nỗi sợ hãi của không gian chặt chẽ ..

2) Nỗi ám ảnh xã hội: nỗi sợ phán xét hoặc từ chối ..

3) Arachnophobia: Nỗi sợ hãi của nhện ..

4) Acrophobia: Nỗi sợ hãi của chiều cao ..

5) Agoraphobia: Nỗi sợ hãi của không gian mở hoặc đông đúc ..

Con người sợ gì nhất?

Các học giả khác cho rằng nỗi sợ chết của chúng ta là điều củng cố phần lớn hành động của con người - chúng ta rất lo lắng khi đối mặt với sự không thể tránh khỏi của chúng ta đến nỗi chúng ta hoàn toàn lấp đầy cuộc sống của mình như một phương tiện để bỏ qua hoặc trốn tránh nó.Cái chết là một trong những điều duy nhất chúng ta biết là chắc chắn, và sự không chắc chắn của nó là điều thực sự làm chúng ta kinh hoàng.fear of death is what underpins the majority of human action – we are so anxious to face its inevitability that we fill our lives completely as a means to ignore or evade it. Death is one of the only things we know is for certain, and yet the uncertainty of it is what truly terrifies us.

5 nỗi sợ hãi hàng đầu của con người năm 2022

Cập nhật ngày 8/15/2022

Đối với con người và động vật có vú nói chung, sợ điều gì đó là không thể tránh khỏi, nhưng khi nỗi sợ hãi phi lý trở nên suy nhược và tác động đến cuộc sống hàng ngày của bạn, điều gì xảy ra? Phobias có thể phát sinh từ hầu hết mọi thứ, một số người có vẻ xa lạ hơn những người khác và khoảng 12,5% người ở Hoa Kỳ trải qua nỗi ám ảnh. Vì vậy, bạn có thể chỉ & nbsp; Tự hỏi: 10 nỗi ám ảnh phổ biến nhất là gì và những gì bạn có thể làm để giảm bớt chúng là gì?

Phobias là một loại rối loạn lo âu gây ra sự sợ hãi quá mức và dai dẳng. Bạn có thể tự hỏi làm thế nào để biết nỗi sợ hãi là hợp lý, hoặc nếu nỗi sợ hãi quá mức đã biến thành một nỗi ám ảnh thực sự. DSM-5 lưu ý rằng sự khác biệt nằm ở việc không phải là nỗi sợ hãi hay sự lo lắng nào với sự nguy hiểm thực tế do đối tượng hoặc tình huống cụ thể và bối cảnh văn hóa xã hội. Thông thường, ám ảnh bao gồm những nỗi sợ hãi dữ dội tồn tại trong hơn sáu tháng, và trong những trường hợp cực đoan, thậm chí có thể gây ra các triệu chứng thực thể như đổ mồ hôi và đau ngực.

Chúng tôi đã hỏi các nhà trị liệu Talkspace của chúng tôi những gì những nỗi ám ảnh phổ biến nhất mà họ thấy ở khách hàng của họ, họ đã chia sẻ với chúng tôi danh sách những nỗi ám ảnh sau đây và cách giúp giảm bớt họ.

Đọc để khám phá và tìm hiểu về chúng.

1. Nỗi ám ảnh xã hội: Sợ tương tác xã hội

Còn được gọi là rối loạn lo âu xã hội, nỗi ám ảnh xã hội cho đến nay là nỗi sợ hãi phổ biến nhất hoặc ám ảnh về các nhà trị liệu không gian nói chuyện của chúng tôi nhìn thấy trong khách hàng của họ. Rối loạn lo âu xã hội làm cho các tương tác hàng ngày trở nên thách thức, căng thẳng và gây lo âu cho những người mắc bệnh của nó-liệu pháp thường có thể là một trợ giúp tuyệt vời trong việc làm việc để tự tin hơn.

2. Trypophobia: Sợ nhóm vòng tròn

Mặc dù nỗi ám ảnh phổ biến này có thể xuất hiện ngớ ngẩn lúc đầu, nhưng nhiều người có một cuộc đấu tranh rất thực sự với trypophobia. Có rất nhiều lý thuyết về nguyên nhân nguyên nhân trypophobia, hầu hết trong số đó hướng đến sự tiến hóa của con người. Hình ảnh của các cụm vòng tròn gợi nhớ đến những điều chúng ta như con người đã sợ trong quá khứ, như các bệnh truyền nhiễm và động vật nguy hiểm như ong.

3. Atychiphobia: Sợ thất bại

Atychiphobia là nỗi sợ hãi dữ dội của thất bại. Tuy nhiên, theo một cách nào đó, tất cả chúng ta đều sợ thất bại, tuy nhiên, khi nỗi ám ảnh phổ biến này trở nên suy nhược và người ta không thể tiến triển trong cuộc sống, đó là thời gian để tìm kiếm sự giúp đỡ từ một chuyên gia. Nỗi sợ hãi này có thể là một phần của nỗi ám ảnh xã hội tổng quát hơn, mà một chuyên gia được cấp phép có thể giúp sắp xếp.

4. Thanatophobia: Sợ chết

Thanatophobia, nỗi sợ chết, không gây sốc, nhưng khi nó tiếp quản các hoạt động hàng ngày, và gây ra sự lo lắng cực độ ngăn chặn các hoạt động và hành vi dường như bình thường, nó trở thành một vấn đề nghiêm trọng.

5. Nosophobia: Sợ phát triển bệnh

Mặc dù tương tự như hypochondria, nhưng bệnh hoạn là lo lắng về các triệu chứng nhỏ mà bạn sợ là một tình trạng nghiêm trọng hơn. Nosophobia thường có thể được điều trị bằng liệu pháp phơi nhiễm, liệu pháp hành vi nhận thức hoặc thuốc - tốt nhất là truyền đạt những lo ngại này cho một chuyên gia để thực hiện hành động tốt nhất.

Nỗi sợ phát triển một căn bệnh này đã rất dữ dội trong vài năm qua nhờ đại dịch toàn cầu Covid-19. Nếu bạn đã bắt đầu phát triển lo lắng về sức khỏe, hãy biết rằng bạn không đơn độc và liệu pháp đó có hiệu quả cao!

Nhà trị liệu Talkspace Ashley Ertel, LCSW, BCD

6. Arachnophobia: Sợ nhện

Arachnophobia là nỗi sợ hãi cực độ của nhện và các loài nhện khác, chẳng hạn như bọ cạp - phổ biến nhất là nỗi sợ hãi quá mức này có liên quan đến một phản ứng tiến hóa chống lại những sinh vật này, nhiều trong số đó là độc. Các triệu chứng của nỗi sợ này thường xuất hiện nhất trong thời thơ ấu, nhưng cũng có thể phát triển đến tuổi trưởng thành. Như với hầu hết các nỗi ám ảnh, sự lo lắng từ nỗi sợ cụ thể này cũng có thể biểu hiện như các triệu chứng thực thể.

7. Veesophobia: Sợ lái xe

Veesophobia là nỗi sợ lái xe - thường trên đường cao tốc hoặc cầu. Đối với hầu hết những người bị bệnh hoạn, nỗi ám ảnh theo sau khi tham gia vào một tai nạn xe hơi hoặc chứng kiến ​​một vụ tai nạn. Nỗi sợ cụ thể này thường tương tự như các triệu chứng của rối loạn căng thẳng cấp tính hoặc PTSD, tùy thuộc vào kinh nghiệm cá nhân của họ.

8. Vết khớp: Sợ không gian kín

Sợ không gian kín. Cảm thấy ngột ngạt, hoặc sợ một không gian chặt chẽ, kín hoặc hạn chế, bao gồm các triệu chứng như khó thở hoặc sợ hết oxy. Được tin rằng khoảng 5% dân số bị chứng sợ hãi. .

9. Acrophobia: Sợ cao

Acrophobia, nỗi sợ hãi về chiều cao, nỗi sợ hãi được cho là đã ăn sâu một phần, dù là về mặt sinh học hay tiến hóa, như một cơ chế sinh tồn. Tất cả chúng ta cần phải có một chút sợ về độ cao vì nguy cơ rơi xuống. Tuy nhiên, nỗi ám ảnh là một siêu phản ứng-một kỳ tích vô lý và có lẽ là suy nhược-có thể là do một phụ huynh của cha mẹ phản ứng thái quá, hoặc một mùa thu trước đó.

10. Aerophobia: Sợ bay

Nỗi sợ hãi khi lên máy bay thường liên quan đến những nỗi sợ hãi khác, như nỗi sợ không gian kín, hoặc sợ độ cao - nó cũng có thể được truyền lại từ cha mẹ, nếu họ là những người bay lo lắng. Một nguyên nhân khác liên quan đến việc đưa tin về các vụ tai nạn máy bay và máy bay trực thăng.

Bất kể nỗi ám ảnh nào có thể là, nó phổ biến để trải qua một cuộc tấn công hoảng loạn, đặc biệt là khi đối mặt với nguồn gốc của nỗi ám ảnh. Các triệu chứng của một cuộc tấn công hoảng loạn bao gồm:

  • Nỗi sợ hãi dữ dội đột ngột
  • Đổ mồ hôi
  • Tim đập nhanh
  • Tưc ngực
  • Hết hơi
  • Tê liệt
  • Khô miệng
  • Đổ đầy tai
  • Nóng bừng

Don lồng xấu hổ vì bạn có một nỗi sợ hãi phi lý về một cái gì đó. Dù nỗi ám ảnh của bạn có thể là gì - nó hoàn toàn hợp lệ. Phobias không nên bỏ qua hoặc chải sang một bên, điều quan trọng là nói chuyện với một chuyên gia nếu họ tiêu thụ tất cả. Mặc dù Phobias có thể can thiệp vào cuộc sống và thói quen hàng ngày của bạn, nhưng có nhiều cách để giúp đỡ, cho dù đó là liệu pháp, thuốc hay kết hợp cả hai. Ngay cả nỗi ám ảnh của bạn, nó cũng không có trong danh sách này, bất kỳ loại ám ảnh nào cũng hợp lệ. Luôn luôn nhớ rằng, bạn xứng đáng được sống một cuộc sống không ám ảnh!

Làm thế nào tuyệt vời khi thấy rằng những điều chưa biết cũng nắm giữ chìa khóa cho sự giải phóng của chính bạn? Trên thực tế, điều chúng ta sợ nhất có thể dẫn chúng ta xuống con đường tự do với sự hướng dẫn và hỗ trợ thích hợp.

Nhà trị liệu Talkspace Ashley Ertel, LCSW, BCD

Nguồn

  1. Lạm dụng chất gây nghiện, quản lý dịch vụ sức khỏe tâm thần. Bảng 3.11, so sánh ám ảnh cụ thể của DSM-IV với DSM-5. Lạm dụng chất gây nghiện và quản lý dịch vụ sức khỏe tâm thần; 2016.
  1. Nỗi ám ảnh cụ thể. Viện Sức khỏe Tâm thần Quốc gia (NIMH). Truy cập ngày 28 tháng 12 năm 2021. https://www.nimh.nih.gov/health/statistic/specific-phobia

Các bài báo Talkspace được viết bởi những người đóng góp kinh nghiệm về sức khỏe tâm thần; Chúng có căn cứ trong nghiên cứu khoa học và thực hành dựa trên bằng chứng. Các bài viết được xem xét rộng rãi bởi nhóm chuyên gia lâm sàng của chúng tôi (nhà trị liệu và bác sĩ tâm thần của các chuyên ngành khác nhau) để đảm bảo nội dung là chính xác và ngang tầm với các tiêu chuẩn ngành hiện tại.

Mục tiêu của chúng tôi tại TalkSpace là cung cấp thông tin cập nhật nhất, có giá trị và khách quan nhất về các chủ đề liên quan đến sức khỏe tâm thần để giúp độc giả đưa ra quyết định sáng suốt.

Các bài viết chứa các nguồn bên thứ ba đáng tin cậy được liên kết trực tiếp với văn bản hoặc được liệt kê ở phía dưới để đưa người đọc trực tiếp đến nguồn.

5 nỗi sợ hãi hàng đầu của con người năm 2022

Gạo meaghan psyd., LPC

Tiến sĩ Mea Afghanistan Rice, LPC, là một cố vấn được chứng nhận trên toàn quốc với hơn 10 năm kinh nghiệm. Cô ấy là một người phối ngẫu và cha mẹ quân sự, và đã tìm thấy vị trí thích hợp của mình giúp mọi người di chuyển qua những khoảnh khắc thách thức nhất của họ và nắm lấy những điểm mạnh vốn có của họ.

Bạn cũng có thể thích

Dịch vụ sức khỏe tâm thần không gian Talkspace

Liệu pháp trực tuyến thuận tiện và an toàn từ sự thoải mái của nhà bạn

Điều trị tâm thần từ người kê đơn được cấp phép

Liệu pháp tập trung vào mối quan hệ kết nối bạn và đối tác của bạn

Liệu pháp trực tuyến chuyên dụng cho lứa tuổi 13-17

5 nỗi sợ hàng đầu là gì?

10 nỗi sợ hàng đầu được tìm thấy trong cuộc khảo sát năm 2022 cho thấy trung tâm lo ngại của người Mỹ về năm chủ đề chính: các quan chức chính phủ tham nhũng (số 1), gây hại cho người thân (Số 2 & 4), Chiến tranh (Số 3, 5, & 10) , Mối quan tâm về môi trường (số 6 & 9) và các mối quan tâm kinh tế Số 7 & 8).corrupt government officials (number 1), harm to a loved one (numbers 2 & 4), war (numbers 3, 5, & 10), environmental concerns (numbers 6 & 9), and economic concerns numbers 7 & 8).

3 nỗi sợ chính là gì?

Nỗi sợ hãi về điều chưa biết là phổ quát, nhưng dường như nó hình thành phổ biến nhất trong ba nỗi sợ cơ bản cơ bản của con người: sợ chết, sợ bị bỏ rơi hoặc sợ thất bại.Fear of Death, Fear of Abandonment or Fear of Failure.

10 nỗi sợ phổ biến nhất là gì?

Phobias: Mười nỗi sợ hãi phổ biến nhất mà mọi người nắm giữ..
Acrophobia: Sợ cao.....
Pteromerhanophobia: Sợ bay.....
Claustrophobia: Sợ không gian kín.....
Entomophobia: Sợ côn trùng.....
Ophidiophobia: Sợ rắn.....
Cynophobia: Sợ chó.....
Astraphobia: Sợ bão.....
Trypanophobia: sợ kim tiêm ..

12 nỗi sợ phổ biến nhất là gì?

Top 12 nỗi ám ảnh phổ biến nhất ở Mỹ..
Trypanophobia- sợ tiêm ..
Astraphobia-fear of Thunder và Lightening ..
Cynophobia- sợ chó ..
Agoraphobia- sợ không thể trốn thoát 8. ....
Ophidiophobia- sợ rắn ..
Arachnophobia- sợ nhện ..
Nyctophobia- sợ hãi về bóng tối ..
DEN