Agno3 + hcl phương trình ion đầy đủ

Bài Tập Trắc Nghiệm Liên Quan

Cho các phản ứng sau: (1). Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2 (2). Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2 (3). Cl2 + 2NaF → 2NaCl + (4). Br2 + 5Cl2 + 6H2O → 2HBrO3 + 10HCl (5). F2 + 2NaCl → 2NaF + Cl2 (6). HF + AgNO3 → AgF + HNO3 (7). HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3 (8). PBr3 + 3H2O → H3PO3 + 10HCl Số phương trình hóa học viết đúng là

A. 4 B. 3 C. 5

D. 2

Tiến hành các thí nghiệm sau : (a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl (b) Cho Al2O3 vào dung dịch HCl loãng dư (c) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc nóng dư (d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3 Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là :

A. 2 B. 3 C. 1

D. 4

Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Sục khí H2S qua dung dịch K2Cr2O7 trong môi trường axit, đun nóng. (2) Cho dung dịch Na3PO4 vào dung dịch AgNO3. (3) Cho phèn chua vào dung dịch sôđa (4) Cho vôi sống vào dung dịch Cu(NO3)2 (5) Cho AgNO3 dư vào dung dịch hỗn hợp Fe(NO3)3 và HCl Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là

A. 5 B. 3 C. 4

D. 2

Cho các phát biểu sau: (1). Cho các chất sau: CuO (1), Zn (2), Ag (3), Al(OH)3 (4), KMnO4 (5), PbS (6), MgCO3 (7), AgNO3 (8), MnO2 (9), FeS (10). Axit HCl không tác dụng được với 3 chất. (2). Axit clohiđric vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa . (3). Dung dịch axit clohiđric có tính axit mạnh. (4). Cu hòa tan trong dung dịch axit clohiđric khi có mặt O2. (5). Fe hòa tan trong dung dịch axit clohiđric tạo muối FeCl3. Số phát biểu sai là:

A. 4 B. 3 C. 2

D. 1

Cho các phản ứng sau: (1). Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2 (2). Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2 (3). Cl2 + 2NaF → 2NaCl + F2 (4). Br2 + 5Cl2 + 6H2O → 2HBrO3 + 10HCl (5). F2 + 2NaCl → 2NaF + Cl2 (6). HF + AgNO3 → AgF + HNO3 (7). HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3 (8). PBr3 + 3H2O → H3PO3 + 10HCl Số phương trình hóa học viết đúng là

A. 4 B. 3 C. 5

D. 2

Cho các nhận định sau: (1). Để phân biệt 4 dung dịch KCl, HCl, KNO3, HNO3 ta có thể dùng quỳ tím và dung dịch AgNO3. (2). Có thể phân biệt 3 bình khí HCl, Cl2, H2 bằng quỳ tím ẩm. (3). Về tính axit HClO4 > HClO3 > HClO2 > HClO. (4). Clorua vôi, nước Javen (Javel) và nước clo thể hiện tính oxi hóa là do chứa ion ClO‒, gốc của axit có tính oxi hóa mạnh. (5). KClO3 được ứng dụng trong sản xuất diêm. (6). KClO3 được ứng dụng trong điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. (7). KClO3 được ứng dụng trong sản xuất pháo hoa. (8). KClO3 được ứng dụng trong chế tạo thuốc nổ đen. (9). Hỗn hợp khí H2 và F2 có thể tồn tại ở nhiệt độ thường. (10). Hỗn hợp khí Cl2 và O2 có thể tồn tại ở nhiệt độ cao. Số phát biểu sai là:

A. 2 B. 3 C. 4

D. 5

Chất nào sau đây không tạo kết tủa khi cho vào dung dịch AgNO3?

A. HCl B. H3PO4 C. H2S

D. HBr

Hòa tan 1,12 gam Fe bằng 300 ml dung dịch HCl 0,2M, thu được dung dịch X và khí H2. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch X, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

A. 7,36 B. 8,61 C. 9,15

D. 10,23

Hòa tan hết 27,2 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe3O4, Fe2O3 và Cu trong dung dịch chứa 0,9 mol HCl (dùng dư), thu được dung dịch Y có chứa 13,0 gam FeCl3. Tiến hành điện phân dung dịch Y bằng điện cực trơ đến khi ở catot bắt đầu có khí thoát ra thì dừng điện phân, thấy khối lượng dung dịch giảm 13,64 gam. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng thấy khí NO thoát ra (sản phẩm khử duy nhất); đồng thời thu được m gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 116,89. B. 118,64. C. 116,31.

D. 117,39.

Tiến hành các thí nghiệm sau : (a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl (b) Cho Al2O3 vào dung dịch HCl loãng dư (c) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc nóng dư (d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3 Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là :

A. 2 B. 3 C. 1

D. 4

Chuỗi Phương Trình Hóa Học Liên Quan

Phân Loại Liên Quan

Advertisement


Cập Nhật 2022-07-01 02:50:37pm



Sự điện li

a. Phản ứng tạo thành chất kết tủa.

• Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl

AgNO3 + HCl → AgCl ↓ + HNO3





_

Ag + + NO3 + H + + Cl − → AgCl ↓ + H + + NO3







Ag + + Cl − → AgCl ↓

Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch Na2CO3

BaCl2 + Na 2CO3 → BaCO3 ↓ +2 NaCl

2

Ba 2 + + 2Cl − + 2 Na + + CO3 − → BaCO3 ↓ +2 Na + + 2Cl −







2

Ba 2 + + CO3 − → BaCO3 ↓

Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch NaOH

FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 ↓ +3NaCl



Fe3+ + 3Na + + 3OH _ → Fe(OH)3 ↓ +3Na + + 3Cl −



Fe3+ + 3OH − → Fe( OH ) 3 ↓

b. Phản ứng tạo thành chất điện li yếu

• Cho dung dịch HCl vào dung dịch NaOH

HCl + NaOH → NaCl + H 2O



H + + Cl − + Na + + OH − → Na + + Cl− + H 2O





H + + OH _ → H 2O

Cho dung dịch Na2HPO4 vào dung dịch HCl

Na 2 HPO 4 + 2HCl → 2 NaCl + H 3PO 4

2 Na + + HPO 2 − + 2H + + 2Cl − → 2 Na + + 2Cl − + H 3PO 4

4



2H + + HPO 2 − → H 3PO 4

4

c. Phản ứng tạo thành chất khí.

• Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch H2SO4

Na 2CO3 + H 2SO 4 → Na 2SO 4 + CO 2 ↑ + H 2O

2

2 Na + + CO3 − + 2H + + SO 2 − → 2 Na + + SO 2 − + CO 2 ↑ + H 2O

4

4

2

CO3 − + 2H + → CO 2 ↑ + H 2O

2. Phản ứng thuỷ phân của muối

a. Khái niệm sự thuỷ phân của muối:

Phản ứng trao đổi giữa muối hoà tan và nước là phản ứng thuỷ phân của muối.

b. Phản ứng thuỷ phân:

Ví dụ: Viết phương trình thuỷ phân muối CH3COONa.

CH 3COONa → CH 3COO - + Na +



CH 3COO - +HOH ⇔ CH 3COO _ + OH −

OH- được giải phóng, nên môi trường có pH > 7.

Ví dụ 2. Viết phương trình thuỷ phân Al2(SO4)3

3+

2−

Al2(SO4)3 → 2Al + 3SO 4



Al3+ + HOH ⇔ Al( OH ) + H +

H+ giải phóng nên môi trường có pH < 7.

Muối tạo bởi

Môi trường

Axit mạnh

Bazơ mạnh

Trung tính

Axit mạnh

Bazơ yếu

Axit

2+



7/20



pH

pH = 7

pH < 7



Sự điện li

Axit yếu

Bazơ mạnh

Kiềm

X.

MỘT SỐ DẠNG TOÁN

1. Dạng toán phản ứng trung hoà:

Phản ứng giữa dung dịch axit và dung dịch bazơ.

Phương trình ion thu gọn: H+ + OH- → H2O

Trung hoà: n H + = n OH −



pH > 7



Tổng khối lượng muối bằng tổng khối lượng các ion.

2. Dạng toán bảng T

a. CO2 tác dụng với dung dịch kiềm

OHOH-



CO2



2OH-



+ CO2



1



CO2



HCO3CO32- + H2O



2



HCO3-



HCO3HCO3CO2



CO32CO32-



CO32-



OH-



b. SO2 tác dụng với dung dịch kiềm:

c. H2S tác dụng với dung dịch kiềm

d. H3PO4 tác dụng với dung dịch kiềm

3. Dạng toán đồ thị

a. CO2 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2

CaCO3

Ca(OH)2: a mol

CaCO3:

CO2



x mol

x



mol



2a-x mol



0



x



(2a-x) 2a



CO2



b. Dung dịch kiềm tác dụng với muối kẽm.

nZn(OH)2



Zn2+: a mol

Zn(OH)2 x mol

OH-



2x



mol



4a-2x mol



2x



c. Dung dịch kiềm tác dụng với muối nhôm:



8/20



4a-2x



nOH-



Sự điện li

BÀI TẬP

1. Chất nào sau đây không dẫn điện được:

A. KCl rắn, khan.

B. KOH nóng chảy.

C. MgCl2 nóng chảy.

D. HI trong dung dịch nước.

2. Chất nào dưới đây không phân ly ra ion khi hoà tan trong nước ?

A. MgCl2,

B. HClO3,

C. C6H12O6 (glucozơ),

D. Ba(OH)2.

3. Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện được ?

A. HCl trong benzen

B. Ca(OH)2 trong nước

C. CH3COONa trong nước

D. NaHSO4 trong nước.

4. Chất điện ly mạnh có độ điện ly:

A. α = 0

B. α = 1

C. α < 1

D. 0 <α < 1

5. Chất điện ly yếu có độ điện ly:

A. α = 0

B. α = 1

C. 0 < α < 1

D. α < 0

6. Một dung dịch có [OH-] = 2,5.10-10M. Môi trường của dung dịch là:

A. Axit

B. kiềm

C. trung tính

D. không xác định được

7. Một dung dịch có OH − = 4,210 −3 , đánh giá nào sau đây là đúng ?

A. pH = 3,0

B. pH < 3,0

C. pH = 4,0

D. pH > 4,0.

8. Một dung dịch có pH = 5, đánh giá nào sau đây là đúng ?

A. H + = 2.10 −5

B. H + = 5,0.10 −4

C. H + = 1,0.10 −5

D.

9. CH3COOH cos Ka = 1,75.10-5 và HNO2 có Ka = 4,0.10-4. Nếu hai axit có nồng độ mol

bằng nhau và ở cùng nhiệt độ, khi quá trình phân li ở trạng thái cân bằng, đánh giá nào

dưới đây là đúng ?

A. [H]+ CH 3COOH > [H]+ HNO 2

B. [H]+ CH 3 COOH < [H]+ HNO 2

C. pH CH 3 COOH < pH HNO 2



[



]



[ ]

[ ]

[ ]



[



]







D. [CH3COO- ] > NO − [CH 3COO ] > [ NO 2 ]

2



9/20



Sự điện li

10. Đối với dung dịch axit yếu HNO2 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào

sau đây là đúng:

A. pH > 1,0

B. pH = 1,0

C. H + > NO −

2



[ ] [ ]

[H ] < [ NO ]



+



D.

2

11. Đối với dung dịch axit mạnh HNO3 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá

nào sau đây là đúng:

A. pH < 1,0

+



B. pH >1,0 [H ] = [ NO3 ]

+



C. [H ] = [ NO 3 ]

+



D. [H ] > [ NO3 ]

12. Khi pha loãng, độ điện li của CH3COOH:

A. tăng

B. giảm

C. không đổi

D. có thể tăng, có thể giảm.

13. Ion nào cho dưới đây là axit theo thuyết Bronsted?

A. SO 2−

4

2+

B. Zn



C. NO 3

2−



D. SO 3

14. Ion nào cho dưới đây là bazơ theo thuyết Bronsted?

A. Cu 2+

B. Fe 3+

C. BrO −

D. Ag +

15. Ion nào cho dưới đây là lưỡng theo thuyết Bronsted?

A. Fe 2+

B. Al3+

C. HS−

D. Cl −

16. Dung dịch HNO2 0,10M (Ka = 4,0.10-4) có [H+] bằng:

A. 6,3.10-3 M

B. 6,3.10-4 M

C. 4,0. 10-5 M

D. 4,0.10-3

17. Dung dịch chất nào dưới đây có môi trường kiềm?

A. AgNO3

B. NaClO3

C. K2CO3

D. SnCl2

18. Dung dịch chất nào dưới đây có môi trường axit ?

A. NaNO3

B. KClO4

C. Na3PO4

D. NH4Cl

10/20



Sự điện li

19. Nồng độ H+ của dung dịch CH3COONa 0,10M (Kb của CH3COO- 5,71.10-10)

A. 5,71.10-10 M

B. 1,32.10-9M

C. 7,56.10-6M

D. 5,71.10-9 M

20. Nồng độ H+ trong dung dịch NH4Cl 0,10M (Ka của NH + là 5,56.10-10)

4

-10

A. 5,56.10 M

B. 7,46.10-10 M

C. 7,46.10-6 M

D. 5,56.10-6 M

21. Dung dịch chất nào cho dưới đây có pH = 7 ?

A. SnCl2

B. NaF

C. Cu(NO3)2

D. KBr

22. Dung dịch chất nào cho đưới đây có pH < 7 ?

A. KI

B. KNO3

C. FeBr2

D. NaNO2

23. Dung dịch chất nào cho đưới đây có pH > 7 ?

A. KI

B. KNO3

C. FeBr2

D. NaNO2

24. Dung dịch NaNO2 0,10M (Kb của NO − là 2,5.10-11). Đánh giá nào sau đây là đúng ?

2

+

-8

A. Nồng độ [H ] bằng 0,2.10 M

B. Nồng độ [OH-] = 5.10-7 M

C. NO − là bazơ mạnh.

2

D. pH < 7

25. Trong số các chất sau, chất nào không phải là chất điện li

A. NaHCO3

B. H2SO4

C. KOH

D. C2H5OH

26. Trộn lẫn các dung dịch sau, trường hợp nào không xảy ra phản ứng:

A. AgNO 3 + NaCl

B. H 2SO 4 + Ba ( NO 3 ) 2

C. NH 4 Cl + Ca ( OH ) 2



D. Na 2SO 4 + KNO 3

27. Các ion sau có thể tồn tại trong một dung dịch:

+

2+



2−

A. Na , Ca , Cl , CO 3

2+

2−

2+



B. Cu , SO 4 , Ba , NO 3

2+



2−

3+

C. Mg , NO 3 , SO 4 , Al



D. Zn 2+ , S 2− , Fe 3+ , Cl −

28. Trong số các chất sau, chất nào là chất điện li yếu:

A. HCl

B. NaOH

11/20



Sự điện li

C. NaCl

D. CH3COOH

29. Trong dung dịch có chứa các cation Na+, Ag+, Fe3+, Ba2+ và một anion:

A. S2B. SO 2−

4



NO 3

C.

D. Cl

30. Dãy các ion sau cùng tồn tại trong một dung dịch là

A. NH4+, Ba2+, NO3-, PO43B. Na+, Mg2+, CH3COO-, SO42C. Ca2+, K+, Cl-, CO32D. Ag+, Na+, NO3-, Br31. Muối nào cho dưới đây là muối axit ?

A. Na2HPO3

B. CH3COONa

C. NH4Cl

D. Na2HPO4

32. Trong phèn chua, ion gây ra chua:

A. Al3+

B. SO 2−

4

+

C. K

D. Fe 3+

33. Dãy nào cho dưới đây, các chất không được xếp theo trật tự tăng dần tính axit theo chiều

từ trái sang phải ?

A. HClO, HClO2, HClO3, HClO4

B. H2CO3, CH3COOH, HCOOH

C. H3PO4, H2SO4, HClO4

D. HI, HBr, HCl, HF.

34. Trong số các chất sau, chất nào là chất lưỡng tính

A. CO32B. ClC. HCO3D. HSO435. Dung dịch H2SO4 10-3M có pH bằng:

A. 2,7

B. 3

C. 12

D. 2,4

2−

36. Trong số các ion sau, ion là là bazơ theo thuyết proton. (1) CO 3 , (2) NH + , (3) HCOO - ,

4

+

2−

(4) Na , (5) SO 4

A. (1), (2)

B. (2), (3)

C. (1), (3)

D. (4), (5)

37. Chất được tạo thành từ muối và dung dịch NaOH dư:

A. Al(OH)3

B. Ba(OH)2

C. Fe(OH)2

D. KOH

12/20



Sự điện li

2

2

38. Dung dịch X chứa các anion SO 2− , SO 3 − , S2− , HPO 2− , CO 3 − và một cation:

4

4

A. Mg2+

B. Na+

C. Al3+

D. Fe3+

39. Dung dịch Ca(OH)2 0,02M có pH bằng:

A. 1,4

B. 12,6

C. 12,4

D. 12,3

40. H+ + OH- → H2O là phương trình ion thu gọn của phản ứng giữa:

A. CuO + HCl

B. BaCl2 + H2SO4

C. Fe(OH)3 + HNO3

D. H2SO4 + KOH

41. Trường hợp nào không xảy ra phản ứng:

A. NaOH + NaHCO3

B. KNO3 + Ca(NO3)2

C. Fe3O4 + HCl

D. AgNO3 + HBr

42. Dung dịch HCl tác dụng được với:

A. CuS

B. NaNO3

C. FeO

D. AlCl3

43. Dung dịch có pH bằng 7:

A. Na2SO4

B. Na2CO3

C. AlCl3

D. NaHCO3

44. Dung dịch có pH < 7 là:

A. NaCl

B. AlCl3

C. NaNO2

D. CH3COONa

45. Hoà tan 0,05 mol Na kim loại vào 100 ml dung dịch HCl x mol/l thu được dung dịch Y.

Trung hòa dung dịch Y cần 10 ml dung dịch H2SO4 1M. Giá trị x là:

A. 0,03

B. 0,3

C. 0,5

D. 0,7

46. Hoà tan m gam dung dịch NaOH 20% vào 200 gam dung dịch NaOH 5% được dung dịch

NaOH 10%. Giá trị của m là:

A. 100 gam

B. 200 gam

C. 300 gam

D. 300 gam

47. Cho biết nồng độ mol/l của H+ có trong dung dịch HNO3 10% (d = 1,054 g /ml)

A. 1,67 M

B. 1,23 M

C. 2 M



13/20



Sự điện li

D. 3 M

48. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Na-Ba trong nước thu được dung dịch X và 4,48 lít khí

H2 (đktc). Để trung hòa dung dịch X cần bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 0,5M

A. 100

B. 200

C. 300

D. 400

49. Hoà tan 4,6 gam Na vào nước được 200 ml dung dịch X.

A. Thể tích H2 thoát ra (đktc) là 2,24 lít

B. Nồng độ của NaOH là 1M.

C. Để trung hoà dung dịch X cần 100 ml dung dịch H2SO4 1M

D. Cho 15,2 gam FeSO4 vào 100 ml dung dịch X được 9 gam kết tủa.

Chọn đáp án sai.

50. Hoà tan 48 gam CuSO4 vào nước được 200 ml dung dịch X.

A. Số mol của CuSO4 là 0,3 mol.

B. Nồng độ mol của Cu2+ là 1,5M

C. Để kết tủa hết ion SO42- có trong 200 ml dung dịch X cần 200 ml dung dịch BaCl2 1M.

D. Để kết tủa hết ion Cu2+ có trong 200 ml dung dịch X cần 600 ml dung dịch NaOH 1M.

Chọn đáp án sai.

51. Dung dịch X chứa các ion Fe3+ (0,01 mol), Mg2+ (0,02 mol), SO 2− (0,01 mol) và NO 3− (x

4

mol). Khi cô cạn dung dịch X được y gam muối khan. Giá trị x, y lần lượt là:

A. 0,05 mol, 5,1 gam

B. 0,04 mol, 4,48 gam

C. 0,03 mol, 3,86 gam

D. 0,02 mol, 3,24 gam

52. Trường hợp nào, phản ứng xảy ra chiều thuận.

A. 2 NaCl + H 2S → Na 2S + 2HCl

B. FeCl 2 + H 2S → FeS + 2HCl

C. CuCl 2 + H 2S → CuS + 2HCl

D. 2FeCl 3 + 3H 2S → Fe 2S3 + 6HCl

53. Cần cho vào cốc A chứa 200 gam dung dịch HCl 7,3% bao nhiêu gam CaCO3 để cốc A

tăng lên 30 gam

E. 38,8 gam

F. 30 gam

G. 42,2 gam

H. 35,6 gam

54. Dùng hoá chất nào sau đây để phân biệt 3 chất rắn : NaOH, Ca(OH)2, Al(OH)3

A. Dùng nước, dung dịch HCl

B. Dùng nước và khí CO2

C. Dùng khí CO2, dung dịch HCl

D. Dùng quỳ tím và khí CO2

55. Cho V lít khí CO2 (đktc) vào 250 ml dung dịch Ba(OH)2 2M được 39,4 gam kết tủa. Giá

trị của V là

A. 0,2 hoặc 0,8

B. 0,2 hoặc 0,6

C. 0,2 hoặc 0,4

D. 0,4 hoặc 0,6

X

→ CuCl 2 Y Cu ( NO 3 ) 2 , X, Y lần lượt là:

→

56. CuSO 4 

A. HCl, HNO3

B. NaCl, AgNO3

14/20



Sự điện li

C. BaCl2, AgNO3

D. BaCl2, HNO3

57. Cho 5,6 lít khí CO2 ở (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 2M được dung dịch X. Cho

dung dịch CaCl2 dư vào dung dịch X. Khối lượng kết tủa tạo thành:

A. 15 gam

B. 25 gam

C. 20 gam

D. 27 gam

58. Tính thể tích CO2 (đktc) vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M để có khối lượng kết tủa cực

đại

A. 0,896 lít

B. 0,224 lít

C. 0,448 lít

D. 1,792 lít

59. Cho các cặp chất sau:

(1) Na2CO3 + BaCl2

(2) (NH4)2CO3 + Ba(NO3)2

(3) Ba(HCO3)2 + K2CO3

(4) BaCl2 + MgCO3

Những cặp chất khi phản ứng có cùng phương trình ion thu gọn là:

A. (1) và (2)

B. (1) và (3)

C. (1), (2) và (3)

D. (1), (2), (3) và (4)

60. Dãy các chất đều phản ứng được với dung dịch Ca(OH)2

A. CH3COOH, KHCO3, Ba(HCO3)2

B. Ca(HCO3)2, NaHCO3, CH3COONa

C. KHCO3, KCl, NH4NO3

D. (NH4)2CO3, CaCO3, NaHCO3

61. Cho 0,3 mol Ba(OH)2 vào 200 ml dung dịch hỗn hợp (NH4)2SO4 0,4M và Fe2(SO4)3 0,2M.

Tổng số mol kết tủa thu được là

A. 0,28

B. 0,20

C. 0,38

D. 0,30

62. Sục từ từ 0,5 mol CO2 vào dung dịch chứa 0,4 mol Ca(OH)2. Khối lượng kết tủa thu được



A. 30 gam

B. 40 gam

C. 50 gam

D. 20 gam

63. Cho rất từ từ 0,3 mol HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm 0,2 mol Na2CO3 và 0,2 mol

NaHCO3. Số mol CO2 thu được bằng

A. 0,15

B. 0,25

C. 0,10

D. 0,30

64. Cho 0,1 mol H3PO4 tác dụng với 0,26 mol NaOH. Tống khối lượng muối tạo thành là:

A. 15,52 g

B. 28,06 g

C. 24,06 g

15/20



Sự điện li

D. 9,8 gam

65. Cho 50 gam CaCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 14,63%. Tính nồng độ % của

CaCl2 có trong dung dịch thu được.

A. 20%

B. 21%

C. 22%

D. 23%.

66. Hợp chất X cho ngọn lửa màu vàng. Dung dịch X tác dụng được với FeCl3. X tạo kết tủa

với dung dịch BaCl2. X là

A. K2CO3

B. NaOH

C. Na2SO4

D. Na2CO3

67. Dung dịch X có chứa 0,07 mol Na+, 0,02 mol SO 42− và x mol OHDung dịch Y có chứa y mol H+ và tổng số mol của ClO 4− va NO 3− là 0,04

Trộn X và Y được 100 ml dung dịch Z. Cho biết pH của Z.

A. pH = 2

B. pH = 12

C. pH = 1

D. pH = 13

68. Trộn lẫn dung dịch X chứa 0,15 mol NaHCO3 0,05 mol Na2CO3 vào dung dịch Y chứa

0,08 mol Ba(OH)2 và 0,1 mol BaCl2. Số mol kết tủa là.

A. 0,18 mol

B. 0,20 mol

C. 0,05 mol

D. 0,08 mol

69. Xét phương trình: S2- + 2H+ → H2S

Đây là pt ion thu gọn của phản ứng:

A. FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S

B. 2NaHSO4 + Na2S → 2Na2SO4 + H2S

C. 2CH3COOH+K2S→2CH3COOK+H2S

D. BaS + H2SO4 → BaSO4 + H2S

70. Cho 0,1 mol NaOH vào dung dịch có chứa 0,05 mol BaCl2 và 0,07 mol Ba(HCO3)2. Khối

lượng kết tủa tạo thành là:

A. 19,7 gam

B. 23,64 gam

C. 9,85 gam

D. 13,79 gam

71. Để hòa tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 (trong đó số mol FeO

bằng số mol Fe2O3), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là

A. 0,23.

B. 0,18.

C. 0,08.

D. 0,16.

72. Từ hai muối X và Y thực hiện các phản ứng sau :

t0

X  X1 + CO2



X1 + H2O  X2



X2 + Y  X + Y1 + H2O



X2 + 2Y  X + Y2 + 2H2O



16/20



Sự điện li

Hai muối X, Y tương ứng là

A. CaCO3, NaHSO4.

B. BaCO3, Na2CO3.

C. CaCO3, NaHCO3.

D. MgCO3, NaHCO3.

73. Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4

đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được

lượng kết tủa trên là:

A. 0,45.

B. 0,35.

C. 0,25.

D. 0,05.

74. Hòa tan hoàn toàn 0,3mol hỗn hợp gồm Al và Al4C3 vào dung dịch KOH (dư), thu được a

mol hỗn hợp khí và dung dịch X. Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch X, lượng kết tủa thu

được là 46,8 gam. Giá trị của a là:

A. 0,55.

B. 0,60.

C. 0,40.

D. 0,45.

75. Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH

0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là:

A.19,70.

B.17,73.

C.9,85.

D.11,82.

76. Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03M được 2V ml dung

dịch Y. Dung dịch Y có pH là:

A.4

B.3

C.2

D.1

77. Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2 vào nước (dư). Sau khi các

phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (ở đktc) và m gam chất rắn không tan.

Giá trị của m là

A.10,8.

B.5,4.

C.7,8.

D.43,2.

78. Dung dịch A gồm HCl 0,5M và H2SO4 1M. Dung dịch B gồm NaOH 1M và KOH 2M

Để trung hoà 500 ml dung dịch B cần bao nhiêu ml dung dịch A.

A.0,6 L

B.1,2 L

C.1,0 L

D.2,0 L

79. Cho 8,96 lít khí CO2 (đktc) vào 250 ml dung dịch NaOH 2M được dung dịch X. Cho X

tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư được a gam kết tủa. Nếu cho X tác dụng với dung

dịch CaCl2 dư được b gam kết tủa. Giá trị (a – b) bằng:

A. 0 g

B. 15 g

C. 10 g

D. 30 g

17/20